1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về bảo vệ quyền của người lao động trong pháp luật Việt Nam theo cam kết của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết đề cập đến những vấn đề cơ bản về bảo vệ quyền của người lao động trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP. Những phân tích, đánh giá trong bài viết sẽ làm phong phú và sâu sắc hơn những vấn đề về bảo vệ quyền con người nói chung và quyền của người lao động nói riêng, đặc biệt là quyền của người lao động, đáp ứng những tiêu chuẩn lao động cơ bản được đề cập trong Hiệp định CPTPP.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM THEO CAM KẾT CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƢƠNG TRẦN TUẤN SƠN Ngày nhận bài: 06/08/2021 Ngày phản biện: 14/08/2021 Ngày đăng bài: 30/09/2021 Tóm tắt: Bài viết đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người lao động bối cảnh Việt Nam thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP Những phân tích, đánh giá viết làm phong phú sâu sắc vấn đề bảo vệ quyền người nói chung quyền người lao động nói riêng, đặc biệt quyền người lao động, đáp ứng tiêu chuẩn lao động đề cập Hiệp định CPTPP Abstract: The article deals with the basic issues of protecting labour rights of employees in the context that Vietnam is a member of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP The analysis and evaluation in the article will enrich and deepen the issues on the protection of human rights in the general and the rights of workers in particular, especially the rights of workers, to meet the basic labor standards mentioned in the CPTPP Từ khóa: Keywords: Bảo vệ quyền, người lao động, Hiệp Protect rights, employees, the Comprehensive định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái and Progressive Agreement for Trans Bình Dương Pacific Partnership Đặt vấn đề Trong quan hệ lao động (QHLĐ), người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) ln có mục đích khác Đối với NSDLĐ, họ có nhu cầu tìm kiếm nguồn nhân cơng để phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, đơn vị Cịn NLĐ lại họ có nhu cầu tìm kiếm nguồn thu nhập từ hoạt động lao động để đáp ứng nhu cầu thân gia đình họ Tuy có mục đích khác bên QHLĐ ln hướng đến mục đích cuối lợi ích kinh tế Mặc dù vậy,  ThS.NCS Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: sontt@due.edu.vn 57 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 QHLĐ địa vị NLĐ bị đặt vào yếu so với NSDLĐ, điều xuất phát từ quan hệ sở hữu quyền quản lý lao động NSDLĐ NLĐ trình lao động Từ địa vị pháp lý khác dẫn đến tình trạng NSDLĐ có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ pháp luật bảo vệ, có quyền lao động tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quốc gia tiến giới thừa nhận Hiện nay, với trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Việt Nam ký kết tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreements - FTA) Một FTA có tác động to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới Hiệp định CPTPP Đây coi hiệp định thương mại tự “toàn diện tiến bộ” với tiêu chuẩn khắt khe, khơng đề cập đến lĩnh vực thương mại truyền thống mà quy định đến vấn đề phi thương mại, phi truyền thống, có “tiêu chuẩn” lao động với mục đích bảo vệ quyền lao động NLĐ, tinh thần nội dung Tuyên bố năm 1998 ILO, với tảng công ước cốt lõi tổ chức quốc gia thành viên CPTPP “dẫn chiếu” có giá trị ràng buộc quốc gia thành viên Điều đòi hỏi vấn đề bảo vệ quyền NLĐ quy định pháp luật Việt Nam phải tương thích, phù hợp đáp ứng với “tiêu chuẩn” lao động quốc tế đề cập Hiệp định CPTPP Việc nội luật hóa nội dung Công ước quốc tế, có quy định pháp luật nhằm bảo vệ hiệu thực chất quyền lao động NLĐ yêu cầu bắt buộc Khái quát bảo vệ quyền ngƣời lao động bối cảnh Việt Nam thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng Việc bảo vệ quyền người nói chung quyền NLĐ nói riêng ln mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức quốc tế quốc gia tiến giới với hình thức biện pháp khác Trong viết này, tác giả muốn làm rõ “bảo vệ”,“quyền” “bảo vệ quyền” Theo Từ điển Tiếng iệt, “bảo vệ” hiểu che chở, giữ gìn, bảo đảm an tồn vật, tượng Còn “quyền” điều hưởng pháp luật xã hội công nhận địa vị đem lại1 Cịn theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học “quyền” điều mà pháp luật xã hội cơng nhận cho hưởng, làm, địi hỏi, “bảo vệ” hiểu chống lại xâm phạm để giữ cho luôn ngun vẹn2 Mặc dù có cách giải thích khác chất việc bảo vệ quyền NLĐ bảo vệ NLĐ, chống lại hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ pháp luật ghi nhận Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ngơ Thị Thu Hương (2019), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Dân trí, Hà Nội, tr.35, 501 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.1031, tr.49 58 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Bên cạnh đó, cần phân biệt khái niệm “bảo vệ” với “bảo đảm” quyền NLĐ Theo đó, ngữ nghĩa “bảo vệ” “bảo đảm” hai cụm từ khác nhau, “bảo vệ” nghiêng sử dụng công vụ, phương tiện với mục đích ngăn ngừa, chống lại triệt tiêu, “bảo đảm” nghiêng biện pháp tạo điều kiện để tôn trọng, thực cam kết Tuy vậy, thực tế số trường hợp người ta sử dụng hai cụm từ thay cho nhau3 Và nhìn từ khía cạnh nhân quyền, bảo vệ phương thức, hình thức, quy trình kết hợp hoạt động quan, tổ chức lại với để bảo đảm cho quan, tổ chức thực đầy đủ, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, nhằm đạt lợi ích chung Bảo vệ tồn suốt trình thực quyền, đâu có quyền có nhu cầu bảo đảm, bảo vệ4 Như vậy, thấy rằng, “bảo vệ” quyền NLĐ hiểu theo phương diện khác nhau: Thứ nhất, ngữ nghĩa “bảo vệ” quyền che chở, giữ gìn, bảo đảm điều mà họ hưởng pháp luật quy định xã hội cơng nhận Và bảo vệ quyền NLĐ quy định pháp luật nhằm giữ gìn, bảo đảm, che chở cho NLĐ, chống lại hành vi xâm phạm đến từ chủ thể khác trình lao động, làm việc Thứ hai, “bảo vệ” quyền NLĐ nhìn nhận theo phương diện quy định pháp luật Đó quy tắc xử Nhà nước ban hành, có giá trị bắt buộc chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật lao động mà mục đích bảo vệ quyền NLĐ tham gia vào hoạt động lao động Bởi tham gia vào QHLĐ NLĐ NLĐ mang quyền nghĩa vụ pháp lý khác nhau, nhiều trường hợp, nhiều lý khác mà bên tham gia quan hệ pháp luật khơng thực đúng, thực đầy đủ, chí có hành vi vi phạm, xâm phạm đến quyền chủ thể pháp luật quy định Thứ ba, chủ thể bảo vệ NLĐ - lực lượng xã hội quan trọng, có tính định, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội lại lực lượng xem “yếu thế” QHLĐ Bởi QHLĐ, thứ tài sản lớn NLĐ “sức lao động” - thứ họ đem trao đổi với NSDLĐ NLĐ hồn tồn khơng có quyền chủ động việc quản lý công việc, kế hoạch làm việc đương nhiên họ khơng có quyền phân phối lợi nhuận Chính vậy, thân NLĐ ln bị động QHLĐ, họ phải thực theo đạo, quản lý NSDLĐ Họ phải thường xuyên phải đối mặt với tình trạng vi phạm pháp luật từ phía NSDLĐ Những vi phạm đến quyền NLĐ vi phạm quyền tự liên kết, tự cơng đồn; vi phạm quyền thương lượng tập Trần Nguyên Cường (2016), Bảo vệ quyền người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam hành, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tr.38 Phạm Thị Thúy Nga (2014), Đánh giá thực trạng vi phạm quyền người định hướng hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền người lĩnh vực lao động Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tr.53 59 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 thể; NLĐ phải lao động tình trạng cưỡng bức, ép buộc, khơng tinh thần tự nguyện; vi phạm pháp luật lao động trẻ em (LĐTE), sử dụng LĐTE ngành nghề, lĩnh vực bị cấm sử dụng, hay có hành vi phân biệt, đối xử việc làm nghề nghiệp NLĐ… Những vi phạm ảnh hưởng đến sống, thu nhập thân NLĐ gia đình họ Có tác động tiêu cực đến xã hội, gây hệ lụy xấu, ảnh hưởng đến phát triển quốc gia Riêng Hiệp định CPTPP, FTA hệ với nội dung cam kết mang tính “tồn diện tiến bộ” so với hiệp định thương mại tự trước Một điểm “tiến bộ” bật nhận thấy Hiệp định CPTPP cam kết có tính chất ràng buộc quốc gia thành viên hiệp định bảo vệ quyền NLĐ theo tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, đề cập nội dung hiệp định Theo đó, bên thơng qua trì đạo luật quy định thực đạo luật quy định nước mình, quyền sau nêu Tuyên bố ILO: (i) Tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể; ii) Xóa bỏ hình thức lao động cưỡng (LĐCB) ép buộc; (iii) Loại bỏ cách hiệu LĐTE nhằm mục đích cấm hình thức LĐTE tồi tệ nhất; (iv) Xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Đồng thời, bên thơng qua trì đạo luật quy định việc thực đạo luật quy định đó, điều chỉnh điều kiện làm việc chấp nhận lương tối thiểu, làm việc an toàn sức khỏe nghề nghiệp5 Từ số phân tích trên, tác giả viết cho rằng, “Bảo vệ quyền NLĐ bối cảnh iệt Nam thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương hoạt động, cách thức, biện pháp cụ thể nhằm bảo đảm quyền NLĐ theo quy định pháp luật iệt Nam sở tiêu chuẩn lao động quốc tế quy định, cam kết Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương mà iệt Nam ký kết, tham gia đảm bảo thực biện pháp pháp lý khác Sự cần thiết phải bảo vệ quyền ngƣời lao động bối cảnh Việt Nam thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng Dưới tác động kinh tế thị trường, đặc biệt tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) làm thay đổi lớn đến mặt đời sống kinh tế, xã hội Do vậy, cần thiết bảo vệ quyền NLĐ bao gồm: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu nội bảo vệ người lao động chủ thể quan trọng quan hệ lao động QHLĐ NLĐ NSDLĐ quan hệ mang tính kinh tế - xã hội đặc biệt Đó quan hệ việc mua - bán sức lao động NLĐ Tuy nhiên, mua - bán khơng thể thực giao dịch dân thông thường Nó phải thực thơng qua “tuyển dụng lao động” NSDLD muốn mua sức lao động NLĐ khơng có cách tốt Chương 19, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP 60 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ “tuyển” họ vào làm việc Q trình làm việc q trình NLĐ tự giác chuyển dần sức lao động cho NSDLĐ Quy trình chuyển giao sức lao động đơn vị khơng giống có điểm chung phải không gian (nơi làm việc) thời gian (thời gian làm việc) Khi kết hợp điều kiện “mua - bán” chế độ liên quan đến q trình chuyển giao sức lao động lúc xuất vấn đề nhạy cảm dễ dẫn đến bất đồng bên6 Tuy nhiên, QHLĐ, NLĐ bị lệ thuộc vào NSDLĐ Tuy bị lệ thuộc vào NSDLĐ NLĐ chủ thể quan trọng QHLĐ đặc biệt lao động có tay nghề cao mà máy móc, công cụ thay Tuy nhiên, để giảm chi phí sản xuất, tận dụng tối sức lao động NLĐ phải đối mặt với nguy làm việc điều kiện làm việc khơng bảo đảm vệ sinh, an tồn lao động; vi phạm thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; hành vi phân biệt, đối