Cường độ và tính đồng nhất của cọc đất ximăng bị ảnh hưởng lớn bởi thiết bị thi công và thông số vận hành. Khoan lấy lõi lấy mẫu thí nghiệm nén nở hông tự do từ hai đoạn đê (1) dài 60 m ở An Giang và (2) dài 30 m ở Đồng Tháp được thi công bằng thiết bị NSV để đánh giá chất lượng cọc hiện trường.
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ K3- 2016 Phân tích ảnh hưởng thơng số vận hành thiết bị NSV đến chất lượng cọc đất ximăng Đồng Bằng Sông Cửu Long Trương Đắc Châu Trần Nguyễn Hồng Hùng Nguyễn Bình Tiến Mai Anh Phương Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-HCM (Bản nhận ngày 28 tháng 07 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 25 tháng 09 năm 2015) TĨM TẮT Cường độ tính đồng cọc đất ximăng bị ảnh hưởng lớn thiết bị thi công thông số vận hành Khoan lấy lõi lấy mẫu thí nghiệm nén nở hơng tự từ hai đoạn đê (1) dài 60 m An Giang (2) dài 30 m Đồng Tháp thi công thiết bị NSV để đánh giá chất lượng cọc trường Kết nghiên cứu cho thấy cọc đất ximăng đạt cường độ tính đồng cao số lần trộn tối thiểu 650 lần/m, thời gian trộn 2,5-3,5 phút/m, tốc độ xoay cần 40-50 lần/m (xuống) 70-80 lần/m (lên), tốc độ hạ cần 360 lần/m số lần trộn mũi cọc (0.5 m gia cố cùng) > 600 lần/m [11] Hình Thiết bị khoan lõi lấy mẫu trường 2.6 Đánh giá chất lượng cọc thử nghiệm Chất lượng cọc thử nghiệm đánh giá cách đào lộ đầu cọc, khoan lấy lõi, thí nghiệm nén nở hơng tự (UCS) Trang 113 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol.19, No.K3 - 2016 MPa Ở An Giang, qu đạt 0.7-1.7 MPa với số lần trộn từ 600-800 lần/m Cường độ UCS vị trí chồng nối lớn vị trí tim cọc cơng trộn nhiều Các cọc có hàm lượng 300 kg/m3 cho cường độ vị trí chồng nối hai cọc (C2, VT2) 1.50-2.7 MPa, cao vị trí cọc (C1, VT1) từ 0.8-1.7 MPa (Hình 9) 3.2 Ảnh hưởng trình trộn Hình Thí nghiệm UCS mẫu soilcrete KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết phân tích với 56 mẫu vị trí An Giang 61 mẫu vị trí Đồng Tháp thể Hình 3.1 Ảnh hưởng tổng số lần trộn Năng lượng trộn lớn tăng cường độ cao với loại đất hàm lượng ximăng qu An Giang nhìn chung thấp Đồng Tháp lượng trộn thấp (Hình 8) Ở Đồng Tháp với số lần trộn từ 800-1000 lần/m, qu đạt từ 1-2.5 Mức độ trộn lớn cọc có tính đồng cường độ cao Mức độ trộn đánh giá dựa tổng số lần cánh trộn qua m cọc Cường độ mẫu tăng số lần trộn trình xuống lên tăng (Hình 10) Với mức độ trộn từ 650-750 lần/m cho chu kỳ (xuống lên), cường độ tương đối đồng khoảng 1-2 MPa với loại đất hàm lượng ximăng Số lần trộn tăng vượt mức độ trộn hiệu cường độ tăng khơng đáng kể Kết phù hợp với nghiên cứu Something cho thiết bị NSV [11] Hình Quan hệ lượng trộn cường độ, qu với loại đất hàm lượng ximăng khác Trang 114 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ K3- 2016 Hình Cường độ, qu vị trí tim cọc (C1, VT1) vị trí mối nối hai cọc (C2,VT2) Với số lần trộn từ 450-550 lần/m cho chu kỳ xuống/lên tạo cọc có cường độ cao ổn định (Hình 11) Sự biến thiên cường độ nhỏ mẫu đất ximăng lớp sét pha (Đồng Tháp) công trộn lớp đất lớn Trong q trình thi cơng, lớp đất sét pha có cường độ cao (0.15 MPa), q trình xuống gặp khó khăn nên lớp đất khoan trước nhằm làm tơi đất 3.3 Ảnh hưởng tốc độ quay cánh trộn Tốc độ quay cánh trộn xuống/lên lớn tăng khả tiếp xúc đất ximăng Tốc độ quay xuống 40-50 vòng/m lên 70-80 vòng/m giúp trộn đất với xi măng (Hình 12, 13) Khi xuống, đất nguyên thổ làm giảm tốc độ cánh trộn nên ước lượng sức kháng thực tế vị trí cọc Khi lên, tốc độ quay cánh tăng giúp trộn rút ngắn thời gian thi công [14] 3.4 Ảnh hưởng tốc độ cần xuống/lên Tốc độ cần xuống khoảng 0.4÷0.6 m/phút lên từ 1-1.5 m/phút tạo cọc có cường độ cao (Hình 14, 15) [3, 13] Với lượng trộn, cần xuống/lên chậm với tốc độ quay chậm mức độ trộn hỗn hợp thấp Tuy nhiên, tốc độ xuống/lên cần phụ thuộc vào độ cứng đất lực thiết bị trộn Tốc độ xuống