1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình mô đun Mộc cơ bản

213 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đến với Giáo trình mô đun Mộc cơ bản các bạn sẽ biết tổ chức, bố trí được mặt bằng phục vụ sản xuất hợp lý, khoa học và các vấn đề cần quan tâm khi gia công hàng mộc; biết đọc và phân tích được các bản vẽ thông thường về các sản phẩm mộc dân dụng;...

UBND TỈNH ĐẮKLẮK TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TNDT TÂY NGUN   GIÁO TRÌNH  MƠ ĐUN: MỘC CƠ BẢN MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ MỘC  (LƯU HÀNH NỘI BỘ)         Bào  thẩm          Bào  trung        Bào  lau    Hình 2.1: Các loại bào mặt  phẳng.    Đaklak ­ Năm 2010 Các hoạt động chính trong mơ đun Học trên lớp: Giới thiệu các kiến thức cơ bản về: ­ Tổ chức sản xuất  và bố trí mặt bằng nơi làm việc.  ­  Một số vấn đề cần quan tâm khi gia cơng hàng mộc Quy trình mộc dân dụng.  ­  Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, an tồn lao động ­  Thực hành tại xưởng:  Sử dụng các kiến thức đa học, các kỹ năng và thái độ đã được rèn luyện, kết   hợp các dụng cụ thiết  để gia cơng các loại sản phẩm:  ­ Gia cơng được các loại mộng thơng dụng trong sản phẩm mộc ­ Gia cơng được các loại chi tiết mặt cong   ­ Gia cơng bàn, ghế thơng dụng từ gỗ tự nhiên ­ Gia cơng bàn, ghế từ gỗ tự nhiên, kết hợp gỗ nhân tạo.  u cầu về đánh giá hồn thành mơ đun Về kiến thức: Biết tổ chức, bố trí được mặt bằng phục vụ sản xuất hợp lý, khoa học   và các vấn đề cần quan tâm khi gia cơng hàng mộc Biết đọc và phân tích được các bản vẽ  thơng thường về  các sản phẩm   mộc dân dụng Xác định Quy trình cơng nghệ  trong thực tập sản xuất cho từng loạI sản   phẩm mộc dân dụng Nắm vững Quy trình, Quy phạm trong việc sử dụng các thiết bị chun dùng  để thực tập sản xuất.  Xác định được các chỉ  tiêu kinh tế, kỹ  thuật chủ  yếu và các biện pháp   đảm bảo an tồn, bảo hộ  lao động, vệ  sinh cơng nghiệp, biện pháp phòng  cháy, nổ.   Về kỹ năng: Tổ chức và bố trí được mặt bằng phục vụ sản xuất hợp lý.  Đọc được bản vẽ các loại sản phẩm mộc thơng dụng Biết kết hợp các loại dụng cụ, thiết  bị  để  gia cơng các loạI sản phẩm đồ  mộc, đảm bảo tiến độ thời gian và các u cầu về kỹ thuật áp dụng tốt các biện pháp đảm bảo an tồn, vệ  sinh cơng nghiệp và phòng  cháy, nổ Về thái độ: Chủ động tìm hiểu, học hỏi và có sự tiếp thu một cách nghiêm túc trong   q trình học tập Tự  rèn luyện cho mình đức tính   cẩn thận, chính xác trong tính tốn, quyết   đốn trong các cơng việc; vui vẻ  hồ nhã trong  giao tiếp; có tính cộng đơng  và tác phong cơng nghiệp Tn thủ  tổ  chức và kỷ  luật một cách có ý thức trong các buổi học tập  để có hiệu quả,  tiết kiệm thời gian và ngun vật liệu.  Bài 1: Dụng cụ đo vạch đấu Giới thiệu: Khi tạo phơi các chi tiết, để đảm bảo độ chính xác cần thiết thì việc sử  dụng các dụng cụ  đo, vạch hợp lý và đúng cách là một việc rất quan trọng.  Nó khơng những đảm bảo độ  chính xác của kích thước, hình dạng phơi mà  còn đảm  bảo độ chính xác về kích thước, vị trí các lỗ mộng, lá mộng và các  chi tiết ghép khác.  