1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuyên san Dư thừa lao động trong nông nghiệp Việt Nam – Số 02/2012

44 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 596,57 KB

Nội dung

Chuyên san Dư thừa lao động trong nông nghiệp Việt Nam – Số 02/2012 nhằm chia sẻ kết quả nghiên cứu bước đầu về đo lường dư thừa lao động trong nông nghiệp ở nước ta và các nước trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Lời nói đầu iện nay, dư thừa lao động nông thôn nông nghiệp tượng phổ biến hầu hết làng quê nước ta Nhằm đo lường mức độ tượng này, cần quan tâm Viện Khoa học Thống kê (Tổng cục Thống kê) phối hợp với số nhà khoa học, nghiên cứu đề tài “Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Việt Nam” Đề tài tiếp cận phương pháp luận đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), đề xuất phương pháp đo lường dư thừa lao động nông nghiệp nước ta Đề tài tiến hành thử nghiệm đo lường dư thừa lao động đòa bàn nông thôn tỉnh Hải Dương Kết thử nghiệm cho thấy, dư thừa lao động nông nghiệp đòa bàn khảo sát 18,7% H Ngày 28 tháng năm 2012, Hà Nội, Tổng cục Thống kê tổ chức Hội thảo Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Việt Nam với chủ đề tham luận về: Di cư nông thôn - đô thò: thực trạng, xu hướng khác biệt; Kết nghiên cứu thử nghiệm phương pháp tính tiêu dư thừa lao động lónh vực nông nghiệp Việt Nam; Giải dư thừa lao động lónh vực nông nghiệp Việt Nam; Kế hoạch đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Việt Nam Nhằm chia sẻ kết nghiên cứu bước đầu Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp nước ta, Ban biên tập Thông tin Khoa học Thống kê xuất “Chuyên san Dư thừa lao động nông nghiệp Việt Nam” Chuyên san bao gồm viết: Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc; tiếp cận đo lường dư thừa lao động nông nghiệp theo ILO; giới thiệu tóm tắt kết nghiên cứu thử nghiệm phương pháp tính tiêu dư thừa lao động lónh vực nông nghiệp Việt Nam; nội dung phương pháp điều tra thử nghiệm lao động dư thừa nông nghiệp tỉnh Hải Dương; dư thừa lao động trở ngại phân bố lao động khu vực nông thôn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long; giải dư thừa lao động lónh vực nông nghiệp Việt Nam; Kế hoạch nghiên cứu đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Việt Nam Ban Biên tập trân trọng giới thiệu với q độc giả“Chuyên san Dư thừa lao động nông nghiệp Việt Nam” mong nhận ý kiến đóng góp độc giả nhằm hoàn thiện việc xuất Chuyên san Khoa học thống kê nói riêng nghiên cứu đo lường dư thừa lao động lónh vực nông nghiệp nói chung Mọi ý kiến góp ý, xin gửi Ban Biên tập Thông tin Khoa học Thống kê theo đòa chỉ: Ban Biên tập Thông tin Khoa học Thống kê Viện Khoa học Thống kê Đòa chỉ: 42 Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Nội ĐT/FAX: 04-33518758 http://vienthongke.vn Email: vienkhoahoc@gso.gov.vn/ vienthongke@hn.vnn.vn BAN BIÊN TẬP SỐ 02 - 2012 Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc TS Phạm Đăng Quyết heo Fung Kwan, nay, có ba phương pháp tiếp cận sử dụng rộng rãi để đo lường quy mô lao động dư thừa Đó là: Phương pháp kinh nghiệm (hay gọi phương pháp cổ điển), Phương pháp ước tính, Phương pháp đònh mức lao động (1) Phương pháp kinh nghiệm/cổ điển Là cách tiếp cận truyền thống để ước tính yêu cầu thời gian lao động trung bình cho sản xuất nông nghiệp nông thôn Số lượng dư thừa tính cách so sánh ước tính với lao động thực tế Đó phương pháp đơn giản áp dụng Dư thừa lao động nông nghiệp hiểu chênh lệch tổng cung lao động nông nghiệp so với nhu cầu thực tế lao động nông nghiệp điều kiện công nghệ sản xuất nông nghiệp phương pháp canh tác đònh Trong nghiên cứu Wang Ding (2006) [34], chức sản xuất nông nghiệp mô tả là: Y = F(T, K, D, A) (1) Trong T, K, D, A cho biết số ngày làm việc, vốn đầu tư, diện tích đất, công nghệ tương ứng Sau đó, nhu cầu ngày công lao động sản xuất khối lượng tối đa đầu Y’ tính sau: T = F-1(Y’, K, D, A) (2) Giả sử có L lao động nông nghiệp, số ngày công lao động năm tính sau: t=T/L (3) Điều phản ánh khối lượng công việc thực tế nông dân Sau đó, khối lượng công việc hợp lý cho người nông dân phải thiết lập, tức là, số lượng hợp lý ngày làm việc người nông dân năm Các học giả nói chung đồng ý số ngày công lao động người nông dân năm 270 ngày (Chen, 1992) Vì vậy, T nhu cầu thực tế cho lao động nông nghiệp tính sau: L’ = T / 270 (4) Từ phương trình (3) (4), tỷ lệ nhu cầu lao động nông nghiệp tính sau : d = L’/L = t / 270 (5) Do đó, tỷ lệ dư thừa lao động nông nghiệp so với tổng số lao động nông nghiệp tính sau: r = - t / 270 (6) Như vậy, phương pháp không yêu cầu phải biết thông tin sản lượng nông nghiệp, diện tích đất, số lượng gia súc, tổng số ngày công lao động, v.v…, mà cần số lượng ngày công nông dân Wang Ding (2006) sử dụng số liệu điều tra Trung tâm Nghiên cứu kinh tế nông thôn Bộ Nông nghiệp Trung Quốc với quy mô 22.000 hộ gia đình nông thôn từ 320 thành phố quận 31 tỉnh số lượng ngày công lao động năm nông dân theo mức thu nhập khác Các liệu trình bày Bảng Bảng Số ngày làm việc lao động năm theo mức thu nhập Thu nhập bình quân đầu người (nhân dân tệ/giờ) 692,0 1344,3 1927,5 2801,0 6582,9 Số ngày làm việc nông dân 187,0 205,7 220,8 240,4 267,7 Bảng cho thấy hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người cao có ngày làm việc bình quân mỗi-nông dân nhiều Một mặt, vùng có thu nhập cao hơn, ngành phi nông nghiệp phát triển điều dẫn đến có nhiều lao động chuyển từ nông thôn đến khu vực đô THÔNG TIN KHOA HỌC THỐNG KÊ Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc CHUYÊN SAN DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM thò giảm lao động nông nghiệp nhiều Mặt khác, thu nhập cao cung cấp nhiều ưu đãi cho nông dân đó, đầu vào lao động nhiều Sau chuyển đổi thu nhập nông thôn bình quân đầu người năm theo giá năm 2000 so sánh chúng với số