xử từ phía NSDLĐ bị cản trở, hạn chế quyền tham gia, hoạt động cơng đồn NLĐ,… hành vi làm ảnh hưởng, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ pháp luật bảo vệ Mặc dù định hướng Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lý, điều tiết Nhà nước, song thiết chế QHLĐ có số điểm khác với nguyên tắc thị trường, điển thiết chế đại diện NLĐ NSDLĐ Điều phần gây cản trở, khó khăn đến hoạt động bảo vệ quyền lợi ích chủ thể QHLĐ nói chung NLĐ nói riêng Tuy vậy, phải nhìn nhận rằng, phụ thuộc NLĐ đặc điểm riêng QHLĐ Đó khơng lý để luật lao động hầu hàm chứa tư tưởng bảo vệ NLĐ mà để xác định phạm vi điều chỉnh luật lao động, xác định quyền nghĩa vụ bên QHLĐ Việc quan tâm, chăm lo bảo vệ NLĐ - chủ thể quan trọng QHLĐ nhiệm vụ quốc gia tiến giới, có Việt Nam Thứ hai, bảo vệ quyền người lao động thích ứng với tiêu chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Trong điều kiện hội nhập quốc tế quốc gia “đ ng cửa” mà phải tham gia vào “sân chơi” chung có bảo vệ quyền lợi NLĐ Những biện pháp nhằm đảm bảo giá trị phải coi ngoại lệ của việc thực cam kết tự hóa thương mại Thậm chí, tơn trọng quyền người (trong có quyền NLĐ) cần phải coi điều kiện để có quan hệ thương mại bình thường Mặt khác, theo quan điểm này, nguyên tắc tảng thương mại cạnh tranh công Bằng việc hạ thấp hay không tôn trọng tiêu chuẩn tối thiểu lao động, xã hội, môi trường, nước thực biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, coi tượng “bán phá giá” Lưu Bình Nhưỡng (2008), Quan hệ lao động thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường, Tạp chí Luật học, tập 2/2008, tr.31-32 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.16-17 61 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 xã hội hay môi trường Từ lập luận này, quan điểm nước phát triển cần có gắn kết tự hóa thương mại việc tôn trọng tiêu chuẩn quyền người8 Đặc biệt, việc sử dụng tiêu chuẩn, điều kiện môi trường, xã hội hay quyền người quan hệ thương mại thường biện pháp “trá hình” cho chủ nghĩa bảo hộ mà nước phát triển, phát triển nạn nhân9 Dù cho có quan điểm khác có thực tế khơng thể phủ nhận FTA nhân quyền có mục tiêu hướng tới nâng cao chất lượng sống người FTA thúc đẩy (tác động tích cực) mà triệt tiêu (tác động tiêu cực) quyền người, có quyền NLĐ Tuy nhiên, tác động hai chiều tự thân FTA gây ra, nội dung ký kết việc thực thi FTA quốc gia tự định Hiệp định CPTPP đặt tiêu chuẩn lao động quốc tế, liên quan đến quyền lao động NLĐ nêu lên Tuyên bố năm 1998 ILO, quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực xem tiêu chuẩn lao động tối thiểu bảo vệ quyền NLĐ CPTPP đưa vào nội dung cam kết, bắt buộc quốc gia thành viên phải “thơng qua trì đạo luật quy định việc thực đạo luật quy định đ nước mình”10 So với cam kết thương mại hệ cũ cam kết FTA hệ mức độ cao nhất, “thơng qua” tức đưa vào pháp luật nước tiêu chuẩn lao động quốc tế theo Tuyên bố ILO, “duy trì” tức triển khai thực tiễn quy định pháp luật nói trên11 Việt Nam cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ chung chương lao động kể từ ngày CPTPP có hiệu lực Đối với cam kết chung chương lao động, Việt Nam có vi phạm quốc gia khơng áp dụng biện pháp ngưng ưu đãi thương mại với Việt Nam thời hạn 03 năm kể từ thời điểm CPTPP có hiệu lực Thứ ba, bảo vệ quyền người lao động nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế thị trường hiệp định thương mại tự hệ Trong QHLĐ, tác động kinh tế thị trường đặt NLĐ nguy phải đối mặt q trình tham gia vào QHLĐ, tình trạng thất nghiệp; nguy bị bóc lột, đối xử; phải lao động điều kiện