Bài học “Các dụng cụ  đo, vạch và mẫu vạch” được biên soạn nhằm  giúp các học viên nhận biết được các loại dụng cụ đo, vạch và cách sử dụng  các dụng cụ  đo vạch trong việc lấy dấu và vạch mực các chi tiết. Bài học   cũng giúp học viên biết được các loại mẫu vạch, cách chế  tạo và sử  dụng   mẫu vạch Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này, học sinh sẽ có khả năng: ­ Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo vạch như : thước mét, thước vng,  ê ke , com pa, cữ đo ­ Chọn vật liệu làm mẫu vạch hợp lý ­ Cắt, tạo mẫu vạch chính xác ­ Sử dụng mẫu vạch thành thạo Đề cương nội dung: 1. Các dụng cụ đo, vạch 2. Mẫu vạch Các hoạt động trên lớp I. Các dụng cụ đo, vạch 1. Thước mét (a) Thước mét được dùng chủ  yếu  để đo chiều dài, chiều rộng của gỗ.  Thước mét được chế  tạo từ  nhôm    hợp   kim,   thước   có     loại  (b) chiều dài như: 0,5m, 1m, 2m, 3m,  5m   có     cạnh   thẳng     được  (c) thiết   kế   cuộn   tròn   hay   gập   khúc  tiện lợi cho quá trình sử  dụng, trên  mặt   thước     chia   thành   các  Hình 4.1: Các loại thước mét a. Thước lá; b. Thước gấp;              c. Thước cuộn đoạn thẳng đều nhau có chiều dài  1mm Trong   nghề   mộc   thường   dùng    loại:   thước     (dài   0,5m   hoặc  1m), thước gấp (có 5 đoạn hoặc 10  đoạn,  dài  1m)  và  thước   cuộn (dài  2m, 3m, 5m) 2. Thước vuông Thước   vuông       loại   thước  dùng để  kiểm tra độ  vng góc của  sản phẩm, chúng được làm bằng gỗ +  kim loại hoặc bằng kim loại, nhựa   có cấu tạo như hình vẽ Hình 4.2: Thước vng 1. Súc thước: 2. Lá  thước Súc thước dùng làm thành tựa thước  vào gỗ, có chiều dày 2 – 3.5 cm nếu là  súc gỗ hoặc 2 – 4 mm nếu là kim loại,   chiều   dài   từ   20   –   25   cm   Lá   thước  được chế  tạo thẳng phẳng vng góc  với súc thước, thơng thường lá thước  được làm từ  kim loại có chiều dài từ  25 ­ 35 cm Cơng dụng chính của thước vng là kiểm tra độ vng góc vì thế thao tác  sử dụng thước vng như sau: Trên     gỗ   thẳng   phẳng   ta   áp  súc thước vào cạnh ván dùng bút chì  vạch một đường theo mép ngồi của  lá thước, tiếp đó ta lật thước lại đẩy  thước dần về  phía vạch mực 1, khi  Vạch mực 1 Hình 4.3: Kiểm tra thước  vng sát vạch 1 ta vạch tiếp vạch 2. Lấy   thước ra và quan sát nếu vạch 1 và  vạch     song   song     trùng   khít  nhau là thước đạt yêu cầu Khi   kiểm   tra   độ   vng   góc   của  chi tiết sản phẩm ta cũng tiến hành  như trên sau đó mới kiểm tra 3. Compa Compa là dụng cụ để vẽ đường tròn, đo đường kính trong hoặc ngồi của  sang chi tiết có hình dáng tròn, chiều dày của chi tiết sản phẩm có hình dáng   bất kì. Thơng thường được chế  tạo bằng kim loại, có 2 càng hình dáng kích  thước như nhau, được liên kết với nhau bằng một ốc vít hoặc đinh tán, được  mơ tả theo hình vẽ sau: Để đo chiều dày hoặc đường kính ngồi dùng Compa ngồi.  Để đo đường kính lỗ ta dùng Compa trong Để vẽ đường tròn bất kì dùng Compa vanh Để vẽ nhiều đường tròn đồng tâm dùng Compa cữ Đo xong có thể dùng thước mét để kiểm tra các chỉ số (a) (b) (c) Hình 4.4: Các loại com pa a.Com pa vanh; b.Com pa cữ; c.Com pa đo  4. Eke Eke trong nghề  mộc là một loại dụng  Lá thước cụ  để  lấy góc gia cơng cho chi tiết sản  phẩm, có dạng hình tam giác vng cân (1  450 Súc  thước góc 900, 2 góc còn lại mỗi góc 450) hoặc  dạng tam giác vng (1 góc 900, 2 góc còn  Hình 4.5: Êke hình tam giác  vng cân lại 300  và 600). Eke được chế  tạo bằng  kim loại hoặc gỗ  (thơng thường lá thước  được làm bằng nhơm, súc thước làm bằng  gỗ) Tùy theo u cầu lấy góc mà lựa chọn  loại eke cho phù hợp, đầu tiên ta áp súc  thước   vào   cạnh   ván   sau     vạch   một  đường mực theo cạnh huyền của thước ta  được góc cần cắt 5. Cữ Khi muốn vạch các đường song song với