liệu Bảng 1, số lượng lao động dư thừa tỷ lệ tính toán cho mẫu 29 tỉnh từ năm 1988 đến 2007 Các liệu cho năm bắt đầu kết thúc trình bày Bảng Quy tắc nội suy sử dụng tính toán số ngày làm việc Bảng cho thấy Trung Quốc có khoảng 27 triệu lao động dư thừa năm 2007, chiếm khoảng 6% tổng số lực lượng lao động nông nghiệp Tất nhiên, số đánh giá thấp, Tây Tạng loại trừ khỏi phân tích Từ năm 1988 đến 2007, số lượng dư thừa lao động Trung Quốc giảm đáng kể Năm 1988, số lao động dư thừa gần 77 triệu, gấp hai lần rưỡi năm 2007 Về mặt đòa lý, lao động dư thừa tập trung khu vực nội đòa, đặc biệt vùng phía tây Trung Quốc (2) Phương pháp ước lượng Tìm cách để xác đònh yêu cầu lao động dựa tỷ lệ lao động/đất thiết kế cho năm cụ thể Sau đó, so sánh thực số lao động thực tế lao động đònh mức liên quan tới năm chuẩn để tính số lượng lao động dư thừa Một ví dụ phương pháp tìm thấy Chen (2004) Chen lập luận theo hoàn cảnh tự nhiên, xã hội, kinh tế, công nghệ nay, nguồn tài nguyên nông nghiệp, phương pháp sản xuất, sách phủ liên quan đến nông nghiệp có tác động quan trọng vào cấu lao động nông nghiệp Trong số yếu tố này, nguồn tài nguyên nông nghiệp, đặc biệt đất canh tác, yếu tố đònh Chen coi năm 1952 năm lao động dư thừa, cố đònh tỷ lệ lao động đất canh tác vào năm 1952 Chen ước tính dư thừa lao động nông nghiệp cách sử dụng công thức sau đây: SLt = Lt – (St / Mt) (7) Ở SLt lao động dư thừa phải ước tính, Lt lực lượng lao động thực tế (cung lao động nông nghiệp), St diện tích thực tế đất canh tác, Mt diện tích canh tác bình quân đầu người Hơn nữa, Mt thể sau: Mt = 0.4966* (1 + β) (t – 1922) (8) Ở 0,4966 thể diện tích canh tác bình quân đầu người từ năm 1949 đến 1957 (đơn vò: ha), β tỷ lệ thay đổi quản lý nông nghiệp (do tiến công nghệ sản xuất nông nghiệp) Chen (2004) đặt β = 0,0018 thông qua tính toán Sử dụng phương pháp ước lượng Chen, ông ước tính dư thừa lao động nông nghiệp cho tỉnh Sơn Đông Các kết ước tính từ 1952 đến 2002 trình bày Bảng Phương pháp tỷ lệ lao động/đất canh tác: 19522002 Ghi chú: Tỷ lệ dư thừa lao động tính toán dựa nguồn Chen (2004) Bảng cho thấy có khoảng 10,7 triệu lao động dư thừa tỉnh Sơn Đông vào năm 2002, tỷ lệ dư thừa lao động so với tổng số người lao động 45% Các số ước tính lao động dư thừa tỉnh năm cuối thể Bảng Như bảng cho thấy, có 100 triệu lao động dư thừa lónh vực nông nghiệp Trung Quốc năm 2007, tỷ lệ lao động dư thừa so với tổng số lao động nông nghiệp 20,2% Tỷ trọng lao động dư thừa cao khu vực phía Đông thấp khu vực phía tây (3) Phương pháp đònh mức lao động Thay chọn năm sở sử dụng lao động hiệu quả, phương pháp tính tổng số lao động cần thiết dư thừa cách trừ lao động yêu cầu từ lao động thực tế sử dụng Tổng số lao động yêu cầu tính theo bốn cách khác (Wang): SỐ 02 - 2012 (9) CHUYÊN SAN DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc Bảng Ước tính dư thừa nông nghiệp theo phương pháp cổ điển 1988 Vùng Dư