1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế xây dựng

48 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế xây dựng nhằm nêu các câu hỏi ôn tập và trả lời học phần kinh tế xây dựng, tài liệu thực sự hữu ích cho các bạn sinh viên chuẩn bị thi kết thúc môn.

CÂU 1 : Nêu các đặc điểm của xây dựng và ảnh hưởng của nó đến q trình đầu tư và xây dựng  ?  *) Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng: ­ Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về cơng dụng, cơ cấu và cả về phương diện   chế  tạo. Sản   phẩm   mang   tính  đơn   chiếc   vì  phụ thuộc vào đơn đặt hàng của chủđầu tư, điều   kiện địa lý, địa chất cơng trình nơi xây dựng.   ­ Sản phẩm là những cơng trình được xây dựng tại chỗ. Vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây  dựng và thời gian sử dụng lâu dài.    ­ Sản phẩm thường có kích thước lớn và trọng lượng lớn.số  lượng ,chửng loại vật tư, thiết   bị ,máy móc,lao động …là khác nhau và thay đổi theo tiến độ thi cơng nên giá thành khác nhau ­ Sản phẩm có liên quan  đến nhiều ngành cả  về  phương diện cung cấp các  yếu tốđầu vào,   thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phương diện sử dụng cơng trình.   ­ Sản phẩm xây dựng liên quan đến cảnh quan mơi trường và mơi trường tự  nhiên, do đó liên  quan nhiều đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân cư của địa phương nơi đặt cơng trình.      ­ Sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hóa ­ nghệ thuật   và   quốc   phịng.   Sản   phẩm   chịu   nhiều  ảnh   hưởng   của   nhân   tố thượng tầng kiến trúc, mang bản   sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập qn sinh hoạt… Có thể  nói sản phẩm xây dựng phản  ánh trình độ kinh tế khoa học ­ kỹ thuật và văn hố trong từng giai đoạn phát triển của một đất  nước.   *) Những đặc điểm kinh tế ­ kỹ thuật của sản phẩm xây dựng :         a). Sản xuất thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ  .Đặc điểm này kéo     theo  một loạt các tác động gây bất lợi sau:      + Thiết kế có thể thay đổi theo u cầu của chủđầu tư về tính cơng dụng hoặc trình độ kỹ  thuật, các vật liệu.      + Các phương án cơng nghệ và tổ chức xây dựng phải ln ln biến đồi phù hợp với thời   gian và địa điểm xây dựng (phương pháp tổ  chức sản xuất và biện pháp kỹ  thuật cũng ln  thay đổi cho phù hợp với mỗi cơng trình xây dựng)          b). Thời gian xây dựng cơng trình dài, chi phí sản xuất lớn . Đặc điểm này gây nên các tác động  sau:       +Làm cho vốn đầu tư  xây dựng của chủđầu tư  và vốn sản xuất của tổ  chức xây dựng   thường bịđộng lâu tại cơng trình.      +Các tổ  chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian và thời tiết, chịu  ảnh hưởng của sự biến động giá cả          c). Q trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các cơng việc xen kẽ và  ảnh hưởng lẫn nhau .Q trình sản xuất xây dựng thường có nhiều đơn vị  tham gia xây lắp một   cơng trình. Do đó cơng tác tổ chức quản lý trên cơng trường rất phức tạp, thiếu ổn định nên coi trọng  cơng tác điều độ  thi cơng, có tinh thần và trình độ  tổ  chức phối hợp cao giữa đơn vị  tham gia xây  dựng cơng trình.           d).Sản   xuất   xây   dựng   nói   chung   thực   hiện   ở ngồi   trời   nên   chịu  ảnh   hưởng   nhiều của điều kiện thiên nhiên tới các hoạt động lao động  .Các biện pháp có thể làm giảm mức độ  ảnh hưởng của yếu tố này là:    +Khi lập kế  hoạch xây dựng phải đặc biệt chú ý đến yếu tố  thời tiết và mùa màng trong   năm, có các biện pháp tranh thủ mùa khơ và tránh mùa mưa bão, áp dụng các loại kết cấu lắp   ghép chế tạo sản một cách hợp lý, nâng cao trình độ cơ giới hố xây dựng độ giảm thời gian   thi cơng ở hiện trường   +Phải đảm bảo độ bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy móc xây dựng;    +Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho người lao động;    +Phải   quan   tâm   phát   triển   phương   pháp   xây  dựng  trong  điều kiện   khí  hậu  nhiệt đới tìm ra các biện pháp thi cơng hợp lý, phối hợp các cơng việc thi cơng trong nhà và   ngồi trời. Kịp thời điều chỉnh tiến độ thi cơng bằng các phương pháp kỹ thuật hiện đại trong  quản lý.          e).Sản   phẩm   của   ngành  Xây   dựng   thường   sản   xuất   theo   phương   pháp  đơn chiếc,   thi cơng cơng trình thường theo đơn đặt hàng của chủđầu tư. Đặc điểm này gây nên một số tác dộng   đến q trình sản xuất xây dựng như:     +Sản xuất xây dựng của các tổ chức xây dựng có tính bịđộng và rủi ro cao vì nó phụ thuộc   vào kết quảđấu thầu     +Việc thống nhất hố, điển hình hố các mẫu sản phẩm và cơng nghệ  chế  tạo sản phẩm   xây dựng gặp nhiều khó khăn;     +Khơng thể xác định thống nhất giá cả cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng.   Ngồi ra, ở Việt Nam có những đặc điểm xuất phát từ hồn cảnh kinh tế xã hội, đã tác động khơng   nhỏ tới cơng tác tổ chức sản xuất trong tồn ngành Xây dựng:                +Lực lượng xây dựng nước ta rất đơng đảo, song cịn phân tán manh mún,  thiếu cơng nhân lành nghề;      +Trình độ trang bị máy móc thiết bị tiên tiến cịn rất hạn chế.      + Trình độ tổ chức thi cơng và quản lý xây dựng kém.  CÂU 2 : Khái niệm và các cách phân loại hoạt động đầu tư.? a) Khái niệm:    ­ Hoạt động đầu tư nói chung là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế  xã hội nhằm thu được các lợi ích dưới   các hình thức khác nhau       Ví dụ: đầu tư mua sắm thêm MMTB, ngun vật liệu để mở rộng quy mơ sản xuất; đầu tư vào thị  trường chứng   khốn; đầu tư vào bất động sản    ­ Hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng các tài sản cố định gọi là đầu tư XDCB.      Ví dụ: đầu tư để xây dựng nhà cửa, đầu tư để xây dựng các tuyến đường, các cây cầu    *)Vai trị của đầu tư    ­ Tạo tiền đề vật chất cho việc xây dựng    ­ Tạo ra TSCĐ mới cho nền KTQD    ­ Tạo ra sự thay đổi căn bản làm tăng năng lực sản xuất của các ngành kinh tế    ­ Góp phần cân đối lại lực lượng lao động, phân bố hợp lý sức sản xuất    ­ Quy mơ và cấp độ đầu tư cơ bản cịn phản ánh quy mơ, tốc độ phát triển của nền KTQD b).PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ    ­ Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư người ta   có thể phân loại chúng theo các tiêu chí khác nhau a) Theo chủ đầu tư (ai đầu tư)    ­ Chủ đầu tư là nhà nước    ­ Chủ đầu tư là các doanh nghiệp    ­ Chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ b) Theo đối tượng đầu tư (đầu tư cho cái gì)    ­ Đầu tư cho các đối tượng vật chất để khai thác cho sản xuất và cho các lĩnh vực hoạt động khác    ­ Đầu tư cho tài chính. Ví dụ như: mua cổ phiếu, trái phiếu, cho vay c) Theo nguồn vốn (tiền từ đâu ra)    ­ Vốn nhà nước, bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư  phát   triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của DN nhà nước và các vốn khác do nhà nước quản lý    ­ Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức (ODA)    ­ Vốn tín dụng thương mại    ­ Vốn hợp tác liên doanh với nước ngồi của các DN nhà nước    ­ Vốn đóng góp của nhân dân    ­ Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi (FDI)    ­ Các nguồn vốn khác hoặc các nguồn vốn hỗn hợp từ nhiều nguồn vốn d) Theo cơ cấu đầu tư (đầu tư như thế nào)    ­ Đầu tư theo các ngành kinh tế    ­ Đầu tư theo vùng lãnh thổ    ­ Đầu tư theo các thành phần kinh tế e) Theo góc độ tái sản xuất TSCĐ    ­ Đầu tư mới (xây dựng, mua sắm TSCĐ loại mới)    ­ Đầu tư lại (thay thế, cải tạo TSCĐ hiện có) f) Theo góc độ trình độ kỹ thuật    ­ Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu     + Đầu tư theo chiều rộng là đầu tư để mở rộng quy mơ sản xuất với kỹ thuật lập lại như cũ     + Đầu tư theo chiều sâu là đầu tư vào việc áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiên tiến với quy mơ sản xuất như cũ  ­ Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư g) Theo thời đoạn kế hoạch    ­ Đầu tư ngắn hạn (thời gian đầu tư  1 năm) h) Theo tính chất và quy mơ của dự án    ­ Các dự án quan trọng quốc gia khơng kể mức vốn đầu tư    ­ Dự án nhóm A     ­ Dự án nhóm B     ­ Dự án nhóm C  CÂU 3:  Các chỉ tiêu tĩnh để đánh giá dự án, ngun tắc lựa chọn phương án , phạm vi áp  dụng của nhóm chỉ tiêu tĩnh? 1) Chỉ tiêu chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm (Cđ) Cđ =  VCDxr ( VLD ) Q  Trong đó: Q: Khối lượng sản phẩm trong năm của dự án VCĐ: Vốn cố định.bình qn phải chịu lãi VLĐ: Vốn lưu động  r: lãi suất             ­ Khi lựa chọn phương án đầu tư, ta chọn phương án có Cđ nhỏ nhất 2) Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm (Lđ) Lđ = Gđ ­ Cđ  Trong đó:           Gđ: Doanh thu bán hàng tính cho 1 đơn bị sản phẩm    ­ Khi lựa chọn phương án đầu tư, ta chọn phương án có Lđ lớn nhất 3) Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư (M) L VDT          M    Trong đó: L: Lợi nhuận của 1 năm hoạt động của dự án VĐT: Tổng số vốn đầu tư của dự án    ­ Khi chọn phương án đầu tư, ta chọn phương án có M lớn nhất 4) Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư (Th)    ­ Thời gian thu hồi VĐT nhờ lợi nhuận:               Th - VDT L Thời gian thu hồi VĐT nhờ lợi nhuận và khấu hao:               Th VDT L KH    Trong đó: KH: Khấu hao cơ bản hàng năm L: Lợi nhuận    ­ Khi lựa chọn phương án đầu tư, ta chọn phương án có Th nhỏ nhất    Phạm vi áp dụng: Các chỉ tiêu tĩnh có ưu điểm là tính tốn đơn giản và nó thường được sử dụng cho khâu lập dự án  tiền khả thi hoặc cho các dự án nhỏ, ngắn hạn (  1 năm) và các dự án khơng địi hỏi mức chính xác cao CÂU 9: Khái niệm, nội dung tiến bộ cơng nghệ trong XD? a) Khái niệm    ­ Tiến bộ cơng nghệ là q trình từng bước hồn thiện và phát triển các thành phần cơng nghệ hiện có. Nó  là bước đầu của đổi mới cơng nghệ, là kết quả của sự phát triển của khoa học và nâng cao trình độ văn hố   của xã hội     + Đổi mới cơng nghệ là sự thay thế cơng nghệ cũ bằng cơng nghệ mới ở tất cả các thành phần của cơng   nghệ. Nó có được nhờ tích luỹ của những cải tiến kỹ thuật, tiến bộ cơng nghệ trong từng thành phần, ở từng   giai đoạn phát triển    ­ Tuỳ từng ngành kinh tế mà tiến bộ cơng nghệ có nội dung cụ thể của mình. Trong xây dựng, tiến bộ cơng  nghệ  là cơ giới hố, cơng nghiệp hố sản xuất xây lắp, tiêu chuẩn hố, định hình hố các cấu kiện, các bộ   phận cấu thành cơng trình, áp dụng cơng nghệ tiên tiến trong quản lý và tổ chức sản xuất, nguồn nhân lực ổn   định với trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động được nâng cao    ­ Mục tiêu chính của tiến bộ cơng nghệ trong lĩnh vực xây dựng là:     + Rút ngắn thời gian xd, tăng khối lượng sản phẩm, đạt được mức tăng trưởng cao trong xd các cơng trình     + Đảm bảo chất lượng cơng trình xd, giảm giá thành, tăng lợi nhuận, giảm nhẹ lao động và nâng cao năng   suất lao động b) Nội dung của tiến bộ cơng nghệ trong xây dựng:  ­ Nội dung chính của tiến bộ cơng nghệ trong XD được mơ tả qua sơ đồ sau:                                                                                                                                                                Nâng cao trình độ  nguồn nhân  Nâng cao trình độ tổ  chức quản lý (O)     lực (H)          Tiến bộ kỹ thuật  (T) Nội dung tiến bộ  CNXD Phát triển thông  tin (I) Phát triển  Hồn thiện và  Sử dụng VL mới,  Hồn thiện các  Tiêu chuẩn hố,  hồn thiện  a/d kỹ thuật  VL thay thế, cấu  PP tổ chức sx,  định hình hố     ­ Trong giai đoạn hiện nay, việc đổi mới cơng nghệ  thi cơng, áp dụng các cơng nghệ  thi cơng tiên tiến là   cơng cụ lao  mới, cơng nghệ  kiện đúc sẵn, lắp  cơng nghệ quản  các chi tiết, cấu  nội dung cơ bản nhất quyết định nhất của lời giải cho bài tốn về năng suất, chất lượng và hiệu quả XD động (MMTB,  thi cơng tiên tiến ghép lý, kỹ thuật  kiện bán thành  CCDC) quản lý ộ  nền kinh tếph qu ẩm,sp xd     ­ Cơ  sở  vật chất của tiến bộ  cơng nghệ  trong xd cũng như  trong tồn b ốc dân là cơng   nghiệp nặng mà hạt nhân của nó là ngành chế tạo máy. Bên cạnh đó cũng phải nhấn mạnh rằng sự phát triển  của các ngành cơng nghiệp khác (như cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp sx VLXD ) cũng thúc đẩy tiến bộ  cơng nghệ trong xd CÂU 10:Khái niệm, bản chất, các mức độ và các chỉ tiêu cơ giới hóa trong XDCT ? 1) Khái niệm :     ­ Cơ  giới hố xây dựng là q trình thay thế  lao động thủ  cơng vốn vẫn dựa vào sức lao động của con  người là chính bằng các cơng cụ lao động (máy móc, thiết bị) hồn thiện hơn    ­ Q trình cơ giới hố thực chất là q trình hồn thiện cơng cụ lao động. Nếu như trong sx thủ cơng con  người là động lực chính thì trong cơ  giới hố nhiều chức năng của người lao động dần dần được máy móc   thiết bị thay thế 2) Nội dung :     Tuỳ thuộc vào phạm vi và tính chất cơ giới hố các q trình sx, người ta phân biệt mức độ  cơ  giới hố   như sau:    ­ Cơ  giới hố từng phần: tức là chỉ  có từng loại cơng tác riêng biệt thậm chí chỉ  có từng bước cơng việc  riêng biệt được cơ giới hố, lao động thủ cơng vẫn cịn chiếm phần chính    ­ Cơ giới hố đầy đủ (đồng bộ): ở đây máy móc thực hiện tất cả các q trình sx hay tất cả các bước cơng  việc tạo thành q trình sx đó, lao động thủ cơng được giải phóng trừ 1 phần liên quan đến việc điều khiển   máy    ­ Tự động hố: Trong tự động hố, tất cả các cơng việc của q trình sx xd đều do máy móc thực hiện theo  1 chương trình định sẵn mà khơng có sự điều khiển của con người, trừ chức năng kiểm tra. Tự động hố lại  được chia ra thành:     + Tự động hố từng phần: tức là 1 phần cơng việc do các hệ thống máy móc thiết bị làm, phần cịn lại do   con người thực hiện      + Tự  động hố tồn bộ: trong tự  động hố tồn bộ  thì tất cả  các chức năng làm việc và chức năng điều  khiển đều được cơ giới hố, con người chỉ thực hiện chức năng tra sự hoạt động của máy móc theo chương   trình có sẵn và làm cơng việc bảo dưỡng máy móc    ­ Trong điều kiện của nước ta hiện nay, khi mà lao động thủ cơng cịn chiếm tỷ lệ đáng kể  thì việc thực   hiện cơ giới hố có ý nghĩa rất lớn. Việc chuyển sang mức độ  cơ  giới hố cao hơn, nói chung bao giờ  cũng   mang lại hiệu quả  kinh tế lớn hơn. Do vậy 1 trong những nhiệm v ụ tr ực ti ếp quan tr ọng nh ất c ủa ti ến b ộ  cơng nghệ trong xd là khơng ngừng nâng cao mức độ cơ giới hố cơng tác xây lắp. Chúng ta có thể thực hiện   cơ giới hố cơng tác xây lắp bằng 2 cách:     + Một là tiến thẳng lên cơ khí hiện đại trong điều kiện cho phép     + Hai là tuần tự từ thủ cơng lên nửa cơ giới và cơ giới CÂU 7: Căn cứ, phương pháp lập tổng mức đầu tư.? Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư XDCT được tính tốn và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư  xây   dựng cơng trình hoặc lập báo cáo kinh tế  – kỹ  thuật. Tổng mức đầu tư  được xác định theo 1 trong các   phương pháp sau đây: 1) Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án    ­ Theo phương pháp này thì tổng mức đầu tư XDCT được tính theo cơng thức sau: V = GXD + GTB + GGPMB + GQLDA + GTV + GK + GDP (5.1)               Trong đó: V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư XDCT GXD: Chi phí XD của dự án GTB: Chi phí thiết bị của dự án GGPMB: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư GQLDA: Chi phí quản lý dự án GTV: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng GK: Chi phí khác của dự án GDP: Chi phí dự phịng a) Cách xác định chi phí XD (GXD) của dự án    ­ Chi phí xây dựng bao gồm: Chi phí xd các cơng trình, HMCT; chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ;   chi phí san lấp mặt bằng xd; chi phí xd cơng trình tạm, phụ  trợ  phục vụ thi cơng; chi phí nhà tạm tại hiện   trường để ở và điều hành thi cơng     ­ Chi phí xây dựng của dự án (G XD) bằng tổng chi phí xây dựng của các cơng trình, hạng mục cơng trình   thuộc dự án và được xác định theo cơng thức: GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + GXDCT3 +   + GXDCTn               (5.2)     Trong đó: n: là số cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc dự án GXDCTi: Chi phí xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình i GXDCTi = ( m j =1 QXDj xZ j + GQXDK ) x(1 + TXD GTGT )                   (5.3)    Trong đó: m: Số cơng tác XD chủ yếu hay bộ phận kết cấu chính của cơng trình, HMCT i thuộc dự án j: Số thứ tự cơng tác XD chủ yếu hay bộ phận kết cấu chính của cơng trình, HMCT i thuộc dự án (j =   1ữ m) QXDj: Khối lượng cơng tác XD chủ yếu thứ j hay bộ phận kết cấu chính thứ j của cơng trình, HMCT i   thuộc dự án Zj: Đơn giá cơng tác XD chủ yếu thứ j hay đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ j của cơng trình GQXDK: Chi phí XD các cơng tác khác cịn lại hay bộ phận kết cấu khác cịn lại của cơng trình, HMCT i   được  ước tính theo tỷ  lệ  phần trăm trên tổng chi phí XD các cơng tác XD chủ  yếu hay bộ  phận kết   cấu chính của cơng trình, HMCT TGTGTXD: Mức thuế suất thuế GTGT quy định cho cơng tác XD b) Cách xác định chi phí thiết bị của dự án (GTB)    ­ Chi phí thiết bị bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ (kể cả thiết bị cơng nghệ phi tiêu chuẩn cần   sx, gia cơng); chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi   phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế và các loại phí có liên quan    ­ Trường hợp 1: Nếu có các nguồn thơng tin, số liệu chi tiết về dây chuyền cơng nghệ; số  lượng, chủng  loại; giá trị của từng thiết bị hoặc giá trị tồn bộ dây chuyền cơng nghệ và giá của 1 tấn, 1 cái hoặc tồn bộ  dây chuyền thiết bị tương ứng các cơng trình thì chi phí thiết bị của dự án bằng tổng chi phí thiết bị của các   cơng trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của từng cơng trình được xác định theo phương pháp lập dự tốn    ­ Trường hợp 2:  Trường hợp chỉ có thơng tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây chuyền cơng nghệ  của nhà sx hoặc đơn vị  cung  ứng thiết bị thì chi phí thiết bị của dự án có thể  được lấy trực tiếp từ  các báo  giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này      ­ Trường hợp 3: Trường hợp chỉ  có thơng tin, dữ  liệu chung về  cơng suất, đặc tính kỹ  thuật của dây   chuyền cơng nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho 1  đơn bị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ của cơng trình c) Cách xác định chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư (GGPMB)    ­ Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư bao gồm: Chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc,   cây trồng trên đất ; Chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến bồi giải phóng mặt bằng của dự án; chi   phí tổ  chức bồi thường giải phóng mặt bằng; chi phí sử  dụng đất trong thời gian xd; chi phí trả  trước cho  phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư    ­ Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư được xác định theo khối lượng phải bồi thường, tái  định cư của dự án và các quy định hiện hành của Nhà nước về giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi   xây dựng cơng trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành d) Cách xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) và chi phí khác của dự   án (GK)    ­ Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các cơng việc quản lý dự án từ giai đoạn   chuẩn bị  dự  án, thực hiện dự  án đến khi hồn thành nghiệm thu bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử  dụng, bao gồm: chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư  hoặc báo cáo kinh tế –   kỹ thuật; chi phí tổ chức thi tuyển kiến trúc; chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu; chi phí tổ chức quản lý khối   lượng, chất lượng, tiến độ và quản lý chi phí xd cơng trình    ­ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: Chi phí khảo sát xd; Chi phí thiết kế xd; Chi phí thẩm tra thiết   kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn; Chi phí lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu;   Chi phí giám sát khảo