cạnh ván ta dùng cữ, cữ  được  làm bằng gỗ bao gồm các chi tiết sau: bàn cữ, suốt cữ, nêm Bàn cữ  được đặt làm trung tâm,  ở  giữa có lỗ  để  suốt cữ  đi qua,suốt cữ  Nêm được làm bằng cữ  có tiết diện ngang  hình vng. Suốt ln sơng song với  Bàn cữ mặt bàn. Suốt cữ  được giữ  chặt với  bàn thơng qua nêm, lỗ  nêm được đục  Suốt cữ Đinh vạch dấu Hình 4.6: Cữ vạch trên bàn cữ  và phải vng góc với lỗ  cho suốt cữ đi qua và sát một mặt với  suốt cữ Khi muốn lấy mực của lỗ mộng  10mm cách mép chuẩn 10mm ta làm  như sau: Dùng đinh thứ nhất đóng  cách mép trong bàn cữ là 10, sau đó  đóng đinh thứ 2 cách đinh thứ nhất là  10 sau đó ép bàn cữ sát mép chuẩn đẩy  1 đường ta được vị trí mộng II. Mẫu vạch 1. Khái niệm.  Mẫu vạch là hình dáng mặt cắt của chi tiết sản phẩm, mẫu vạch được làm   bằng nhiều loại vật liệu khác nhau: ván dán 3mm, gỗ  mỏng 3 – 5mm, mê   ca… tuỳ theo tình hình sản xuất cụ thể.  Trong thực tế  sản xuất để  tiết kiệm, kinh tế  người ta thường dùng ván dán  3mm. Trường hợp đặc biệt do chi tiết cong đa chiều và kích thước lớn, số  lượng chi tiết nhiều, người ta có thể dùng mê ca để tránh cong vênh làm mất  độ chính xác gia cơng (b) (a) (c) Hình 4.7: Một số mẫu vạch thường dùng 2. Tạo mẫu vạch 30 a.Mẫu vạch chân sau ghế ba nan cong b. Mẫu vạch nan cong ghế ba nan cong c. Mẫu vạch tay ghế xa lơng nan.  Để tạo được mẫu vẽ ta thao tác như sau: ­ Đọc kỹ bản vẽ hoặc quan sát mẫu, đặt chi tiết lên vật liệu làm mẫu vẽ sau  đó dùng bút chì vạch hình dáng chi tiết ­ Kích thước mẫu vẽ được tính tốn như sau: A x B = ( a + độ dư gia cơng ) x ( b + độ dư gia cơng ) Trong đó: A: chiều rộng của mẫu vạch B: chiều dài của mẫu vạch a: chiều rộng của chi tiết            b: chiều dài của chi   tiết.  Tiếp tục dùng cưa lọng hoặc cưa vanh để  cắt mẫu theo mực vạch, làm  nhẵn mặt cắt để đường vạch mẫu khơng gồ ghề Lưu ý: chọn vật liệu làm mẫu vạch, tạo mẫu vạch chính xác tính tốn lượng   dư gia cơng trên mẫu vạch quyết định tỷ lệ lợi dụng và chất lượng gia cơng 3. Thao tác, sử dụng mẫu vạch Đặt mẫu vạch lên tấm ván sao cho đan sen nhiều mẫu vạch khác nhau   để nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ.  Dùng bút chì vạch lên tấm ván theo hình dáng mẫu vạch Hình 4.8: Sử dụng mẫu vạch Câu hỏi ơn tập Câu hỏi 1: Hãy liệt kê các loại dụng cụ đo vạch thường dùng trong nghề mộc   dân dụng? Câu hỏi 2: Hãy trình bày cách chọn vật liệu làm mẫu vạch, tạo một mẫu   vạch hồn chỉnh, cách sử dụng mẫu vạch? Thực hành tại xưởng Bài thực hành Tên bài : Các dụng cụ đo, vạch và Mẫu vạch u cầu :   Đây là bài thực hành đầu tiên học viên làm quen với các loại dụng cụ đo   vạch dấu trong nghề mộc. Nội dung thực hành tuy khơng khó và khơng nguy  hiểm nhưng nó đòi hỏi sự  tỷ  mỉ, cẩn thận và chính xác, vì vậy u cầu các   học viên phải tập trung, nghiêm túc để thực hiện tốt các cơng việc được phân  cơng Địa điểm:  Tại xưởng thực hành Biện pháp an tồn:  Trong việc sử  dụng các dụng cụ  đo, vạch và mẫu vạch tuy khơng nguy  hiểm đến người và máy móc, nhưng để  tạo thói quen trong q trình thực  hành cũng như sản xuất sau này, các học viên phải: ­ Thường xun mang bảo hộ lao động cá nhân ­ Kiểm tra kỹ và thực hiện căn chỉnh thường xun các dụng cụ đo, vạch ­ Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ Nguồn lực liên quan: + Có đầy đủ bản vẽ thiết kế chi tiết hoặc vật mẫu + Có đủ các dụng cụ đo, vạch và mẫu vạch: ­ Dụng cụ đo: thước cuộn, thước