làm việc khơng đảm bảo vệ sinh, an tồn lao động,… nguy họ phải đối diện thường xuyên điều kiện toàn quan hệ kinh tế xã hội bị chi phối nhiều yếu tố lợi nhuận Chính vậy, NLĐ cần phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường Lê Thị Hồi Thu, Vũ Cơng Giao (2016), Ảnh hưởng thương mại tự đến nhân quyền, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.73 Scott Vaughan (1994), Trade and Environment: Some North-South Considerations, Cornell International Law Journal, Vol 27, pp.591- 606 10 Điều 19.3 - Hiệp định CPTPP 11 Nguyễn Hữu Chí, (2018), Cam kết lao động Việt Nam Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) đề xuất sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2012, Tạp chí Nghề luật, tập 10/2018, tr.13 62 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Bên cạnh đó, tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) dẫn đến thay đổi lớn lực lượng lao động, loại máy móc, thiết bị thơng minh có ứng dựng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) đời dần thay cho NLĐ, trở thành lực lượng lao động xã hội Tình trạng “khơng biên giới” quốc gia đặt thách thức việc quản lý sử dụng nguồn lao động Đặc biệt, việc nhận diện QHLĐ quan hệ pháp luật lao động mối quan hệ với lĩnh vực pháp lý khác khó khăn, thách thức đặt thực tiễn bối cảnh xã hội mới12 Vai trị, vị trí NLĐ có thay đổi định, lĩnh vực trước NLĐ trực tiếp làm việc thay loại thiết bị, máy móc đạt suất, chất lượng hiệu công việc tốt so với NLĐ Điều dẫn đến tình trạng thất nghiệp, nguy việc làm NLĐ tình trạng thường xuyên xảy Khi đó, đời sống, thu nhập NLĐ gia đình họ chắn bị ảnh hưởng tác động tiêu cực Cùng với đời FTA hệ đề cập gây đến tác động không nhỏ đến QHLĐ NLĐ NLĐ phải đối mặt với cạnh tranh liệt thị trường lao động, sức ép việc làm, thu nhập trở nên gay gắt hết Bản thân NSDLĐ họ phải chịu sức ép tương tự đến từ cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường việc tuân thủ “hàng rào kỹ thuật” cam kết FTA, cụ thể cam kết tiêu chuẩn lao động quốc tế đề cập FTA tạo nên áp lực không nhỏ họ thân QHLĐ Việc tuân thủ thực tiêu chuẩn lao động quốc tế bảo vệ NLĐ FTA hệ nghĩa vụ bắt buộc nhiều chủ thể, có NSDLĐ bối cảnh FTA có hiệu lực pháp luật Điều phần tác động đến sách chiến lược quản trị NSDLĐ, họ có thay đổi việc tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, quản lý NLĐ vấn đề việc làm, thu nhập, điều kiện làm việc,… nhằm bảo vệ quyền NLĐ lại quan tâm hết Nội dung pháp luật bảo vệ quyền ngƣời lao động bối cảnh Việt Nam thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dƣơng Q trình tồn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến vấn đề quyền người, quyền NLĐ Chính ảnh hưởng dẫn đến nhiều quan điểm khác vai trò tiêu chuẩn lao động quốc tế13 Ý tưởng việc xây dựng tiêu chuẩn lao động quốc tế xuất người ủng hộ tồn cầu hóa cho bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hóa bộc lộ mặt tiêu cực Từ thực trạng đó, rõ ràng việc đặt tiêu chuẩn lao động quốc tế đóng vai trị quan trọng, tiêu chuẩn lao động quốc 12 Đoàn Thị Phương Diệp (2019), Nhận diện quan hệ pháp luật lao động bối cảnh cách mạng cơng nghệ lần thứ 4, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số (123), tr.38 13 Phạm Trọng Nghĩa (2008), Tác động việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế đến khả cạnh tranh quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử số 145/2008 63 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 tế xem “lá chắn” bảo vệ NLĐ trước nguy họ bị xâm phạm quyền lao động tham gia QHLĐ Hiệp định CPTPP tiền