1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Xử lý số tín hiệu DPS (Digital Signal Processing): Chương 2 - ThS. Đặng Ngọc Hạnh

23 84 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 419,97 KB

Nội dung

Chương 2: Lượng tử hóa. Chương này cung cấp cho người học các kiến thức: Quá trình lượng tử hóa tín hiệu, sai số lượng tử, lấy mẫu dư và định dạng nhiễu, bộ chuyển đổi A/D, D/A và các phương pháp biểu diễn tín hiệu lượng tử,... Mời các bạn cùng tham khảo.

XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU DSP (DIGITAL SIGNAL PROCESSING) ThS Đặng Ngọc Hạnh hanhdn@hcmut.edu.vn Chương 2: LƯỢNG TỬ HÓA CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA Tụ giữ: giữ mẫu đo x(nT) thời gian T Bộ A/D: chuyển đổi giá trị mẫu thành mẫu lượng tự hóa xQ(nT) biểu diễn B bit 19-Mar-10 Quá trình lượng tử hóa: CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HĨA 19-Mar-10 Mẫu lượng tử hóa xQ(nT) biểu diễn B bit mang 2B giá trị cho phép Bộ ADC đặc trưng tầm đo toàn thang R chia thành 2B mức lượng tử Độ phân giải lượng tử: R Q= B ADC lưỡng cực: R R − ≤ xQ (nT ) < 2 ADC đơn cực: ≤ xQ (nT ) < R CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA 19-Mar-10 Sai số lượng tử e(nT ) = xQ (nT ) − x(nT ) Lượng tử theo pp làm tròn gần Q Q − ≤e≤ 2 => Sai số lượng tử cực đại emax = Q/2 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA Giả sử sai số lượng tử e biến ngẫu nhiên có phân bố khoảng [-Q/2;Q/2] p(e) Hàm mật độ xác suất : p(e) = ; Q Q Q − ≤e≤ 2 1/Q -Q/2 e Q/2 Q/2 e = E (e ) = ∫ e p (e)de = −Q / CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HĨA Giá trị trung bình e: Q / e = E (e) = ∫ e p (e)de = −Q / Giá trị trung bình bình phương e: Q/2 Q e = E (e ) = ∫ e p (e) de = 12 −Q / Sai số lượng tử hiệu dụng: erms Q = e = 12 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HĨA Tỷ lệ tín hiệu nhiễu: R SNR = Q Tính theo dB: R SNR = 20 log10   = B (dB) Q ⇒ Quy luật 6dB/bit CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA B = log [ R erms 12 19-Mar-10 VD: Âm số, fs=44kHz, ADC có R=10V Xác định số bit B sai số lượng tử nhỏ 50µV Tính sai số hiệu dụng, tốc độ bit bps ] = 15.82 Chọn B=16bit: Q R = B = 44 µV Sai số lượng tử hiệu dụng:erms = 12 12 Tốc độ bit: Bf s = 16.44 = 704kbps Tầm động lượng tử hóa: 6B=96dB CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA 19-Mar-10 VD: Âm số kênh stereo, fs=44kHz, lượng tử 16 bit Dung lượng ổ cứng để ghi âm phút stereo với chất lượng CD là: fs.B.t.2 = 44.103 x 16 x 60 x 2=10.3 MB 10 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA Lấy mẫu dư định dạng nhiễu (noise shaping) e(n) xem nhiễu trắng trung bình Phổ cơng suất nhiễu trắng P (f) ee σ e2 fs -fs/2 Mật độ phổ công suất: fs/2 f σ e2 fs fs S ee ( f ) = , - ≤ f ≤ fs 2 => Công suất nhiễu khoảng ∆f= [fa,fb] See(f).