là ­ Dụng cụ vạch: bút chì (hoặc bút bi hoặc mũi vạch), cữ vạch ­ Các loại mẫu vạch: mẫu vạch chân sau ghế  tựa 3 nan cong, mẫu vạch nan   cong của ghế 3 nan cong + Có đủ các loại gỗ ván, gỗ thanh để vạch mực được phơi các chi tiết khung   của các sản phẩm mộc : bàn ghế học sinh, bàn làm việc, ghế tựa, tủ hồ sơ Chuẩn bị cho cơng việc:  Chuẩn bị chỗ làm việc Xem lại bản vẽ các chi tiết của bàn ghế  học sinh, bàn làm việc, ghế  tựa, tủ  hồ sơ 10 Mộng mòi một mặt và một góc nhìn từ mặt  trước Mộng mòi một mặt và một góc nhìn từ  mặt sau Hình 9.2: Mộng mòi một mặt và một góc Tương tự như lấy dấu lỗ mộng thẳng đơn kiểu kín nhưng khi dùng cữ  vạch   dấu bề  rộng lỗ  mộng thì vạch ln   đầu chi tiết để  xác định vị  trí của má   mòi Vạch dầu mòi trên chi tiết làm lỗ mộng tương tự như vạch dấu mòi của  mộng mòi hai mặt Dùng thước mét và thước vng để vạch dấu cắt đầu chi tiết để tạo mòi góc Mòi mặt Mòi góc Mặt chuẩn chính Mặt chuẩn phụ B B/3 B/2 Lỗ mộng Hình 9.3: Cấu tạo lỗ mộng mòi một mặt và một góc 199 b, Lấy dấu thân mộng mòi một mặt và một góc Tương tự  như  lấy dấu thân mộng mòi một mặt nhưng   mặt đối diện với   mặt chuẩn chính vạh thêm dấu song song với mặt chuẩn phụ để  xác định vị  trí đục lỗ bên cạnh thân mộng Mặt chuẩn chính Mòi mặt Mòi góc Thân mộng Mặt chuẩn phụ Vai mộng Hình 9.4: Cấu tạo thân mộng mòi  một mặt và một góc 2.  Đục lỗ mộng theo dấu.  Tương tự như đục lỗ mộng thẳng đơn 3.  Xẻ má và cắt tạo mòi ở chi tiết làm lỗ mộng Xẻ má mòi trên chi tiết làm lỗ mộng tương tự như  xẻ má mộng mòi hai mặt.  Hình 9.5: Cắt tạo mòi ở chi tiết  làm lỗ mộng Cắt tạo mòi ở mặt chuẩn chính và mòi góc tương tự như cắt tạo mòi trên chi  tiết làm thân mộng mòi hai mặt (hình 9.5).  4.  Xẻ má mộng trên chi tiết làm thân mộng Xẻ má mộng tương tự như xẻ má mộng mòi hai mặt Xẻ  tạo bề  rộng thân mộng cũng giống với xẻ  tạo bề  rộng thân mộmg mòi  một mặt.  200 5. Cắt và đục tạo vai mộng Kỹ thuật cắt mòi và cắt mòi góc tương tự như mộng mòi hai mặt Kỹ thuật cắt vai mộng tương tự như mộng thẳng đơn  nhưngchỉ cắt một nửa theo đường chéo (hình 9.6),  phần còn lại dùng đục và bạt đục bỏ Hình 9.7: Chắn bỏ phần thừa bên  thân mộng Phần gỗ thừa ở bên cạnh thân mộng thì ding  bạt chắn và đục bỏ đi (hình 9.7) Phần dùng đục chắn Phần dùng cưa cắt Thân mộng Mòi Hình 9.6: Thứ tự cắt và đục vai mộng III. Sửa, lắp và kiểm tra mộng mòi một mặt và một góc.  1.  Sửa lỗ mộng, thân mộng a, Sửa lỗ mộng Tương tự như sửa lỗ mộng mòi một mặt Dùng bạt sửa lại má mộng và đầu chi tiết làm lỗ mộng cho phẳng và thật sát  với đường mực b, Sửa thân mộng Tương tự như sửa thân mộng mòi một mặt 201 Dùng bạt sửa lại phần bên của thân mộng, vai mộng cho phẳng và thật sát  với đường mực. Chú ý khi sửa phải thật nhẹ nhàng, sửa ít một tránh làm nứt   vỡ chi tiết 2.  Lắp mộng.  Tương tự như lắp mộng mòi một mặt (hình 9.8) 3.  Kiểm tra mộng Tương tự như kiểm tra mộng mòi một mặt Hình 9.8: Dạo mộng mòi một mặt và  một góc Câu hỏi ơn tập 1, Hãy trình bày sơ đồ gia cơng và lắp ráp mộng mòi một mặt và một góc ? Thực hành tại xưởng Bài thực hành Tên bài : gia cơng mộng mòi một mặt và một góc bằng dụng cụ  thủ cơng u cầu :   Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc sử  dụng các dụng cụ  thủ cơng để gia cơng mộng mòi một mặt và một góc. Nội dung thực hành đòi  hỏi sự tỷ mỉ, cẩn thận và chính xác. Trong q trình đục mộng, xẻ má mộng,  cắt mòi mộng  dễ gây