Sinh th¸i häc SINh th¸i häc c¸ thÓ C¸c nh©n tè sinh th¸i 1. C¸c nh©n tè v« sinh 2. C¸c nh©n tè h÷u sinh 3. C¸c nh©n tè nh©n sinh Môi trường Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật, làm ảnh hướng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật Môi trường sinh sống của sinh vật có thể là một vùng đất, một khoảng không gian và các sinh vật khác sống xung quanh. Với động vật, có khả năng di chuyển thì nơi sống rộng lớn; đối với thực vật thì nơi sống có hẹp hơn. Các loại môi trường: + Môi trường đất: trong lớp đất sâu khác nhau, có rất nhiều các sinh vật sinh sống (chủ yếu là vi sinh vật). + Môi trường trên cạn: gồm có lớp bề mặt đất và khí quyển. Đây là nơi sống chủ yếu của sinh vật + M«i trêng níc: trong díi mÆt níc còng cã nhiÒu lo¹i sinh vËt sinh sèng. + M«i trêng sinh vËt: lµ c¬ thÓ c¸c sinh vËt. §©y lµ m«i trêng sèng cña c¸c lo¹i sinh vËt ký sinh, còng cã thÓ lµ céng sinh Nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố ở xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. Có hai nhóm nhân tố sinh thái: - Nhân tố sinh thái vô sinh: là tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, thời tiết, khí hậu. - Nhân tố sinht hái hữu sinh: là thế giới hữu cơ, là những mối quan hệ giữa các sinh vật này (nhóm sinh vật này) với sinh vật khác Quy luật giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái là một khoảng xác định, với một nhân tố sinh thái xác định mà ngoài khoảng đó thì sinh vật không thể tồn tại được. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện chức năng tốt nhất. - Khoảng ức chế sinh lý: là khoảng mà các nhân tố sinh thái gây ức các hoạt động sinh lý của cơ thể. - Điểm cực thuận: là điểm mà các nhân tố sinh thái thuận lợi nhất cho sự sống của sinh vật. - Giới hạn trên: là mức tối đa mà sinh vật có thể chịu được. Trên điểm đó thì sinh vật không có khả năng tồn tại. - Giới hạn dưới là mức tối thiểu mà sinh vật có thể chống chịu được. Dưới khoảng đó thì sinh vật không thể tồn tại được. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái Tất cả các nhân tố sinh thái đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. Nếu có sự thay đổi của một nhân tố sinh thái thì có thể dẫn tới sự thay đổi của các nhân tố sinh thái khác, sinh vật chịu ảnh hưởng của sự biến đổi đó. [...]... các nhân tố sinh thái Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên sinh vật Có nhân tố sinh thái là cực thuận với hoạt động sinh lý này nhưng lại ức chế quá trình sinh lý khác Tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật ở các giai đoạn sinh lý khác nhau là khác nhau Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường Môi trường gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật Tuy nhiên, sinh vật cũng... th l c trng quan trng, m bo hiu qu sinh sn ca qun th trong iu kin mụi trng thay i NHểM TUI Trong nghiờn cu sinh thỏi hc, cỏc nh khoa hc chia thnh 3 nhúm tui l: + Nhúm trc sinh sn: nhng cỏ th cha cú kh nng sinh sn Nhúm ny l lc lng b sung ca cho nhúm ang sinh sn ca qun th + Nhúm sinh sn l lc lng tỏi sn xut ca qun th + Nhúm sau sinh sn gm nhng cỏ th khụng cũn kh nng sinh sn na, chỳng cú th sng n cui i... những tác động ngược trở lại, làm biến đổi môi trư ờng Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống Sự thích nghi của sinh vật với điều kiện chiếu sáng khác nhau - Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ môi trường khác nhau - Sự thích nghi của sinh vật với nước và độ ẩm - Nhịp sinh học - Tác động trở lại môi trường của sinh vật - Sự thích nghi của thực vật đối với sự chiếu sáng Dựa vào đặc điểm... bơi nhanh bởi cơ khoẻ, có thân hỡnh thoi để giảm sức cản của nước Sống trong nước thường là loài hẹp nhiệt Sinh thái học quần thể KHI NIM QUN TH Qun th l tp hp cỏc cỏ th cựng loi, cựng sinh sng trong mt khong khụng gian xỏc nh, ti thi im xỏc nh, cú kh nng giao phi to ra i con cú sc sng v kh nng sinh sn bỡnh thng QU TRèNH HèNH THNH Thot u cú mt s cỏ th cựng loi phỏt tỏn ti mt mụi trng sng mi Nhng cỏc... nhiệt độ môi trường tăng cao thì cá thể phát triển dễ dàng, vòng đời sẽ ngắn Ngược lại, môi trường nhiệt độ quá thấp sẽ làm cho sinh vật bị ngừng lại quá trình sinh trưởng và phát triển Sự thích nghi của sinh vật sống trong nước ặc điểm của môi trư Dặc điểm thích nghi của sinh vật ờng nước Nước có độ đặc lớn, có tác dụng nâng đỡ cơ thể sống - - Nước có nhiệt độ ổn định - Nhiều loài thực vật có kích... sáng mạnh thì lại là nơi có nhiệt độ cao động vật đẳng nhiệt Động vật khá mẫn cảm với nhiệt độ vì nó ảnh hư ởng trực tiếp đến các quá trình sinh lí của cơ thể chúng Động vật ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lý của cơ thể và tập tính lẩn tránh nơi có nhiệt độ cao Cấu tạo cơ thể động vật đẳng nhiệt theo một số nguyên tắc sau: Quy tắc về kích... Gia cỏc cỏ th cựng loi gn bú cht ch vi nhau thụng qua cỏc mi quan h sinh thỏi dn dn hỡnh thnh qun th n nh, thớch nghi vi iu kin ngoi cnh Qun th phõn b trong mt phm vi nht nh gi l ni sinh sng CC QUAN H GIA CC C TH TRONG QUN TH QUAN H H TR L mi quan h gia cỏc cỏ th cựng loi h tr lnh nhau trong cỏc hot ng sng nh ly thc n, chng li k thự, sinh sn m bo cho qun th thớch nghi tt hn vi iu kin ca mụi trng v khai... đáy, sâu dưới biển thì cơ quan thị giác tiêu giảm và nhận biết đồng loại nhờ cơ quan xúc giác phát triển và khả năng phát sáng Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ khác nhau Thực vật Sự thích nghi của thực vật thể hiện qua các đặc điểm về hình thái, hoạt động sinh lý nhằm điều chỉnh nhiệt độ cơ thể Thường thì những cây sống trong nền nhiệt độ cao mang đặc điểm của cây ưa sáng vì những cây sống trong . các sinh vật này (nhóm sinh vật này) với sinh vật khác Quy luật giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái là một khoảng xác định, với một nhân tố sinh thái. sinh vật. Có nhân tố sinh thái là cực thuận với hoạt động sinh lý này nhưng lại ức chế quá trình sinh lý khác. Tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh