1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phân tích độ tin cậy của dàn thép không gian với biến số đầu vào ngẫu nhiên

8 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 542,31 KB

Nội dung

Bài báo trình bày phương pháp phân tích đáng tin cậy của dàn thép không gian khi các yếu tố đầu vào là các biến ngẫu nhiên. Phương pháp tính toán đáng tin cậy theo chỉ số Cornell được sử dụng nhằm mục đích đánh giá đáng tin cậy của kết cấu dàn.

Trang 1

PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA DÀN THÉP KHÔNG GIAN

VỚI BIẾN SỐ ĐẦU VÀO NGẪU NHIÊN

Lê Thanh Hải, Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Hữu Cường

Khoa Xây dựng, Trường Đại học Vinh

Ngày nhận bài 08/3/2017, ngày nhận đăng 11/8/2017

Tóm tắt: Bài báo trình bày phương pháp phân tích đ tin cậy của dàn thép

không gian khi các yếu tố đầu vào là các biến ngẫu nhiên Phương pháp tính toán đ tin cậy theo chỉ số Cornell được sử dụng nhằm mục đích đánh giá đ tin cậy của kết cấu dàn Biến ngẫu nhiên đầu vào bao gồm tải trọng, mô đun đàn hồi… Ngoài ra, bài báo còn đánh giá sự thay đổi chỉ số đ tin cậy C khi thay đổi thông số tiết diện thanh dàn Kết quả số của nghiên cứu có thể giúp kỹ sư thiết kế hoặc thi công để tham khảo điều chỉnh kết cấu m t cách hợp lý

1 Mở đầu

Dàn thép không gian mạng tinh thể tiết diện thép ống rỗng đ và đang được sử dụng r ng r i trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với ưu điểm vượt nhịp lớn, kết cấu đẹp (Hình 1) Hiện nay, tại Việt Nam, kết cấu dàn thép không gian được tính toán theo tiêu chuẩn TCVN 5575: 2012 [1] Thanh dàn chịu kéo được tính toán theo điều kiện bền, thanh dàn chịu nén được tính toán theo điều kiện ổn định Mắt dàn thiết kế đúng được xem có đ tin cậy 100%

Hình 1: Dàn thép không gian nhịp lớn

Trên thế giới, thiết kế theo đ tin cậy đang được nghiên cứu ứng dụng r ng r i Vấn

đề này đ được đưa vào tiêu chuẩn thiết kế của nhiều nước và tổ chức trên thế giới, chẳng hạn ISO 2394:2012 [5], Trung Quốc JB:50153-92, Anh BS 5760-0 [7], Eurocode-0…

Phương pháp xác định đ tin cậy của kết cấu thông qua chỉ số đ tin cậy Cornell C

 được tác giả Cornell đề xuất t năm 1969 [4] Chỉ số đ tin cậy C được tính bằng tỷ

số giữa kỳ vọng g(X) và đ lệch chuẩn g(X)của hàm công năng Chỉ số đ tin cậy C

Email: haidhvinh@gmail.com (L T Hải)

Trang 2

cho biết giá trị kỳ vọng g(X) cách xa mặt giới hạn g ( X )  0 bao nhiêu lần đ lệch chuẩn

( )

g

X Phương pháp này sau đó được áp dụng trong nhiều nghiên cứu như [6], [8]…

Trong quá trình thiết kế, thi công và khai thác kết cấu, m t số tham số như tính chất của vật liệu, kích thước tiết diện, tải trọng… thường có chứa các yếu tố ngẫu nhiên,

vì vậy ảnh hưởng của chúng đến sự làm việc của kết cấu cần được đánh giá Việc đánh giá đ tin cậy của kết cấu, bao gồm kết cấu dàn thép không gian là rất quan trọng và cần thiết

Vật liệu thép có đ bền cao và kết cấu mảnh nên việc phân tích đ tin cậy đối với kết cấu thép nói chung và kết cấu dàn thép nói riêng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu [2, 3, 9, 10] trong nước, Lê uân Huỳnh cùng các c ng sự đ nghiên cứu đ tin cậy của kết cấu dàn dầm siêu t nh, đề cập đến cách xác định đ tin cậy của kết cấu dàn phẳng dạng dầm 2 và đánh giá ảnh hưởng của m t số yếu tố ngẫu nhiên đến đ tin cậy của kết cấu dàn 3 Cho đến nay, đ có khá nhiều công bố liên quan đến đ tin cậy của dàn thép khi có sự xuất hiện của yếu tố ngẫu nhiên Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tính toán đ tin cậy của dàn phẳng, chưa áp dụng tiêu chuẩn thiết kế Vì vậy, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ kết hợp phương pháp xác định đ tin cậy của kết cấu thông qua chỉ số đ tin cậy Cornell C và điều kiện an toàn của kết cấu dàn thép không gian theo TCVN khi các tham số đầu vào là đại lượng ngẫu nhiên

2 Phương pháp xác định chỉ số độ tin cậy β

Theo Cornell [4], bài toán thiết kế kết cấu công trình với hàm công năng có dạng tuyến tính được xác định :

 , 

trong đó M là hàm công năng của kết cấu; S

là n i lực do tải trọng gây ra; R là khả năng

chịu lực của kết cấu Kết cấu an toàn khi

 ,  0

Mf R S

Giả sử S và R đều là hai biến ngẫu

nhiên có phân phối chuẩn, đ c lập xác suất

với các giá trị kỳ vọng và đ lệch chuẩn

tương ứng là  s, s và R, R Như vậy

M cũng là m t biến ngẫu nhiên có phân bố

chuẩn với kỳ vọng và đ lệch chuẩn tương

ứng :

;

    (2) Hình 2: Hàm công năng, miền an toàn

và miền không an toàn của kết cấu [4]

ác suất không an toàn của kết cấu tương ứng với điều kiện M   R S 0 được tính theo công thức:

R S

f

  

Trang 3

trong đó  x là hàm phân phối xác suất chuẩn Nếu đặt β là chỉ số đ tin cậy thì β được xác định theo

2 2

M

T (3) ta có thể viết lại (2) như sau:

 

f

ác suất an toàn hay đ tin cậy của kết cấu được tính toán theo biểu thức:

P  P        (5)

3 Điều kiện an toàn của kết cấu dàn không gian

Điều kiện an toàn của thanh chịu kéo được tính toán theo điều kiện bền và được xác định theo biểu thức:

2 ax

2 2 A

4

m

Điều kiện an toàn của thanh chịu nén được tính toán theo tiêu chuẩn ổn định Euler và được xác định theo biểu thức:

  2

2 0

cr cr

EI

l A

4 Độ tin cậy của kết cấu dàn không gian

4.1 Độ tin cậy của kết cấu chịu kéo

T (6) ta thấy rằng

ax

m

 chỉ phụ thu c và các tham số ngẫu nhiên P D d, , hay

ax k , ,

  Trong đó, P D d, , lần lượt là tải trọng, đường kính ngoài, đường kính trong của tiết diện thép ống

Đ lệch chuẩn của  max F P D d k , ,  theo đường kính ngoài (D) của thanh

thép ống :

0

ax

2 2

.2

16

x

D

Đ lệch chuẩn của  max F P D d k , ,  theo đường kính trong (d) của thanh

thép ống :

Trang 4

 

0

ax

2 2

.2

16

x

d

Đ lệch chuẩn của  max F P D d k , ,  theo tải trọng tính toán (P) được xác

định:

0

P+ P

ax ax 2

2 2

4

P

x

P

Đ lệch chuẩn của  max F P D d k , ,  do các nguyên nhân bên ngoài gây ra:

th

S

      

Đ lệch chuẩn của quãng an toàn:

Giá trị kỳ vọng về n i lực của  max F P D d k , , :

ax

ax 2

2 2 4

m m

N

Giá trị trung bình của quãng an toàn đối với thanh chịu kéo:

0 ax

Chỉ số đ tin cậy Ck của thanh chịu kéo là tỷ số giữa giá trị trung bình và đ lệch chuẩn của quãng an toàn:

0 ax

2 m 2

z Ck

z

th S

 

4.2 Độ tin cậy của kết cấu chịu nén

Hàm mục tiêu của thanh dàn chịu nén được xác định là khoảng an toàn của kết cấu theo tiêu chuẩn ổn định Euler T (8) ta có:

2

ax 2

m cr

N EI

l A

Có thể thấy rằng

cr

 chỉ phụ thu c và các tham số ngẫu nhiên P D d, , và l0

Trang 5

ngoài (D) của thanh thép ống:

0

ax

2 2 0

.2 2

9

16

x

Đ lệch chuẩn của  crF crP D d l, , , 0 theo đường kính trong (d) của thanh

thép ống :

0

ax

2 2 0

.2 2

9

16

x

Đ lệch chuẩn của  crF crP D d l, , , 0 theo tải trọng tính toán (P):

0

P+ P

ax ax 2

2 2

4

P

x

P

Đ lệch chuẩn của  crF crP D d l, , , 0 theo chiều dài tính toán (l0):

0

2 2 3

2

9

cr

x

F

Đ lệch chuẩn của  crF crP D d l, , , 0 do các nguyên nhân bên ngoài gây ra được xác định theo biểu thức:

2

0

th

S

 

             

Giá trị kỳ vọng về n i lực của  max F P D d k , ,  được xác định:

2

ax 2

m cr

N EI

l A

Giá trị trung bình của quãng an toàn đối với thanh chịu kéo:

0

Chỉ số đ tin cậy Ck của thanh chịu kéo là tỷ số giữa giá trị trung bình và đ lệch chuẩn của qu ng an toàn:

0 ax

2 m 2

z cr z

th S

 

Trang 6

5 Áp dụng tính toán

Xét dàn thép không gian nhịp lớn như Hình 3 Dàn được làm bằng cấu trúc tinh thể, mỗi mô-đun lớn có kích thước theo chiều dài bằng m t bước c t, được lắp ghép bằng những mô-đun nh hình chóp tứ diện (1,5x1,5 m), bán kính vòm R18 m Ta xét môđun 4 vòm đơn

Vật liệu sử dụng: Thép ống có 8 2

2,1.10 / ,

EkN m hệ số Poisson  0,3

Đường kính ngoài và đường kính trong của thanh mặt trên và dưới lần lượt là D 1 = 35

mm, d 1 = 32,5 mm; của thanh chống lần lượt là D 2 = 25 mm, d 2 = 22,5 mm Đ lệch chuẩn 1,5%

Tải trọng tổng c ng P50 kGf với đ lệch chuẩn của tải trọng là 5% đặt tại các nút mặt trên của vòm (b qua tải trọng bản thân của thanh vòm)

Hình 3: Mô hình dàn không gian 3D

5.1 Kết quả phân tích độ tin cậy

T bảng phân tích kết quả n i lực (sử dụng phần mềm Sap2000) kết hợp với bài toán phân tích đ tin cậy (sử dụng phần mềm Matlab) cho hai phần tử thanh có n i lực lớn nhất tương ứng với tiết diện P1 (phần tử số 472 chịu kéo) và tiết diện P2 (phần tử số

680 chịu nén) Giá trị đ tin cậy của hai phần tử được thể hiện trong bảng 1

Bảng 1: Giá trị độ tin cậy của các phần tử kéo, nén lớn nhất

TT Phần tử số Chỉ số độ tin cậy β Xác suất an toàn P S (%)

T số liệu bảng 1 ta thấy xác suất an toàn của thanh dàn trong dàn không gian nhịp lớn theo điều kiện bền (99,9273%) và ổn định (74,6111%) là tương đối khác nhau Điều này chứng t đ tin cậy của kết cấu thanh dàn theo điều kiện ổn định là quan trọng

và cần phải được xét tới trong các bài toán của dàn không gian

5.2 Khảo sát giá trị độ tin cậy của kết cấu khi các tham số thiết kế thay đổi

Khảo sát giá trị đ tin cậy của kết cấu nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của các tham

Trang 7

án điều chỉnh các tham số thiết kế để kết cấu đạt giá trị đ tin cậy cần thiết đây tham

số đường kính trong (d) và đường kính ngoài (D) được điều chỉnh theo hai trường hợp:

Trường hợp 1: Tăng đường kính ngoài (D) của tiết diện t 1,0% đến 5,0% và giữ

nguyên đường kính trong (d)

Trường hợp 2: Giảm đường kính trong (d) của tiết diện t 1,0% đến 5,0% và giữ

nguyên đường kính ngoài (D)

Sự biến thiên của chỉ số đ tin cậy khi điều chỉnh theo hai trường hợp trên được tính toán và thể hiện trên Bảng 2 và Hình 4

T các kết quả trên ta thấy tốc đ biến thiên của chỉ số đ tin cậy tương đối lớn với cả hai trường hợp điều chỉnh Tuy nhiên, khi tăng đường kính ngoài thì diện tích mặt cắt ngang của tiết diện tăng lên rất nhiều so với khi giảm đường kính trong

Bảng 2: Giá trị độ tin cậy và diện tích tiết diện khi điều chỉnh tham số (D, d)

TT Tỷ lệ điều

chỉnh

Chỉ số độ tin cậy β Diện tích mặt cắt ngang

3,38

3,40

3,42

3,44

3,46

3,48

3,50

3,52

3,54

3,56

3,58

3,60

Biên thiên chỉ số độ tin cậy khi điều chỉnh D tăng 1%-5%

Biên thiên chỉ số độ tin cậy khi điều chỉnh d giảm 1%-5%

Hình 4: Sự biến thiên của chỉ số độ tin cậy khi điều chỉnh tham số thiết kế

4 Kết luận

Bài báo này đ trình bày phương pháp tính đ tin cậy của dàn thép không gian khi các yếu tố đầu vào là đại lượng ngẫu nhiên Quy trình và phương pháp tính toán được trình bày và minh họa bằng kết quả số Các kết quả phân tích của bài báo phù hợp với quan niệm định tính Kết quả khảo sát của bài báo đ được thực hiện với thanh chịu kéo (phần tử số 472), chịu nén (phần tử số 680) có n i lực lớn nhất, xác suất an toàn tương

Trang 8

ứng là 99,9273 % và 74,6111% Ngoài ra, việc phân tích sự biến thiên của chỉ số đ tin cậy khi có sự thay đổi của tiết diện sẽ giúp cho việc điều chỉnh nhằm mục đích đạt được

đ tin cậy cần thiết Tuy nhiên, đây chỉ là nghiên cứu bước đầu Nghiên cứu sẽ được mở

r ng để đánh giá đ an toàn tổng thể của kết cấu dàn không gian

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] B Xây dựng, TCVN 5575:2012 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB ây dựng,

Hà N i, 2012

[2 Lê uân Huỳnh, Một cách xác định độ tin cậy của kết cấu dầm dàn siêu tĩnh, Tuyển

tập báo các khoa học, H i nghị kết cấu xây dựng, Hà N i, 2000

[3 Lê uân Huỳnh, Hoàng Bắc An, Ảnh hưởng của một số yếu tố ngẫu nhiên đến độ tin

cậy của kết cấu dàn, Tạp chí ây dựng, B Xây dựng, 6-2001

[4] Cornell C A., A normative second-moment reliability theory for structural design,

Solid Mechanics Division, University of Waterloo, Waterloo, Ontario, Canada, 1969

[5] BS 5760-0:2014, Reliability of systems, equipment and components, Guide to

reliability and maintainability, 13/30232639 DC, 2014

[6] Buonopane S G., Schafer B W., Igusa T., Reliability implications of advanced

analysis in design of steel frames, 2008

[7] ISO 2394, General Principles on Reliability for Structures (Identical with ISO

2394:1998), Published by Ethiopian Standards Agency, 2012

[8] Kala Z., Stability problems of steel structures in the presence of stochastic and fuzzy

uncertainty, Thin-Walled Structures, Vol 45, 2007, pp 861-865

[9] Parvez Mustaque Shah, Reliability assessment of a typical steel truss bridge, 7th

Austroads Bridge Conference: Bridges Linking Communities, Zealand 26-29 May,

2009

[10] Huijun Li, Research on System Reliability of Plane Steel Truss, Mechanics and

Materials Vols 351-352, 2013, pp 1616-1619

SUMMARY

RELIABILITY ANALYSIS OF TRUSS SPACE STEEL

WITH RANDOM INPUT PARAMETERS This paper presents a reliability analyzing methods of steel space truss structures with random input parameters The Cornell method has been used for calculating the reliability index C to analyse the reliability of steel space truss structures Random input parameters include loads, elastic modulus, etc Moreover, the variation of the reliability index C has also been investigated with the modification of the structures’ cross-sections The numerical results can help engineers in modifying design parameters for resonable structures

Ngày đăng: 10/02/2020, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w