∆f 11 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA Lấy mẫu dư: fs’ = L.fs Pee(f) σ e2 fs σ e'2 f s' -f’s/2 σe2 σe'2 fs = fs' => σe2 = fs -fs/2 fs/2 f’s/2 f σe'2 fs' ∆B = B'− B = 0.5 log L 12 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HĨA Mơ hình lượng tử hóa định dạng nhiễu: e(n) HNS(f) x(n) ε( n) xQ(n) Chuỗi ε(n) khơng cịn nhiễu trắng, mật độ phổ cơng suất có dạng lọc HNS(f) 13 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA ∆B = ( p + 0.5) log L − 0.5log ( 19-Mar-10 Lấy mẫu dư: π 2p p +1 ) p: bậc định dạng nhiễu, L: tỉ lệ lấy mẫu dư p L ΔB=0.5log2L ΔB=1.5log2L-0.86 ΔB=2.5log2L-2.14 ΔB=3.5log2L-3.55 ΔB=4.5log2L-5.02 ΔB=5.5log2L-6.53 16 32 64 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 2.1 3.6 5.1 6.6 8.1 2.9 5.4 7.9 10.4 12.9 3.5 7.0 10.5 14.0 17.5 4.0 8.5 13.0 17.5 22.0 4.5 10.0 15.5 21.0 26.5 128 3.5 9.6 15.4 21.0 26.5 32.0 14 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA p=1, L=4 19-Mar-10 VD: Máy nghe CD Philip sử dụng p=1, L=4 Tính ∆B? ∆B=2.1 bit dùng chuyển đổi DAC 14 bit thay 16 bit 15 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA 19-Mar-10 Bộ chuyển đổi D/A: Xét DAC B bit [b1,b2,…,bB] tầm toàn thang R, ngõ có trị xQ 2B mức lượng tử 16 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA 19-Mar-10 DAC nhị phân đơn cực: xQ thuộc [0,R] xQ = R (b1 2−1 + b2 2−2 + + bB 2− B ) DAC nhị phân offset lưỡng cực: xQ thuộc [-R/2,R/2] xQ = R (b1 2−1 + b2 2−2 + + bB 2− B − 0.5) DAC lưỡng cực bù -2: xQ = R (b1 2−1 + b2 2−2 + + bB 2− B − 0.5) 17 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA 19-Mar-10 Bộ chuyển đổi DAC: 18 CHƯƠNG 2: Bắt đầu LƯỢNG TỬ HÓA Bộ chuyển đổi ADC: 19-Mar-10 b=[0,0,…,0] i=1 bi=1 xQ=dac(b,B,R) x≥xQ N Y bi=1 bi=0 i=i+1 N i>B Y Kết thúc 19 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA Bộ chuyển đổi ADC + Thuật tốn áp dụng cho mã hóa nhị phân thơng thường offset (với DAC tương ứng) lượng tử theo kiểu rút ngắn + Để lượng tử hóa theo pp làm tròn: x dịch lên Q/2 trước đưa vào chuyển đổi + Đối với mã bù 2: bit MSB bit dấu nên xét riêng Nếu x ≥ MSB = 20 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA 19-Mar-10 VD: Chuyển đổi giá trị tương tự x=3.5, x=-1.5 theo dạng nhị phân offset, B=4bit, R=10V x=3.5 x=-1.5 test b1b2b3b4 xQ C=u(x-xQ) test b1b2b3b4 xQ C=u(x-xQ) b1 1000 0.000 b1 1000 0.000 b2 1100 2.500 b2 0100 -2.500 b3 1110 3.750 b3 0110 -1.250 b4 1101 3.125 b4 0101 -1.875 1101 3.125 0101 -1.875 21 CHƯƠNG 2: LƯỢNG TỬ HÓA 19-Mar-10 VD: Chuyển đổi giá trị tương tự x=3.5, x=-1.5 theo dạng nhị phân offset, B=4bit, R=10V Lượng tử hóa theo cách làm trịn y=3.5+0.625/2=3.8125 y=-1.5+0.625/2=-1.250 test b1b2b3b4 xQ C=u(x-xQ) test b1b2b3b4 xQ C=u(x-xQ) b1 1000 0.000 b1 1000 0.000 b2 1100 2.500 b2 0100 -2.500 b3 1110 3.750 b3 0110 -1.250 b4 1111 4.375 b4 0111 -0.625 1110 3.750 0110 -1.250 22 Bài tập lớp: 2.1, 2.3, 2.4, 2.13 Ve nha: 2.2, 2.5, 2.6 ... 2? ? ?2 + + bB 2? ?? B ) DAC nhị phân offset lưỡng cực: xQ thuộc [-R /2, R /2] xQ = R (b1 2? ??1 + b2 2? ? ?2 + + bB 2? ?? B − 0.5) DAC lưỡng cực bù -2 : xQ = R (b1 2? ??1 + b2 2? ? ?2 + + bB 2? ?? B − 0.5) 17 CHƯƠNG 2: ... ΔB=3.5log2L-3.55 ΔB=4.5log2L-5. 02 ΔB=5.5log2L-6.53 16 32 64 1.0 1.5 2. 0 2. 5 3.0 2. 1 3.6 5.1 6.6 8.1 2. 9 5.4 7.9 10.4 12. 9 3.5 7.0 10.5 14.0 17.5 4.0 8.5 13.0 17.5 22 .0 4.5 10.0 15.5 21 .0 26 .5 128 3.5... x =-1 .5 test b1b2b3b4 xQ C=u(x-xQ) test b1b2b3b4 xQ C=u(x-xQ) b1 1000 0.000 b1 1000 0.000 b2 1100 2. 500 b2 0100 -2 . 500 b3 1110 3.750 b3 0110 -1 .25 0 b4 1101 3. 125 b4 0101 -1 .875 1101 3. 125 0101 -1 .875

Ngày đăng: 11/02/2020, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w