thừa lao động (10 nghìn người) 2007 Tỷ lệ (%) Dư thừa lao động (10 nghìn người) Tỷ leä (%) Beijing Tianjin 7,3 12,5 9,0 14,4 -19,9 1,3 -32,4 1,7 Hebei Shanxi 427,7 155,0 26,0 26,6 127,6 65,3 8,6 10,3 Inner Mongolia Liaoning 117,5 127,7 25,6 22,0 52,8 54,1 9,8 8,1 Jilin Heilongjiang 114,6 103,4 23,4 25,0 45,3 61,4 9,1 9,1 Shanghai Jiangsu 6,1 312,1 7,7 19,3 -21,3 31,6 -41,1 3,4 Zhejiang Anhui 205,7 457,2 16,3 25,3 -64,1 166,3 -9,3 10,1 Fujian Jiangxi 176,3 280,7 23,8 26,1 35,0 80,3 5,5 8,9 Shandong 569,7 23,8 138,8 7,1 Henan 760,8 28,9 283,8 9,8 Hubei Hunan 336,3 496,1 24,3 23,5 100,0 185,2 9,5 9,8 Guangdong Guangxi 302,6 404,8 19,4 26,6 73,5 168,7 4,8 11,2 Hainan Sichuan 35,2 1030,9 22,7 25,6 19,6 305,0 9,8 10,5 Guizhou Yunnan 309,7 361,3 26,6 25,4 217,0 256,1 18,0 15,4 Shaanxi Gansu 253,1 186,6 26,9 28,6 142,0 137,9 15,3 18,6 Qinghai Ningxia 28,0 29,5 25,1 25,5 20,1 16,4 16,8 11,9 Xinjiang Khu vực phía Đông 61,9 198,4 23,8 18,6 44,3 34,2 12,5 -3,1 Khu vực Trung tâm Khu vực phía Tây 322,7 282,6 25,5 25,9 120,9 142,3 9,8 14,9 Tổng cộng nước 7670,4 23,0 2723,8 6,3 Ghi chú: Thu nhập bình quân đầu người tính theo giá năm 2000 THÔNG TIN KHOA HỌC THỐNG KÊ Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc CHUYÊN SAN DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ở đây, DL: cầu lao động cho nông nghiệp; La: tổng số đất canh tác; X: đất canh tác bình quân lao động; Z: tổng diện tích đất canh tác; Q: giá trò sản lượng nông nghiệp, a: sản lượng nông nghiệp bình quân đầu người; L: ngày làm việc hàng năm cho lao động, D: số ngày làm việc cần thiết cho A: lực lượng lao động nông thôn Một cách tiếp cận đo lường dư thừa lao động theo phương pháp đònh mức lao động phương pháp so sánh cấu theo tiêu chuẩn quốc tế Chenery Syrquin (1975) tiến hành nghiên cứu toàn diện biến chuẩn thay đổi cấu kinh tế theo mức độ phát triển Sử dụng liệu có nguồn gốc từ 100 quốc gia từ 1950 đến 1970, tác giả tổng hợp tỷ trọng trung bình khu vực I giai đoạn khác theo thu nhập quốc dân quốc gia (xem Bảng 5) Như Wang Ding (2006) ra, liệu coi tiêu chuẩn quốc tế, tỷ lệ dư thừa lao động nước thể chênh lệch việc làm dư thừa sản lượng dư thừa nước Đó là: lao động dư thừa nông nghiệp năm 1988, 27 triệu năm 2007 Về mặt đòa lý, phương pháp cổ điển, lao động dư thừa chủ yếu phân bổ khu vực phía tây trung tâm So sánh độ tin cậy phương pháp đo lường Các kết ước tính theo phương pháp kinh nghiệm/cổ điển phương pháp so sánh theo cấu tiêu chuẩn quốc tế tương tự Theo hai phương pháp này, năm 2007 Trung Quốc có khoảng 27 triệu lao động nông nghiệp dư thừa, tỷ lệ dư thừa lao động so với tổng số lao động 6-9% Về đòa lý, lao động dư thừa lớn khu vực nội đòa Trung Quốc, đặc biệt khu vực phía Tây, dư thừa lao động khu vực phía đông Theo phương pháp tỷ lệ lao động/đất canh tác, Trung Quốc năm 2007 có 100 triệu lao động dư thừa nông nghiệp, tỷ lệ lao động dư thừa so với tổng số lực lượng lao động