sát xd, giám sát thi cơng; Chi phí lập định mức, đơn giá xd cơng trình    ­ Chi phí khác là các chi phí cần thiết khơng thuộc các loại chi phí nêu trên, bao gồm: Chi phí thẩm tra tổng   mức đầu tư; Chi phí rà phá bom mìn; Chi phí bảo hiểm cơng trình; Chi phí di chuyển thiết bị thi cơng và lực   lượng lao động đến cơng trường; Chi phí đảm bảo an tồn giao thơng phục vụ thi cơng các cơng trình    ­ Các chi phí như chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) và chi phí khác (GK)  được xác định bằng cách lập dự tốn hoặc tính theo định mức tỷ lệ phần trăm theo quy định. Hoặc tổng các   chi phí này (khơng bao gồm lãi vay trong thời gian thực hiện dự án và vốn lưu động ban đầu) có thể ước tính   từ 10 ­ 15% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án e) Cách xác định chi phí dự phịng của dự án (GDP)    ­ Chi phí dự phịng bao gồm: Chi phí dự phịng cho khối lượng cơng việc phát sinh chưa lường trước được   khi lập dự án và chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án    ­ Đối với dự án có thời gian thực hiện ≤ 2 năm thì chi phí dự phịng được xác định theo cơng thức: GDP = (GXD + GTB + GGPMB + GQLDA + GTV + GK) x 10%                    (5.4)    ­ Đối với các dự án có thời gian thực hiện > 2 năm thì chi phí dự phịng được xác định bằng 2 yếu tố: yếu   tố khối lượng cơng việc phát sinh và yếu tố trượt giá: GDP = GDP1 + GDP2               (5.5)      Trong đó: GDP1: Chi phí dự phịng cho khối lượng cơng việc phát sinh:                 GDP1 = (GXD + GTB + GGPMB + GQLDA + GTV + GK) x 5%                       (5.6) GDP2: Chi phí dự phịng do yếu tố trượt giá:                 GDP2 = (V’ – Lvay) x (IXDbq ±  IXD)                             (5.7)      Với: V’: Tổng mức đầu tư chưa có dự phịng IXDbq: Chỉ  số  giá xd bình qn, được lấy bằng chỉ  số  giá xd cơng trình của nhóm cơng trình có chi phí   chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng mức đầu tư. Chỉ số giá xd cơng trình của nhóm cơng trình này được   tính trên cơ sở bình qn các chỉ  số giá xd cơng trình của khơng ít hơn 3 năm gần đây nhất so với thời   điểm tính tốn ±  IXD: Mức dự báo biến động giá khác so với chỉ số giá xây dựng bình qn đã tính     + Chỉ số giá xd là chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động của giá xd cơng trình theo thời gian và làm cơ sở cho   việc xác định tổng mức đầu tư và quản lý chi phí đầu tư xd cơng trình. Chỉ số giá xd được xác định theo từng   loại cơng trình, theo khu vực và được Bộ xây dựng cơng bố theo từng thời điểm 2) Phương pháp xác định tổng mức đầu tư  theo diện tích hoặc cơng suất sử  dụng của cơng trình và  giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xd cơng trình     ­ Khái niệm suất vốn đầu tư  xây dụng: Suất vốn đầu tư  xây dựng là số  lượng vốn đầu tư  cần thiết để  hồn thành 1 đơn vị năng lực sản xuất của cơng trình trong đó bao gồm chi phí cho cơng tác xd, chi phí cho   cơng tác mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị, chi phí khác  Chỉ tiêu suất vốn đầu tư được xác định trên cơ sở  những tài liệu dự tốn đã chỉnh lý của các tổ chức xd hay những tài liệu quyết tốn của những cơng trình mới   xd.     ­ Theo phương pháp này thì tơng mức đầu tư của dự án được xác định theo cơng thức: V = GXD + GTB + GGPMB + GQLDA + GTV + GK + GDP         (5.8)      Trong đó ý nghĩa của các ký hiệu giống như trên a) Xác định chi phí xây dựng của dự án (GXD)     ­ Chi phí xd của dự  án (G XD) bằng tổng chi phí xd của các cơng trình, HMCT thuộc dự  án được xác định   theo cơng thức (5.2). Trong đó chi phí xd của cơng trình, HMCT i(GXDCTi) được xác định như sau: GXDCTi = SXD x N + GSXD                   (5.9)       Trong đó: SXD: Suất chi phí xd tính cho 1 đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ hoặc đơn giá xd  tổng hợp tính cho 1 đơn vị diện tích của cơng trình, HMCT i thuộc dự án GSXD: Các chi phí chưa được tính trong suất chi phí xd hoặc chưa tính trong đơn giá xd tổng hợp tính  cho 1 đơn vị diện tích của cơng trình, HMCT thuộc dự án N: Diện tích hoặc cơng suất sử dụng của cơng trình, HMCT i thuộc dự án b) Xác định chi phí thiết bị của dự án (GTB)    ­ Chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các cơng trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị  của cơng trình i(GTBCTi) được xác định theo cơng thức sau: GTBCTi = STB x N + GSTB                       (5.10)     Trong đó: STB: Suất chi phí thiết bị tính cho 1 đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ hoặc tính cho 1   đơn vị diện tích của cơng trình thuộc dự án GSTB: Các chi phí chưa tính trong suất chi phí thiết bị của cơng trình thuộc dự án    ­ Các chi phí: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự  án, chi phí tư  vấn   đầu tư xd, chi phí khác và chi phí dự phịng được xác định giống như trên 3) Phương pháp xác định tổng mức đầu tư theo số liệu của các cơng trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế  ­ kỹ thuật tương tự đã thực hiện    ­ Các cơng trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật tương tự là những cơng trình xây dựng có cùng loại,  cấp cơng trình, quy mơ, cơng suất của dây chuyền thiết bị, cơng nghệ (đối với cơng trình sản xuất) tương tự     ­ Tuỳ  theo tính chất, đặc thù của các cơng trình xây dựng có chỉ  tiêu kinh tế  – kỹ  thuật tương tự đã thực  hiện và mức độ nguồn thơng tin, số liệu của cơng trình có thể  sử dụng 1 trong các cách sau đây để  xác định  tổng mức đầu tư của dự án: a) Trường hợp có đầy đủ thơng tin, số liệu về chi phí đầu tư  xd của cơng trình, HMCT có chỉ  tiêu kinh tế  –   kỹ thuật tương tự đã thực hiện thì tổng mức đầu tư được xác định theo cơng thức: n V = �GCTTTi xH t xH KV i =1 n �G i =1 CT −CTTTi                   (5.11)     Trong đó: GCTTTi: Chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, HMCT tương tự đã thực hiện thứ i của dự án (i = 1ữ n) Ht: Hệ số quy đổi về thời điểm lập dự án HKV: Hệ số quy đổi về địa điểm xây dựng dự án GCT­CTTTi: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư  xây dựng cơng trình, HMCT  tương tự đã thực hiện thứ i b) Trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư  xd của các cơng trình, HMCT xây dựng có các chỉ  tiêu   kinh tế – kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có thể xác định được chi phí xd và chi phí thiết bị của các cơng   trình và quy đổi các chi phí này về thời điểm lập dự án thì trên cơ sở chi phí xd và thiết bị đã xác định được ta   xác định các chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư  xd, chi phí khác và chi phí dự phịng tương tự như phương pháp 1 4) Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư    ­ Đối với các dự án có nhiều cơng trình, tuỳ theo điều kiện cụ thể của dự án và nguồn số liệu có được có  thể vận dụng kết hợp các phương pháp nêu trên để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xd cơng  trình CÂU 8:Căn cứ, phương pháp lập dự tốn chi phí xây dựng cơng trình.? 1) Căn cứ lập dự tốn cơng trình    ­ Dự án đầu tư và tổng mức đầu tư đã được duyệt để so sánh kinh phí    ­ Thiết kế kỹ thuật (đối với cơng trình thiết kế theo 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng (đối với cơng   trình thiết kế theo 1 bước hoặc 2 bước) để xác định khối lượng cơng tác    ­ Đơn giá tổng hợp hoặc đơn giá chi tiết của vùng hoặc khu vực xây dựng cơng trình được ban hành theo   quy định     ­ Giá mua các thiết bị, giá cước vận tải, xếp dỡ, bảo quản, bảo hiểm theo hướng dẫn của Bộ Thương   mại, Ban Vật giá Chính phủ và Bộ Tài chính    ­ Tiêu chuẩn định mức, đơn giá các cơng tác khác do Nhà nước quy định như: giá khảo sát, thiết kế, chi phí  thẩm định, chi phí đền bù, chi phí quản lý dự án 2) Phương pháp lập dự tốn cơng trình    ­ Dự tốn cơng trình bao gồm: Chi phí xây dựng (G XD); Chi phí thiết bị (GTB); Chi phí quản lý dự án (GQLDA);  Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV); Chi phí khác (GK) và chi phí dự phịng (GDP)    ­ Cơng thức xác định dự tốn cơng trình: GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP                      (5.12) a) Xác định chi phí xây dựng (GXD)  * Chi phí xd cơng trình, HMCT, bộ phận cơng tác  bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu   thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng đầu ra và chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi cơng    ­ Chi phí trực tiếp là các khoản chi phí trực tiếp liên quan đến việc thực hiện q trình thi cơng, bao gồm:      + Chi phí vật liệu gồm: giá trị vl chính, vl phụ, cấu kiện, các vl sử dụng ln chuyển, bán thành phẩm     + Chi phí nhân cơng gồm: các khoản chi về tiền lương, phụ cấp lương và 1 số chi phí khác có thể khốn  trực tiếp cho người cơng nhân tham gia sx trực tiếp vào cơng tác xây lắp, kể  cả  cơng tác vận chuyển trong   khu vực xây dựng như vận chuyển máy móc, vận chuyển vl, đóng, đặt rỡ  đà giáo, ván khn chi phí nhân   cơng khơng bao gồm tiền lương của cơng nhân điều khiển máy thi cơng, cơng nhân bộ  phận sx phụ, vận   chuyển ngồi phạm vi khu vực xd và các nhân viên thu mua, bảo quản xếp dở vl.      + Chi phí sử dụng máy thi cơng là các chi phí sử dụng các loại máy móc thiết bị chạy bằng động cơ điện,   động cơ  điêzen, hơi nước trực tiếp tham gia vào thi cơng xây lắp gồm: chi phí nhiên liệu, khấu hao, tiền  lương của cơng nhân điều khiển và phục vụ máy, chi phí sửa chữa thường xun và chi phí khác của máy.      + Chi phí trực tiếp khác gồm: chi phí vận chuyển vật liệu ngồi cự ly quy định, chi phí về điện nước dùng  cho thi cơng, chi phí chuẩn bị, thu dọn mặt bằng cơng trình, chi phí vét bùn, tát nước,rị mìn, chuyển qn   chuyển máy     ­ Chi phí chung là chi phí khơng liên quan trực tiếp đến q trình thi cơng cơng trình, nhưng cần thiết để  phục vụ cho cơng tác thi cơng, cho việc tổ chức bộ máy quản lý và chỉ đạo sx xd cơng trình, bao gồm:      + Chi phí quản lý hành chính: chi phí này bao gồm các khoản chi cho việc tổ chức bộ máy quản lý và chỉ  đạo sx, duy trì hoạt động hàng ngày của bộ máy đó như tiền lương, tiền cơng tác phí của cán bộ từ ban lãnh   đạo DN đến các phịng ban nghiệp vụ, cán bộ  kỹ thuật giám sát ở  hiện trường, cán bộ  lãnh đạo sx và nhân   viên nghiệp vụ ở các đội sx, nhân viên y tế, thủ kho, tạp vụ  ngồi ra cịn các khoản chi về khấu hao TSCĐ   dùng cho bộ phận quản lý, chi phí về đồ dùng, dụng cụ làm việc, tiền điện nước )     + Chi phí phục vụ nhân cơng: là những khoản chi phục vụ cho cơng nhân trực tiếp xây lắp mà khơng tính   vào chi phí nhân cơng trong đơn giá, các khoản BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn, an tồn, bảo hộ lao động     + Chi phí phục vụ thi cơng: là những khoản chi cần thiết để phục vụ sx, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhan tốc   độ thi cơng, tăng cường chất lượng sản phẩm như chi phí kiểm tra chất lượng, tổ chức thí điểm, chế tạo các   cơng cụ cải tiến, thí nghiệm vật liệu      + Chi phí chung khác: là những khoản chi phí phát sinh có tính chất chung cho tồn DN như  bồi dưỡng   nghiệp vụ ngắn hạn, bảo vệ cơng trường, phịng chống bão lụt, hoả hoạn, sơ kết, tổng kết cơng tác    ­ Thu nhập chịu thuế tính trước là khoản lợi nhuận mà nếu như DN xây dựng theo đúng dự tốn chi phí đưa   ra thì vẫn có được 1 khoản lợi nhuận như vậy. Đây là căn cứ  để DN thực hiện nghĩa vụ  nộp thuế thu nhập  DN cho ngân sách Nhà nước và lập các quỹ của DN     ­ Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hố, dịch vụ phát sinh trong q trình sản   xuất, lưu thơng và tiêu dùng  * Trường hợp chi phí xd lập cho bộ phận, phần việc, cơng tác thì chi phí xd trong dự tốn cơng trình, HMCT   được tính theo cơng thức sau: GXD = n i =1 gi                   (5.13)      Trong đó: gi: chi phí xd sau thuế của bộ phận, phần việc, cơng tác thứ i của cơng trình, HMCT (i = 1 ­ n)  * Đối với các cơng trình phụ  trợ, các cơng trình tạm phục vụ thi cơng hoặc các cơng trình đơn giản, thơng  dụng thì dự tốn chi phí xây dựng có thể được xác định bằng suất chi phí xd trong suất vốn đầu tư  xd cơng  trình hoặc bằng định mức tỷ lệ BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG STT I KHOẢN MỤC CHI PHÍ CHI PHÍ TRỰC TIẾP CÁCH TÍNH KÝ HIỆU n Chi phí vật liệu Q j xD vl j VL Q j xD j nc x(1 + K nc ) NC Q j xD j m x(1 + K mtc ) M j =1 n Chi phí nhân cơng Chi phí máy thi cơng Chi phí trực tiếp khác j =1 n j =1 (VL + NC + M) x tỷ lệ TT Chi phí trực tiếp VL + NC + M + TT T II CHI PHÍ CHUNG T x tỷ lệ C III THU   NHẬP   CHỊU   THUẾ   TÍNH  TRƯỚC (T + C) x tỷ lệ TL Chi phí xây dựng trước thuế (T + C + TL) G THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x TXDGTGT GTGT Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD CHI   PHÍ   XÂY   DỰNG   NHÀ   TẠM  TẠI   HIỆN   TRƯỜNG   ĐỂ   Ở   VÀ  ĐIỀU HÀNH THI CÔNG G x tỷ lệ x (1 + TXDGTGT) GXDNT TỔNG CỘNG GXD + GXDNT GXD IV V b) Xác định chi phí thiết bị (GTB)    ­ Chi phí thiết bị bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ (kể cả thiết bị cơng nghệ phi tiêu chuẩn cần   sản xuất, gia cơng); chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị  và thí nghiệm, hiệu  chỉnh được xác định theo cơng thức sau: GTB = GMS + GĐT + GLĐ                       (5.14)    Trong đó: GMS: chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ GĐT: chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ GLĐ: chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh     + Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ được tính theo cơng thức sau: GSTB = n i =1 { Q M x(1 + T i i TBi GTGT } )                        (5.15)      Với: Qi: trọng lượng (tấn) hoặc số lượng (cái) thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i­n) Mi: giá tính cho 1 tấn hoặc 1 cái thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i, được xác định theo cơng thức: M = Gg + Cvc + Clk + Cbq + T                           (5.16)      Trong đó: Gg: giá thiết bị  ở nơi mua (nơi sx, chế tạo hoặc nơi cung  ứng thiết bị tại Việt Nam) hay giá tính  đến cảng VN (đối với thiết bị nhập khẩu) đã gồm cả chi phí thiết kế và giám sát chế tạo Cvc: chi phí vận chuyển 1 tấn hoặc 1 cái thiết bị (nhóm thiết bị) từ  nơi mua hay từ cảng VN đến  cơng trình Clk: chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container 1 tấn hoặc 1 cái thiết bị (nhóm thiết bị) tại cảng VN đối   với thiết bị nhập khẩu Cbq: chi phí bảo quản, bảo dưỡng 1 tấn hoặc 1 cái thiết bị (nhóm thiết bị) tại hiện trường T: thuế và phí bảo hiểm thiết bị (nhóm thiết bị) TTbiGTGT: mức thuế suất thuế GTGT quy định đối với loại thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i=1­n)         Đối với những thiết bị  chưa xác định được giá có thể  tạm tính theo báo giá của nhà cung cấp, nhà sx  hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời điểm tính tốn hoặc của cơng trình có thiết bị tương   tự đã thực hiện        Đối với các loại thiết bị cơng nghệ phi tiêu chuẩn cần sx, gia cơng thì chi phí này được xác định trên cơ  sở khối