tai nạn lao động, vì vậy u cầu các học viên phải tập  trung, nghiêm túc thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiên   các cơng việc được phân cơng Địa điểm:  202 Tại xưởng thực hành Biện pháp an tồn:  Sử dụng các dụng cụ thủ cơng để gia cơng mộng mòi một mặt và một góc là   các cơng việc đòi hỏi sự chính xác, mất nhiều sức lực và cũng dễ  bị  mất an   tồn, vì vậy các học viên phải: ­ Thường xun mang bảo hộ lao động cá nhân (qn áo, giày, kính, mũ) ­ Kiểm tra kỹ các dụng cụ  trước khi sử  dụng: các loại cưa, đục, búa, thước  v.v  Nếu phát hiện thấy dụng cụ  chưa tốt hoặc khơng đảm bảo an tồn thì   phải chỉnh sửa lại.  ­ Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ Nguồn lực liên quan: + Có đầy đủ bản vẽ thiết kế các chi tiết hoặc các chi tiết mẫu + Có đủ các dụng cụ đo, vạch + Có đủ các dụng cụ gia cơng mộng: các loại cưa, đục, búa v.v + Có đủ các cầu bào và vam kẹp + Có đủ đá mài (04 học viên/bộ) + Có đủ các loại phơi cần thiết đủ dùng cho thực tập Chuẩn bị cho cơng việc:  Chuẩn bị chỗ làm việc Xem lại bản vẽ các chi tiết hoặc đo kỹ các vật mẫu Xắp xếp các phơi liệu theo từng vị trí làm việc Học viên tự  chuẩn bị  dụng cụ  (kiểm tra số  lượng và độ  chính xác của các  dụng cụ) và thu xếp chỗ làm việc Chia nhóm  và phân  cơng các cơng việc cho từng nhóm, từng  người  trong  nhóm Nội dung thực tập Sử dụng các dụng cụ thủ cơng để gia cơng mộng mòi một mặt và một góc 203 TT Nội   dung  Chỉ dẫn thực hiện Yêu cầu kỹ thuật   công  việc Chuẩn   bị  Chuẩn bị: dụng cụ  Dụng  cụ, trang  bị Các   dụng   cụ     ở    ­   Các   đụng   cụ   lấy    tình   trạng   còn    dấu sử  dụng tốt, đảm bảo  ­   Các   loại   đục,   dùi  an toàn đục ­ Cưa cắt ­ Cầu bào, vam kẹp ­   Bộ   đá   mài   thủ  cơng ­ Chậu nước để  làm  nguội trong q trình  mài Lấy   dấu  ­ Lấy dấu lỗ  mộng  Đảm   bảo     xác  ­ Bút chì lỗ mộng, lá  cho     chi   tiết.  về vị trí và kích thước   ­   Thước  mộng,   mòi  Sang   mục     lỗ    lỗ   mộng     lá  vuông mộng mộng cho các chi tiết  mộng ­   Cữ  giống nhau vạch ­   Lấy   dấu     mộng  ­   Thước  cho     chi   tiết.  mét Sang   mục     lá  mộng cho các chi tiết  giống nhau 204 Đục   lỗ  ­ Bấm lỗ  mộng theo  ­ Kích thước lỗ  mộng  ­   Đục  mộng dấu   xác,   lỗ   mộng  phá ­ Đục phá nằm     phạm   vi  ­   Đục  ­   Dùng   đục     bạt  vạch mực bạt sửa   lại   thành   lỗ  ­   Các   thành     lỗ  ­   Dùi  mộng cho đúng kích  mộng phẳng và sạch thước và vị trí ­   Mép     lỗ   mộng  ­   Bộ  không bị toét đục dụng   cụ  mài Xẻ   má   và  ­   Cặp   phôi   vào   êtô  ­   Xẻ   má   mộng   đúng  ­   Cưa  cắt tạo mòi    đặt   dọc   bàn  mực cắt   chi   tiết  thao   tác   Xẻ   má  ­   Cắt   mòi   mộng   sát  ­   Cầu  làm   mộng lỗ  mộng   theo   tuần   tự  mực bào quy định ­ Các mặt bên của lá  ­   Vam  ­ Cắt mòi mộng mộng phẳng kẹp ­   Sửa   mòi     má  ­ Đảm bảo an tồn mộng Xẻ   má  ­   Cặp   phôi   vào   êtô  ­   Xẻ   má   mộng   đúng  ­   Cưa  mộng   trên    đặt   dọc   bàn  mực cắt chi tiết làm  thao   tác   Xẻ   má  ­   Cắt   mòi   mộng   sát  ­   Cầu  thân mộng mộng   theo   tuần   tự  mực bào quy định ­ Các mặt bên của lá  ­   Vam  ­ Cắt mòi mộng mộng phẳng kẹp ­ Sửa mòi mộng và lá  ­   Thân   mộng   đúng  mộng kích thước ­ Đảm bảo an tồn 205 Cắt và đục  ­   Đặt   phôi   lên   cầu  ­   Cắt   vai   mộng   sát  ­   Cưa  tạo   vai  bào cắt một nửa theo  mực cắt   và  mộng   loại  đường chéo như