nông nghiệp 20% Về đòa lý, tỷ lệ dư thừa lao động nông nghiệp lớn khu vực phía đông so với vùng trung tâm, lớn khu vực Trung tâm so với khu vực phía Tây Điều mâu thuẫn với thực tế Phương pháp tỷ lệ lao động/đất canh tác có lợi đònh, thực lao động dư thừa nửa trước kỷ 20 Trung Quốc Vì vậy, giả đònh hợp lý nhiên, giả thiết tỷ lệ không thay đổi kể từ giả thuyết không hợp lý Tiến công nghệ nông nghiệp ảnh hưởng đến tỷ lệ cách đáng kể Trong số nhiều loại công nghệ, công nghệ tiết kiệm lao động làm tăng tỷ lệ công nghệ tiết kiệm đất làm giảm tỷ lệ này, tỷ lệ sau lớn so với tỷ lệ trước Trung Quốc Như vậy, tỷ lệ lao động hiệu đất canh tác giảm xuống dần dần, điều dẫn đến khuynh hướng tăng lên dư thừa lao động ước tính Tính không đồng vấn đề khác phương pháp ước tính Trong thực tế, tỷ lệ lao động hiệu tổng diện tích trồng trang trại khác tỉnh Áp dụng tỷ lệ năm chuẩn cho tỉnh chắn gây Ở đây, L I cho biết tổng số việc làm mức GDP tương ứng, L1 I1 việc làm đầu ngành khu vực I tương ứng Sau chuyển đổi GDP tỉnh năm theo đô la Mỹ theo tỷ giá hành sau chuyển đổi chúng theo đô la Mỹ năm 1964, sản lượng thực tế tỷ trọng việc làm ngành khu vực I so sánh với chuẩn quốc tế Sử dụng phương pháp này, Wang Ding (2006) tính toán dư thừa lao động tỉnh năm 2003 dư thừa lao động từ năm 1988 đến 2007 cho tỉnh tính toán nghiên cứu Các liệu cho năm 1988 2007 thể Bảng Bảng cho thấy Trung Quốc có khoảng 39 triệu SỐ 02 - 2012 CHUYÊN SAN DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc lệch lớn Lý cho việc rút kết nhiều nhà nghiên cứu khác quan tâm tới tổng số lao động dư thừa mà không quan tâm tới phân bố tỉnh Còn phương pháp so sánh theo cấu tiêu chuẩn quốc tế? Các giá trò dự đoán cấu sản xuất phân công lao động dựa quốc gia khác thời điểm khác Bởi nước khác nhiều mức độ phát triển, cấu đặc trưng công nghiệp, tính so sánh nước lớn Bằng cách so sánh kết phương pháp khác nhau, kết luận cho thấy phương pháp kinh nghiệm/cổ điển tin cậy Do đó, biến dư thừa lao động ước tính với phương pháp kinh nghiệm/cổ điển thường sử dụng Bảng Dư thừa lao động nông nghiệp tỉnh Sơn Đông ước tính Năm Đất canh tác (10 nghìn ha) Cung lao động nông nghiệp (10 nghìn người) (t) (S ) (L ) 1952 918,27 1801 1849,11 -48,11 -2,67 1965 800,09 2086 1573,9 512,1 24,55 1983 718,19 2498,83 1367,72 1131,11 45,27 1985 703,77 2365,65 1335,43 1030,22 43,55 1991 683,4 2647,19 1282,95 1364,24 51,54 2002 707 2370,91 1301,26 1069,65 45,12 t t Caàu lao động nông nghiệp (10 nghìn người) Dư thừa lao động nông nghiệp (10 nghìn người) Tỷ lệ dư thừa lao ñoäng (%) (S /M ) (SL ) (R ) t t t t Bảng Dư thừa lao động nông nghiệp theo phương pháp tỷ lệ lao động/ đất canh tác 1988 Vùng Dư thừa lao động (10 nghìn người) 2007 Tỷ lệ (%) Dư thừa lao động (10 nghìn người) Tỷ lệ (%) Beijing 2,4 3,0 19,1 31,0 Tianjin 5,1 5,9 -4,1 -5,3 Hebei 405,0 24,6 325,0 22,0 Shanxi -116,1 -19,9 -106,8 -16,8 Inner Mongolia -461,3 -100,7 -767,3 -142,5 THÔNG TIN KHOA HỌC THỐNG KÊ Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc CHUYÊN SAN DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1988 Vùng Liaoning Dư thừa lao động (10 nghìn người) 2007 Tỷ lệ (%) Dư thừa lao động (10 nghìn người) Tỷ lệ (%) -77,4 -13,4 337,6 49,1 -255,8 -52,2 593,0 36,2 -1253,2 -302,6 393,9 61,8 17,9 22,5 381,0 42,4 Jiangsu 758,5 46,8 578,2 29,7 Zhejiang 933,1 74,0 337,6 49,1 Anhui 977,3 54,2 593,0 36,2 Fujian 505,1 68,3 393,9 61,8 Jiangxi 632,4 58,7 381,0 42,4 Shandong 1095,4 45,7 578,2 29,7 Henan 1322,6 50,2 1461,6 50,2 Hubei 721,5 52,2 195,5 18,7 Hunan 1480,2 70,2 1198,4 63,4 Guangdong 1084,2 69,6 1011,9 66,0 Guangxi 1038,7 68,2 734,7 48,8 73,5 47,4 67,0 33,5 Sichuan 1780,9 44,3 1403,3 48,4 Guizhou 815,4 70,0 383,6 31,9 Yunnan 895,8 62,9 554,6 33,3 Shaanxi 271,4 28,8 185,8 20,1 -3,9 -0,6 -110,1 -14,8 Qinghai 4,6 4,1 20,7 17,3 Ningxia -34,5 -29,8 -64,5 -46,8 Xinjiang -320,3 -123,0 -397,5 -112,2 Khu vực phía Đông 436,6 35,9 365,9 37,2 Khu vực Trung tâm 408,6 -12,2 467,7 19,8 Khu vực phía Tây 426,2 7,1 247,0 -2,9 12298,6 11,4 10678,3 20,2 Jilin Heilongjiang Shanghai Hainan Gansu Tổng cộng nước Nguồn: Niên giám thống kê Trung Quốc, Niên giám thống kê tỉnh năm, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc SỐ 02 - 2012 Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc CHUYÊN SAN DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Bảng Cơ cấu theo tiêu chuẩn quốc tế tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP đầu người (theo giá năm 1964) Tỷ trọng sản phẩm khu vực I Tỷ trọng việc làm khu vực I 1000 0,127 0,159 Bảng Dư thừa lao động nông nghiệp theo phương pháp so sánh cấu tiêu chuẩn 1988 Vùng Dư thừa lao động (10 nghìn người) 2007 Tỷ lệ (%) Dư thừa lao động (10 nghìn người) Tỷ lệ (%) Beijing -13,2 -16,3 1,0 1,6 Tianjin -11,6 -13,4 2,3 3,0 Hebei 278,8 17,0 110,2 7,4 Shanxi 74,6 12,8 92,8 14,6 Inner Mongolia 57,9 12,6 112,1 20,8 -26,3 -4,5 29,9 4,5 Jilin 1,5 0,3 53,7 10,8 Heilongjiang 2,1 0,5 82,1 12,2 -11,1 -13,9 1,1 2,1 Liaoning Shanghai THOÂNG TIN KHOA HỌC THỐNG KÊ Đo lường dư thừa lao động nông nghiệp Trung Quốc CHUYÊN SAN DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1988 Vùng Dư thừa lao động (10 nghìn người) 2007 Tỷ lệ (%) Dư thừa lao động (10 nghìn người) Tỷ lệ (%) Jiangsu -9,2 -0,6 -8,9 -1,0 Zhejiang 55,0 4,4 -10,5 -1,5 Anhui 198,9 11,0 113,3 6,9 Fujian 68,1 9,2 15,7 2,5 Jiangxi 96,3 8,9 22,5 2,5 Shandong 356,5 14,9 176,5 9,1 Henan 434,5 16,5 398,9 13,7 Hubei 94,8 6,9 18,6 1,8 Hunan 257,8 12,2 200,5 10,6 66,3 4,3 106,5 7,0 310,3 20,4 174,7 11,6 3,0 1,9 3,1 1,6 Sichuan 720,8 17,9 134,8 4,6 Guizhou 219,9 18,9 182,3 15,1 Yunnan 374,0 26,2 402,2 24,2 Shaanxi 161,6 17,2 141,6 15,3 Gansu 138,3 21,2 127,4 17,2 Qinghai 15,1 13,5 13,5 11,3 Ningxia 19,1 16,5 17,0 12,3 Xinjiang 0,3 0,1 43,5 12,3 Khu vực phía Đông 68,8 0,3 38,8 3,3 Khu vực Trung tâm 152,8 10,2 126,9 10,6 