thân Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP - TransPacific Partneship Agreement) với tham gia 11 thành viên có Việt Nam Hiệp định CPTPP ký kết thức vào ngày 8/3/2018 Santiago, Chile Ngày 2/11/2018 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn FTA hệ hiệp định bắt đầu có hiệu lực pháp luật Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Về nội dung pháp luật bảo vệ quyền NLĐ bối cảnh Việt Nam thành viên Hiệp định CPTPP có nội dung sau đây: Thứ nhất, bảo vệ quyền tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể người lao động Bảo vệ quyền tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể NLĐ nội dung cốt lõi, quan trọng Tuyên bố năm 1998 ILO xem tiêu chuẩn quốc tế lao động áp dụng rộng rãi Những nội dung quyền NLĐ thể qua hai công ước Công ước số 87 (Công ước quyền tự hiệp hội quyền tổ chức) Công ước số 98 (về Quyền tổ chức thương lượng tập thể) ILO, cụ thể: (i) Quyền tự liên kết, tự hiệp hội NLĐ thực thông qua hoạt động tổ chức đại diện lao động Về bản, tổ chức đại diện NLĐ NLĐ lập nên sở nguyên tắc tự do, tự nguyện, không trái pháp luật với chức chủ yếu đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho NLĐ; (ii) Công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể NLĐ TLTT hiểu quan hệ NSDLĐ đại diện họ với NLĐ đại diện NLĐ vấn đề phát sinh QHLĐ nhằm tìm đồng thuận hai bên để thiết lập mối QHLĐ hài hịa, ổn định, bền vững Mục đích hoạt động giải nhanh, kịp thời xung đột lợi ích xảy hai bên; tôn trọng, khẳng định địa vị pháp lý bên Thứ hai, xóa bỏ hành vi lao động cưỡng ép buộc Trong pháp luật quốc tế, LĐCB hay bắt buộc công việc dịch vụ mà người bị ép buộc phải làm đe dọa hình phạt thân người khơng tự nguyện làm14 Pháp luật hầu giới cho rằng, LĐCB hình thức lao động bất hợp pháp, bị pháp luật nghiêm cấm, loại bỏ Các hình thức LĐCB bị lên án, hành vi vi phạm pháp luật LĐCB bị xử lý, chủ thể có hành vi vi phạm quy định pháp luật LĐCB phải chịu trách nhiệm pháp lý mức độ khác LĐCB biểu thơng qua nhiều hình thức khác nhau, cụ thể: Một là, LĐCB Nhà nước hay lực lượng vũ trang (the State or armed forces); 14 Khoản Điều Công ước 29 ILO - 1930 64 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Hai là, lạm dụng tình dục, cưỡng thơng qua hình thức bn bán (Forced commercial sexual exploitation); hay mục đích kinh tế (Purpose of economic) hình thức LĐCB khác khơng thể xác định rõ ràng15 Các hình thức LĐCB thấy LĐCB có đặc điểm sau: (i) Về chủ thể hành vi LĐCB Đó cá nhân họ thực công việc, dịch vụ mà bị phân biệt chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia, giới tính, tơn giáo, độ tuổi; (ii) Về ý chí chủ thể thực hoạt động LĐCB, ép buộc Đó người thực công việc, dịch vụ khơng tự nguyện, hay nói cách khác họ bị bắt buộc phải làm công việc, dịch vụ trái với ý chí họ (iii) hậu nạn nhân người khơng thực cơng việc, dịch vụ LĐCB phải chịu hình phạt Thứ ba, xóa bỏ cách hiệu lao động trẻ em, cấm hình thức lao động trẻ em tồi tệ Việc lạm dụng LĐTE để lại hậu hệ lụy nghiêm trọng, tước bỏ em hội phát triển đối đa tiềm mình, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thể chất tinh thần em, tác động xấu đến phát triển bền vững xã hội, tương lai quốc gia, dân tộc LĐTE (child labour) thuật ngữ tổ chức quốc tế UNICEF, ILO sử dụng để đề cập công việc cho người 18 tuổi tuổi thơ, hội để phát triển phẩm giá, ảnh hưởng đến phát triển đến tinh thần thể chất Đó cơng việc nguy hiểm có hại cho em mặt tinh thần thể chất, đạo đức, làm ảnh hưởng đến việc học tập em; tước bỏ hội học em; làm cho em phải nghỉ học sớm; làm cho em phải cố gắng để