lượng thiết bị cần sx, gia cơng và giá sx, gia cơng 1 tấn (hoặc 1 đơn vị tính) phù hợp tính chất, chủng   loại thiết bị theo hợp đồng sx, gia cơng đã được ký kết hoặc căn cứ  vào báo giá gia cơng sản phẩm của nhà   sx được chủ đầu tư lựa chọn hoặc giá sx, gia cơng thiết bị tương tự của cơng trình đã thực hiện     + Chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ  được tính bằng cách lập dự  tốn tuỳ  theo đặc điểm cụ  thể  của từng dự án     + Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh được lập dự tốn như đối với chi phí xd BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THIẾT BỊ STT TÊN THIẾT BỊ HAY NHĨM  CHI PHÍ  THUẾ GTGT CHI PHÍ  [1] THIẾT BỊ TRƯỚC  THUẾ [2] [3] SAU THUẾ [4] Chi phí mua sắm thiết bị 1.1 1.2 Chi phí đào tạo và chuyển giao  cơng nghệ Chi phí lắp  đặt  thiết bị  và thí  nghiệm, hiệu chỉnh TỔNG CỘNG c) Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA)    ­ Chi phí quản lý dự án được tính theo cơng thức sau: GQLDA = T x (G + GTBtt)                             (5.17)    Trong đó: T: định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án G: chi phí xd trước thuế GTBtt: chi phí thiết bị trước thuế d) Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV)    ­ Chi phí tư vấn đầu tư xd được tính theo cơng thức: n m i =1 j =1 GTV = �Ci x(1 + TTVi GTGT ) + �D j x(1 + TTVj GTGT )                    (5.18)    Trong đó: Ci: chi phí tư vấn đầu tư xd thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i = 1ữn) [5] Dj: chi phí tư vấn đầu tư xd thứ i tính bằng lập dự tốn (j = 1ữn) TTviGTGT: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư  xd thứ i tính theo định mức tỷ lệ TTVjGTGT: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư  xd thứ j tính bằng cách lập dự tốn e) Xác định chi phí khác (GK)    ­ Chi phí khác được tính theo cơng thức sau: n m i =1 j =1 GK = �Cx(1 + TKi GTGT ) + �D j x(1 + TKj GTGT )                              (5.19)    Trong đó: Ci: chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i = 1­n) Dj: chi phí khác thứ j tính bằng lập dự tốn (j = 1­m) TKiGTGT: mức thuế  suất thuế  GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ  i tính theo  định mức tỷ lệ TKjGTGT: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ  j tính bằng   lập dự tốn g) Xác định chi phí dự phịng (GDP)    ­ Đối với các cơng trình có thời gian thực hiện ≤ 2 năm thì chi phí dự phịng được tính bằng 10% trên tổng   chi phí xd, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xd và chi phí khác được tính theo cơng   thức: GDP = 10% x (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK)                        (5.20)    ­ Đối với các cơng trình có thời gian thực hiện trên 2 năm, chi phí dự phịng được xác định bằng 2 yếu tố:  dự phịng chi phí cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh và dự phịng chi phí cho yếu tố trượt giá    ­ Chi phí dự phịng đối với cơng trình có thời gian thực hiện trên 2 năm được tính theo cơng thức sau: GDP = GDP1 + GDP2                          (5.21)     Trong đó: GDP1: chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh được tính theo cơng thức: GDP1 = 5% x (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK)                        (5.22) GDP2: chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá được tính theo chỉ số giá xd của từng loại cơng trình xd, khu vực   và độ dài thời gian xd   BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN CƠNG TRÌNH STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CHI PHÍ  TRƯỚC  THUẾ [1] [2] [3] THUẾ  GTGT CHI PHÍ  SAU THUẾ [4] [5] Chi phí xây dựng GXD Chi phí thiết bị GTB Chi phí quản lý dự án Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 4.1 Chi phí thi tuyển thiết kế kiến trúc 4.2 Chi phí thiết kế xây dựng cơng trình Chi phí khác 5.1 Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ 5.2 Chi phí bảo hiểm cơng trình GQLDA GTV GK Chi phí dự phịng (GDP1 + GDP2) GDP 6.1 Chi phí dự  phịng cho yếu tố  khối lượng phát  sinh GDP1 6.2 Chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá GDP2 TỔNG CỘNG (1+2+3+4+5+6) GXDCT ... 3) Phương pháp xác định tổng mức đầu tư theo số liệu của các cơng trình? ?xây? ?dựng? ?có chỉ tiêu? ?kinh? ?tế? ? ­ kỹ thuật tương tự đã thực hiện    ­ Các cơng trình? ?xây? ?dựng? ?có chỉ tiêu? ?kinh? ?tế? ?– kỹ thuật tương tự là những cơng trình? ?xây? ?dựng? ?có cùng loại, ...    ­ Hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành? ?xây? ?dựng? ?các tài sản cố định gọi là đầu tư XDCB.      Ví dụ: đầu tư để? ?xây? ?dựng? ?nhà cửa, đầu tư để? ?xây? ?dựng? ?các tuyến đường, các cây cầu    *)Vai trị của đầu tư... d) Theo cơ cấu đầu tư (đầu tư như thế nào)    ­ Đầu tư theo các ngành? ?kinh? ?tế    ­ Đầu tư theo vùng lãnh thổ    ­ Đầu tư theo các thành phần? ?kinh? ?tế e) Theo góc độ tái sản xuất TSCĐ    ­ Đầu tư mới  (xây? ?dựng,  mua sắm TSCĐ loại mới)

Ngày đăng: 10/02/2020, 06:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w