Khu vực phía Tây 206,1 16,4 132,8 14,0 3933,8 8,2 2758,5 8,8 Guangdong Guangxi Hainan Tổng cộng nước Tài liệu tham khảo: Fung Kwan (2008): Agricultural labour and the incidence of surplus labour: experience from China during reform, University of Nottingham Jubilee Campus Wollaton Road, Nottingham Ghi chú: Thu nhập bình quân đầu người tính theo giá Đô la Mỹ (USD) năm 1964 Quy tắc nội suy sử dụng tính toán sản lượng thực tế tỷ trọng việc làm ngành khu vực I SỐ 02 - 2012 Tiếp cận đo lường dư thừa lao động nông nghiệp theo ILO ThS Hà Mạnh Hùng (dòch) rong tài liệu ILO/EASMAT (1998): Manual on biệt, cần so sánh việc sử dụng lao động labour market analysis and policy ILO có trang trại thuê lao động trả lương việc sử dụng giới thiệu hai cách tiếp cận đo lường dư thừa lao động trang trại không thuê Mấu chốt lao động nông nghiệp theo phương pháp đònh phương pháp việc điều hành trang mức lao động (đònh mức theo tiêu chuẩn đònh trại thuê lao động trả lương người lao động mức theo thò trường) gia đình dư thừa (nếu không họ không cần thuê T Cách tiếp cận (đònh mức lao động) thông thêm lao động) Vậy nên trang trại gia đình sử thường để đo lường dư thừa lao động, trường dụng nhiều lao động hécta trang trại thuê hợp ngành nông nghiệp, nói chung sau: lao động (các yếu tố khác tương tự nhau), có Lượng dư thừa lao động nông nghiệp chuyển nghóa trang trại sử dụng nhiều (tính người-giờ) xác đònh lao động so với nhu cầu thực tế họ cần Giả chênh lệch lao động sẵn có lao động theo thuyết lao động dư thừa nông nghiệp không yêu cầu cần có; lao động sẵn có tính phải dạng phí cho lao động ngày tổng số dân số hoạt động kinh tế ngành nông lao động cao cần thiết mà phổ biến số nghiệp nhân với số ngày làm việc nông nghiệp số ngày làm việc cần thiết lao động ngày thời gian (cho phép tính ngày nghỉ gia đình sẵn có, thành lao động có thời cuối tuần ngày nghỉ lễ!), nhân với số làm gian làm việc việc ngày thông thường; lao động theo Theo thuật ngữ thống, số lao động dư yêu cầu cần có để tạo sản lượng nông thừa trang trại gia đình với loại hình nghiệp đònh tính cách áp dụng cho (ví dụ diện tích, hỗn hợp loại cây, vùng hệ số lao động so với số sản lượng diện tích khí hậu nông nghiệp, việc sử dụng phân bón, cách Vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn làm sở Tuy tưới tiêu ) tính sau nhiên, hécta tiêu chuẩn điển hình chọn Từ trang trại thuê lao động lao làm sở để tính hệ số lao động, biến đổi động dư thừa, hỗn hợp loại cây, chất lượng đất, Rw = N w qui mô trang trại, vùng khí hậu nông nghiệp, công nghệ, hệ thống tác động lớn đến nhu cầu lao động hécta trang trại tư nhân (1) Trong đó: Rw số lao động theo yêu cầu cần có hécta trang trại thuê lao động có Một cách tiếp cận khác - tiếp cận (đònh mức trả lương; Nw số lao động làm việc thực tế trang trại thuê lao động có trả lương lao động) theo thò trường lao động (dựa vào Mehra Số lao động theo yêu cầu cần có cho