vừa học vừa làm công việc nặng nhọc địi hỏi nhiều thời gian16 Tuy nhiên, khơng phải trẻ em tham gia làm việc coi LĐTE, chưa có phân biệt rõ ràng LĐTE “trẻ em tham gia làm việc” Trẻ em tham gia làm việc trẻ em làm công việc không làm hại tới việc phát triển thể chất, học hành vui chơi, góp phần vào phát triển lành mạnh trẻ17 Xóa bỏ cách hiệu LĐTE, cấm hình thức LĐTE tồi tệ “tiêu chuẩn” lĩnh vực lao động mà FTA hệ mới, có CPTPP yêu cầu thành viên hiệp định thương mại phải tuân thủ thực Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ sâu rộng nay, đời FTA minh chứng rõ nét cho xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Các tiêu chuẩn lao động xem nội dung bắt buộc thiếu 15 Report of the Director-General ILO, (2005), Global Alliance Against Forced Labour, p.12 Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Hà (2017), Phịng ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 11/2017, tr.33 17 Phan Thị Lan Phương (2014), Phịng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy thực quyền trẻ em Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Luật học, tập 30, số 4, tr.60 16 65 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 nội dung FTA, tiêu chuẩn bảo vệ LĐTE, xóa bỏ hình thức LĐTE tồi tệ xem tiêu chuẩn “cốt lõi” tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ hiệu thực chất quyền người, quyền NLĐ Thực tế từ phát triển quốc gia giới cho thấy, quốc gia phát triển, quốc gia thống trị thương mại toàn cầu quốc gia có tiêu chuẩn lao động thực thi nghiêm chỉnh18 Thứ tư, x a bỏ phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp Trên bình diện quốc tế, với tư cách quan chuyên môn Liên hợp quốc lĩnh vực lao động, ILO thông qua Tuyên bố Philadelphia năm 1944, nội dung Tuyên bố nêu rõ: “Tất người khơng phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng hay giới tính, có quyền theo đuổi tiến vật chất tinh thần điều kiện tự do, đảm bảo nhân phẩm, an ninh kinh tế cơng hội”19 Bên cạnh đó, ILO thông qua Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, năm 1958 Theo đó, phân biệt đối xử hiểu là: “Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, kiến, dòng dõi dân tộc nguồn gốc xã hội, c tác động triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử việc làm nghề nghiệp”20 Xuất phát từ định nghĩa ILO, đánh giá phân biệt đối xử thể số khía cạnh sau đây: (i) Về chất phân biệt, đối xử cá nhân NLĐ (hoặc nhóm NLĐ) lĩnh vực việc làm, nghề nghiệp NSDLĐ, rõ ràng trường hợp mà NSDLĐ có hành vi phân biệt, đối xử không công NLĐ QHLĐ; (ii) Lý phân biệt đối xử xuất phát từ không giống đặc điểm cá nhân hay xã hội NLĐ (hoặc nhóm NLĐ); (ii) Việc phân biệt đối xử gây tác động tiêu cực cá nhân NLĐ (nhóm NLĐ) bị phân biệt đối xử đến mặt đời sống xã hội Kết luận Bảo vệ quyền NLĐ hoạt động đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu trình NLĐ tham gia QHLĐ Việc bảo vệ quyền lao động NLĐ xuất phát từ vị trí quan trọng NLĐ QHLĐ Do vậy, quốc gia muốn phát triển bền vững, ổn định phải xây dựng sách, quy định bảo vệ quyền NLĐ phù hợp với điều kiện cụ thể đáp ứng tiêu chuẩn tiến quốc tế Bảo vệ quyền lao động NLĐ có ý nghĩa quan trọng bối cảnh nước ta tham gia FTA hệ 18 Xem thêm: Will Martin Keith E Maskus (2020), Core Labor Standards and Competitiveness: Implications for Global Trade Policy, Review of International Economics, Vol 9, Iss 19 https://www.ilo.org/legacy/english/inwork/cb-policy-guide/declarationofPhiladelphia1944.pdf, truy cập ngày 24/8/2021) 20 Khoản Điều Công ước số 111 66 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ mới, có Hiệp định CPTPP Việc cam kết thực tiêu thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế trở thành điều kiện bắt buộc, thiếu nội dung cam kết CPTPP, buộc quốc gia thành viên phải tuân thủ thực thi tiêu chuẩn lao động cam kết Nội dung pháp luật bảo vệ quyền NLĐ theo tiêu chuẩn lao động quốc tế đề cập Hiệp định CPTPP buộc quốc gia phải thông qua trì quyền lao động NLĐ Đó quyền tự liên kết cơng nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể; xóa bỏ hình thức LĐCB ép buộc; loại bỏ cách hiệu LĐTE, cấm hình thức LĐTE tồi tệ nhất; xóa bỏ phân biệt, đối xử việc làm nghề nghiệp lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ngơ Thị Thu Hương (2019), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Dân trí, Hà Nội Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Trần Nguyên Cường, (2016), Bảo vệ quyền người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam hành, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Phạm Thị Thúy Nga (2014), Đánh giá thực trạng vi phạm quyền người định hướng hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền người lĩnh vực lao động Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Lưu Bình Nhưỡng (2008), Quan hệ lao động thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường, Tạp chí Luật học, số 2/2008 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Thị Hồi Thu, Vũ Cơng Giao (2016), Ảnh hưởng thương mại tự đến nhân quyền, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Scott Vaughan (1994), Trade and Environment: Some North-South Considerations, Cornell International Law Journal, Vol 27, pp.591-606 10 Nguyễn Hữu Chí (2018), Cam kết lao động Việt Nam Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đề xuất sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2012, Tạp chí Nghề luật, tập 10/2018 11 Đồn Thị Phương Diệp (2019), Nhận diện quan hệ pháp luật lao động bối cảnh Cách mạng công nghệ lần thứ 4, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số (123) 67 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 12 Phạm Trọng Nghĩa (2008), Tác động việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế đến khả cạnh tranh quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, số 145/2008 13 Report of the Director-General ILO (2005), Global Alliance Against Forced Labour, p.12 14 Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Hà (2017), Phịng ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 11/2017 15 Phan Thị Lan Phương, (2014), Phịng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy thực quyền trẻ em Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Luật học, tập 30, số 16 Will Martin Keith E Maskus (2020), Core Labor Standards and Competitiveness: Implications for Global Trade Policy, Review of International Economics, Vol 9, Iss 68 ... quy định pháp luật nhằm bảo vệ hiệu thực chất quyền lao động NLĐ yêu cầu bắt buộc Khái quát bảo vệ quyền ngƣời lao động bối cảnh Việt Nam thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình. .. quy định, cam kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương mà iệt Nam ký kết, tham gia đảm bảo thực biện pháp pháp lý khác Sự cần thiết phải bảo vệ quyền ngƣời lao động bối cảnh Việt. .. (2018), Cam kết lao động Việt Nam Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đề xuất sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2012, Tạp chí Nghề luật, tập 10/2018, tr.13 62 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT,

Ngày đăng: 09/12/2021, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w