hình  ­ Chắn đúng mực ­ Chi tiết khơng bị tt  đục 9.6 ­   Đục   chắn   vai  vỡ mộng Lắp   thử,  Dùng dùi đục truyền  ­   Mối   ghép   chắc  ­   Dùi  kiểm   tra,  lực trực tiếp vào đầu  chắn, kín khít chỉnh sửa đục phơi,     không   nên   gõ  ­ Chi tiết ghép không  ­ Cục kê quá mạnh và phải kê  bị nứt, mộng không bị  đệm cẩn thận vỡ toét ­   Không   bị   vênh   vặn  (mặt chuẩn chính của  hai chi tiết phải cùng  nằm       mặt  phẳng Bài 22 Sử dụng máy khoan cầm tay Giới thiệu bài học Máy khoan cầm tay cũng là loại máy dùng để khoan các lỗ có đường kính  khác nhau từ 2 đến 10mm trên phơi các chi tiết, Máy khoan cầm tay được sử  dụng nhiều trong các xưởng mộc vì vận hành chúng nhẹ  nhàng, có tính cơ  động cao. Người thợ mộc phải biết rõ được cấu tạo, tính năng tác dụng của  từng chi tiết của máy cưa đĩa có bàn cắt xoay góc để vận hành máy được tốt,   đạt năng xuất cao, đảm bảo an tồn cho người và máy.  206 Bài học “Sử  dụng máy khoan cầm tay” được biên soạn nhằm giúp các  học viên nhận biết được cấu tạo, tính năng tác dụng các chi tiết của máy  khoan cầm tay và ngun tắc hoạt động của nó. Hướng dẫn học viên biết  cách sử dụng, chăm sóc bảo dưỡng máy khoan cầm tay Mục tiêu thực hiện Học xong bài này học viên có khả năng: + Giải thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của máy khoan cầm tay.  + Khoan được lỗ   ở các chi tiết đúng vị  trí, phương, góc và đảm bảo các u   cầu kỹ thuật  Đề cương nội dung Cấu tạo, cơng dụng máy khoan cầm tay.  Quy trình sử dụng máy khoan cầm tay.  Những quy định an tồn khi sử dụng máy khoan cầm tay.  Chăm sóc máy khoan cầm tay.  Bài thực hành ứng dụng: Tập khoan lên phơi theo các cỡ, phương, góc khác nhau Tổ chức thực hiện trên lớp I. Cấu tạo, cơng dụng máy khoan cầm tay.  1, Cấu tạo chung Hình 13.1:  Cấu tạo máy khoan cầm tay 1.Động cơ điện;  2.Cơng tắc điện ;  3. Tay cầm ;   4.Cơng tắc điều khiển chế độ khoan; 5.Đầu kẹp  207 2. Cấu tạo và chức năng của những bộ phận chủ yếu a, Động cơ điện Động cơ  điện được bố  trí trong thân của máy khoan. Với các loại máy   khoan cầm tay, động cơ điện thường là động cơ điện xoay chiều một pha có   sử  dụng cổ  góp và chổi than, có tốc độ  quay khoảng 2000 vòng/phút, cơng   suất động cơ từ 450 đến 750w. ở phía đầu của trục động cơ có lắp bánh răng  để  truyền chuyển động quay sang trục gắn đầu kẹp mũi khoan dao qua bộ  truyền động bánh răng nghiêng. đầu bên kia của trục động cơ có gắn quạt gió  để làm mát động cơ b, Tay nắm và cơng tắc điện Tay nắm được chế tạo bằng nhựa tổng hợp gắn liền với vỏ máy khoan,   tay nắm dùng để  điều kiển việc khoan gỗ. Cơng tắc điện được lắp bên dưới  tay nắm để điều khiển mơ tơ điện được thuận lợi c, Đầu kẹp mũi khoan Đầu kẹp mũi khoan được chế  tạo bằng thép, bên trong có gắn 3 thanh  kẹp hình nêm. Khi quay vòng ngồi của đầu kẹp, các thanh kẹp đi lên hay đi  xuống thực hiện các cơng việc kẹp chặt mũi khoan hay nới lỏng mũi khoan d, Mũi khoan Hình 13.2 Mũi khoan gỗ 208 Được làm bằng thép tốt, trên thân có bố trí hai rãnh có dạng xoắn ruột gà với   mục đích là thốt phoi gỗ trong q trình khoan. Tuỳ theo loại máy khoan, mũi   khoan có đường kính từ 2 đến 16mm, thường dùng nhất là các loại mũi khoan  có đường kính  tù 6 đến 10mm II. Quy trình sử dụng máy khoan cầm tay Máy khoan cầm tay chủ yếu để khoan các lỗ có đường kính nhỏ từ 2 đến  16mm. Để  đảm bảo an tồn cho người và máy, khi sử  dụng phải tn theo  quy trình sau: ­ Chọn mũi khoan đũng cỡ  và đã được mài sắc đúng tiêu chuẩn kẹp chặt   vào đầu kẹp mũi khoan ­ Kiểm tra  ổ cắm điện, cho máy chạy khơng tải 1­2 phút kiểm tra xem có  tiếng kêu lạ nào khơng ­ Cố  định phơi chắc chắn để  phơi khơng bị  xoay trong q trình khoan   (dùng vam kẹp, dùng chân giữ ) ­ Để khoan lỗ đúng vị trí, nên mồi lỗ trước khi khoan (có thể mồi lỗ khoan  bằng cách đóng đinh hoặc khoan bằng mũi khoan có đường kính nhỏ).  ­ Hai tay cầm khoan thật chắc, để  mũi khoan theo đúng hướng khoan (tốt  nhất là đặt phơi sao cho hướng khoan  ở vị trí thẳng đúng). ấn cơng tắc điện,  để mũi khoan từ từ ăn vào gỗ theo đúng hướng khoan đến độ sâu quy định.  ­ Kiểm tra xem lỗ khoan có đạt các thơng số kỹ thuật chưa. Nếu chưa đạt   thì chỉnh sửa lại và rút kinh nghiệm cho những lỗ khoan sau.  ­ Kết thúc ca sản xuất, xếp sản phẩm gọn gàng bàn giao cho ca sau, thu  dọn, vệ sinh cơng nghiệp IV. Những qui định về an tồn khi sử dụng máy khoan cầm tay Để đảm bảo an tồn trong q trình vận hành máy khoan cầm tay, cần tn  thủ quy định sau: ­ Đảm bảo cơng nhân vận hành máy phải được học kỹ quy trình vận hành ­ Chỉ vận hành máy sau khi đã kiểm tra mũi khoan, đầu kẹp mũi khoan, ổ  cắm, cơng tắc điện và tình trạng làm việc của máy 209 ­ Trong q trình khoan, nếu bị gắt mũi khoan thì khơng được bng tay ra  khỏi khoan nếu chưa nhả cơng tắc điện. Vì làm như vậy mũi khoan sẽ  đứng  n trong phơi gỗ còn máy khoan quay dẫn đến gãy mũi khoan và dễ làm hỏng  máy khoan.  ­ Nếu phoi gỗ khơng thốt được ra khỏi lỗ khoan thì phải rút mũi khoan ra  để phoi gỗ thốt hết rồi mới tiếp tục khoan ­ Ngồi ra cần tn thủ  những quy định an tồn sản xuất chung của phân  xưởng.  V. Chăm sóc và bảo dưỡng máy Do máy khoan cầm tay làm việc với vận tốc lớn vì vậy các chổi than, cổ  góp, các  ổ  bi thường hay bị  hư  hỏng trước. Để  đảm bảo cho máy làm việc   được tốt và bền lâu, trước và trong q trình sử dụng ta phải chú ý các vấn đề  sau: ­ Khi khởi động máy, nếu thấy máy chạy khơng êm, có nghe thấy các tiếng  va đập thì phải tháo máy để kiểm tra các  ổ  bi xem có bị  lỏng lưng, lỏng cốt  hay bị  rơ  rão hay không, kiểm tra các răng trong bộ  truyền bánh răng. Phải   chỉnh sửa và thay ngay các  ổ  bi bị  lỏng và bôi trơn lại cho các  ổ  bi và bộ  truyền bánh răng nếu thấy khơ mỡ hoặc mỡ bẩn ­ Khi máy chạy nếu thấy tia lửa t ra nhiều tại chỗ  chổi than và cổ  góp  thì phải kiểm tra lại chổi than và lau sạch cổ  góp và ống lắp chổi than, phải   sử dụng chổi than có chất lượng tốt và đúng kích thước quy định ­ Kiểm tra lại dây dẫn điện, phích cắm, ổ cắm trước khi vận hành máy ­ Khi mũi khoan đã cùn thì khơng được khoan cố  mà phải mài lại mũi   khoan ngay vì nếu khoan tiếp sẽ nóng lỗ  khoan dẫn đến cháy gỗ  và làm non  mũi khoan Câu hỏi ơn tập Câu hỏi 1: Hãy trình bày quy trình vận hành máy khoan cầm tay? 210 Câu hỏi 2: Hãy nêu những quy định về an tồn khi sử dụng máy khoan cầm   tay? Câu hỏi 3: Trình bày cách chăm sóc và bảo dưỡng máy khoan cầm tay? Thực hành tại xưởng Bài thực hành Tên bài : vận hành máy khoan cầm tay u cầu:   Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc khoan lỗ  bằng máy   khoan cầm tay. Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính  xác. Trong q trình khoan gỗ   dễ  gây mất an tồn lao động, vì vậy u cầu   các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực hiện đúng nội quy trong xưởng,   đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiên các cơng việc Địa điểm:  Tại xưởng thực hành Biện pháp an tồn:  Khoan gỗ bằng máy khoan cầm tay là các cơng việc tuy khơng nặng nhọc   nhưng đòi hỏi sự  tập trung và cũng dễ  bị  mất an tồn, vì vậy các học viên  phải: ­ Thường xun mang bảo hộ lao động cá nhân: mũ, giày, quần áo bảo hộ ­ Kiểm tra kỹ tình trạng hoạt động của máy trước khi sử dụng ­ Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ Nguồn lực liên quan: + Có đầy đủ bản vẽ thiết kế các chi tiết hoặc các chi tiết mẫu + Có đủ các dụng cụ đo để kiểm tra kích thước + Có đủ các dụng cụ tháo, ráp mũi khoan + Có 01 máy mài 2 đá để mài mũi khoan + Có đủ các loại gỗ ngun liệu dùng cho thực tập.  Chuẩn bị cho cơng việc:  211 Chuẩn bị chỗ làm việc Xắp xếp các ngun vật liệu theo từng vị trí làm việc Học viên tự chuẩn bị dụng cụ bảo hộ cá nhân và thu xếp chỗ làm việc Chuẩn bị  một máy khoan cầm tay cho mỗi nhóm 6 người và phân cơng các  cơng việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm Nội dung thực tập 1, khoan gỗ bằng máy khoan cầm tay TT Nội  Chỉ dẫn thực hiện Yêu cầu kỹ thuật dung  các  Dụng   cụ,  trang bị công  việc Chuẩn  ­   Chuẩn   bị   máy  ­   Máy   khoan     ở  ­ bị   máy  khoan   Máy  tình   trạng   hoạt   động  khoan   cầm    vật  ­   Chuẩn   bị   nguyên  tốt,   mũi   khoan   phải  tay liệu liệu gỗ được mài sắc và kẹp  ­   thước  chặt vào đầu khoan cuộn,   bút  ­   Cây   gỗ   phải   được  chì  đánh dấu và mồi lỗ vị  ­   Dụng   cụ  trí cần khoan.  bảo   hộ   cá  ­   Nguyên   liệu   gỗ  nhân:   mũ,  được chuẩn bị  đủ  và  giày   xếp     vị   trí  thuận   lợi   trước   khi  khoan Cố   định  Sử   dụng   vam   kẹp  ­   Cây   gỗ     cố    gỗ    dùng   chân   giữ  định     chắn   trong  cần  sao cho hướng khoan  quá trình khoan khoan ở vị trí thẳng đứng 212 Khoan  ­ Hai tay cầm khoan  ­ Lỗ khoan đúng vị trí,  ­ lỗ thật chắc, để mũi  đúng kích thước.  khoan theo đúng  ­   Thực   hiện,   đúng  tay hướng khoan. ấn  trình tự, đúng thao tác,  ­   Dụng   cụ  cơng tắc điện, để  đúng tư thế mũi khoan từ từ ăn  ­ Phơi gỗ  khoan xong  nhân:   mũ,  vào gỗ theo đúng  phải     xếp   gọn  giày   Máy  khoan   cầm  bảo   hộ   cá  hướng khoan đến độ  gàng, đúng vị trí sâu quy định.  213 ...Các hoạt động chính trong mơ đun Học trên lớp: Giới thiệu các kiến thức cơ bản về: ­ Tổ chức sản xuất  và bố trí mặt bằng nơi làm việc.  ­  Một số vấn đề cần quan tâm khi gia cơng hàng mộc Quy trình mộc dân dụng. ... hợp các dụng cụ thiết  để gia cơng các loại sản phẩm:  ­ Gia cơng được các loại mộng thơng dụng trong sản phẩm mộc ­ Gia cơng được các loại chi tiết mặt cong   ­ Gia cơng bàn, ghế thơng dụng từ gỗ tự nhiên ­ Gia cơng bàn, ghế từ gỗ tự nhiên, kết hợp gỗ nhân tạo. ... Biết đọc và phân tích được các bản vẽ  thơng thường về  các sản phẩm   mộc dân dụng Xác định Quy trình cơng nghệ  trong thực tập sản xuất cho từng loạI sản   phẩm mộc dân dụng Nắm vững Quy trình,  Quy phạm trong việc sử dụng các thiết bị chun dùng 

Ngày đăng: 11/02/2020, 14:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Các hoạt động chính trong mô đun

    Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun

    Chỉ dẫn thực hiện

    Chỉ dẫn thực hiện

    Chỉ dẫn thực hiện

    Chỉ dẫn thực hiện

    Chỉ dẫn thực hiện

    Chỉ dẫn thực hiện

    Chỉ dẫn thực hiện

    Chỉ dẫn thực hiện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w