trang 1966), cách không cần đặt tiêu chuẩn đặc trại gia đình số lao động mà họ sử dụng thể dạng tổng hợp 10 THÔNG TIN KHOA HỌC THỐNG KÊ CHUYÊN SAN DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Theo Cook, Sarah Cook 1999, lao động chuyển từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp làm công ăn lương suất lao động hoạt động nông nghiệp thấp có dư thừa lao động nông nghiệp Chuyển dòch lao động từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp/làm công ăn lương làm tăng suất lao động hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, có trở ngại trình chuyển dòch lao động từ hoạt động truyền thống suất xuất thấp sang hoạt động khác có suất lao động cao như: trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, tiếp cận vốn nguồn lực xã hội Đo lường lượng chuyển dòch vừa đủ (thu hút sang ngành phi nông nghiệp/làm công ăn lương mà không làm giảm tổng sản lượng ngành nông nghiệp) cần thiết nhiên không nghiên cứu phương pháp đo lường cụ thể Các mô hình sử dụng: Mô hình hàm sản xuất Cobb Douglas tính riêng cho hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp hai vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long để tìm hệ số ước lượng lao động Log (gross output value) = α + β* log (inputs) +ε Đối với hoạt động nông nghiệp, biến phụ thuộc tổng doanh thu hoạt động nông nghiệp hộ gia đình (không tính hoạt động trồng rừng nuôi trồng thủy sản tính đặc thù hai vùng khác hai hoạt động có nhiều giá trò ngoại lai làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu) Các biến độc lập yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp lao động (tính tổng số ngày làm việc lao động nông nghiệp hộ gia đình, ngày chuẩn tính tổng số làm việc chia 8), đất (diện tích đất gieo trồng), chi phí trung gian (giá cây/con giống, thuốc trừ sâu, phân bón, nhiên liệu, tưới tiêu dòch vụ nông nghiệp khác) tài sản sản xuất Đối với hoạt động phi nông nghiệp, biến phụ thuộc tổng doanh thu hoạt động phi nông nghiệp hộ gia đình, biến độc lập gồm chi phí sản xuất hoạt động phi nông nghiệp 30 Dư thừa lao động trở ngại phân bố lao động lao động (tổng số ngày lao động), chi phí đầu vào, Log (gross output value) = α + β1*ln(ngày làm việc) + β2*ln(tỷ trọng ngày làm việc lao động nữ) + β3*ln(tài sản cố đònh) + β4*ln(diện tích đất gieo trồng) + β5*ln(chi phí trung gian) + β6*ln(trình độ giáo dục cao người lao động hộ gia đình) + ε Sản phẩm cận biên lao động tính cách nhân giá trò trung bình/tổng doanh thu trung bình hoạt động với hệ số lao động từ mô hình ước lượng hàm sản xuất Cobb Douglas (doanh thu trung bình tổng giá trò ngành chia cho số lao động để tạo sản phẩm đó) Sản phẩm cận biên lao động tính riêng cho hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long để so sánh với mức tiền lương Kiểm tra khác biệt thật MP hoạt động thực Trong trường hợp 0

Ngày đăng: 11/02/2020, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w