1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Câu hỏi ôn tập môn Kiểm toán môi trường

23 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 635,9 KB

Nội dung

Tài liệu cung cấp đến quý độc giả với hơn 30 câu hỏi có kèm đáp án trả lời của môn Kiểm toán môi trường. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn cũng cố kiến thức trước các kỳ thi, gặt hái kết quả như mong đợi.

Câu hỏi ơn tập mơn KTMT Trong các loại hình kiểm tốn thì kiểm tốn mơi trường được coi là một loại hình kiểm  tốn đặc biệt bởi các lý do sau: ­ Mơi trường hiện nay là một vấn đề mang tính tồn cầu và nó ảnh hưởng tới tất cả các  nước trên thế giới; ­ Mơi trường cung cấp các ngun liệu cần thiết cho sự tồn tại của con người và sự phát  triển của các nền kinh tế như: gỗ, nước, khơng khí, các tài ngun khống sản…; ­ Có rất nhiều đối tượng khác nhau tham gia vào hoạt động mơi trường; ­ Có rất nhiều tổ chức cùng tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường; ­ Kiểm tốn mơi trường địi hỏi kiến thức rất rộng về các mơn khoa học khác nhau: địa lý,  hóa học, kiểm tốn… Kiểm tốn mơi trường phải trả lời được câu hỏi do các nhà quản lý đưa ra: ­ Chúng tơi đang làm gì? Có phải tn thủ các luật, quy định về mơi trường của Chính phủ  hay khơng? ­ Chúng tơi có thể làm tốt hơn được khơng? Ở những khu vực khơng được quy định, các  hoạt động có cần được tăng cường để giảm thiểu tác động mơi trường hay khơng? ­ Chúng tơi có thể sử dụng các ngun vật liệu đầu vào khác với chi phí rẻ hơn để thay thế  khơng? Quy trình sản xuất đã là tối ưu chưa? ­ Chúng tơi có thể giảm thiểu các sản phẩm hỏng trong q trình sản xuất khơng? Nếu có  bằng cách nào? Sản phẩm của chúng tơi có thân thiện với mơi trường khơng? ­ Chúng tơi có thể giảm thiểu các chất thải độc hại thải ra trong q trình sản xuất khơng?  Chúng tơi có thể giảm thiểu các chi phí xử lý mơi trường nhưng vẫn tn thủ các quy định  về mơi trường của pháp luật hay khơng? Nếu có bằng cách nào? 1.1: Anh, Chị hãy kể các loại kiểm tốn mơi trường? Trong các loại hình kiểm tốn đó   thì loại hình nào được doanh nghiệp áp dụng trong q trình hoạt động của mình?  Trong các loại hình kiểm tốn thì loại hình nào là pháp luật bắt buộc thực hiện, loại  hình nào là khơng bắt buộc thực hiện? Nếu khơng bắt buộc thì tại sao doanh nghiệp  vẫn thực hiện? Theo mơ hình tổ chức và biểu hiện pháp lý có kiểm tốn nhà nước, kiểm tốn độc lập,kiểm  tốn nội bộ.Theo đối tượng kiểm tốn có kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn hoạt động,  kiểm tốn tn thủ Trong các loại hình kiểm tốn thì kiểm tốn nhà nước là pháp luật bắt buộc thực hiện, loại  hình kiểm tốn nội bộ là khơng bắt buộc thực hiện. Doanh nghiệp vẫn thực hiện kiểm tốn  nội bộ mục đích :  Để kiểm tra độ chính xác và minh bạch của hoat động kế tốn trong cơng ty  Tự rút ra các bài học và các kinh nghiệm về cơng tác quản lý mơi trường của cơ sở  mình, tự  tìm kiếm, kiểm tra những sai sót, hạn chế  trong việc quản lý mơi trường  của cơng ty mình từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục và cải thiện kịp thời  Chỉ ra các ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường để  có biện pháp kiểm sốt, dự  báo  các rủi ro có thể sảy ra, chủ động phịng ngừa, ứng phó  Cải thiện hệ  thống quản lý mơi trường nội bộ  để  nâng cao hiệu quả  sản xuất và  chất lượng mơi trường   Kiểm tốn nội bộ  khơng chỉ  đánh giá các yếu kém của hệ  thống quản lý mà cịn   đánh giá các rủi ro cả trong và ngồi cơng ty 1.3: Anh, Chị hãy các lợi ích có được từ kiểm tốn mơi trường? Việc thực hiện cơng tác kiểm tốn mơi trường đem lại rất nhiều lợi ích cho các nhà  quản lý mơi trường, cũng như các cơng ty, tổ chức sản xuất. Sau đây là những lợi ích chính   của kiểm tốn mơi trường: ­ Bảo vệ mơi trường và giúp đảm bảo sự tn thủ các điều luật về mơi trường ­ Nâng cao trình độ quản lý và nhận thức của cơng nhân tại các nhà máy trong việc thi   hành các chính sách mơi trường,  đem lại hiệu quả  tốt hơn trong quản lý tổng thể  mơi  trường, nâng cao ý thức về mơi trường cũng như  trách nhiệm của cơng nhân trong lĩnh vực   ­ Đánh giá được hoạt động và chương trình đào tạo cán bộ, cơng nhân viên của các   nhà máy, cơ sở sản xuất về kiến thức mơi trường ­ Thu thập được đầy đủ các thơng tin về hiện trạng mơi trường của nhà máy. Căn cứ  vào đó để cung cấp các thơng tin, cơ sở dữ liệu trong các trường hợp khẩn cấp và ứng phó  kịp thời ­ Đánh gía được mức độ  phù hợp của các chính sách mơi trường, các hoạt động sản  xuất nội bộ  của nhà máy với các chính sách, thủ  tục, luật lệ  bảo vệ mơi trường của Nhà  nước ở cả hiện tại và tương lai ­ Hỗ trợ việc trao đổi thơng tin giữa các nhà máy, các cơ sở sản xuất ­ Chỉ  ra các thiếu sót, các bộ  phận quản lý yếu kém, từ  đó đề  ra các biện pháp cải   thiện có hiệu quả để quản lý mơi trường và sản xuất một cách tốt hơn ­ Ngăn ngừa và tránh các nguy cơ, sự cố về mơi trường ngắn hạn cũng như dài hạn ­ Nâng cao uy tín cho cơng ty, củng cố quan hệ của cơng ty với các cơ quan hữu quan Với vai trị hết sức to lớn như trên thì kiểm tốn mơi trường khơng chỉ  đơn thuần là  một cơng cụ quản lý mơi trường mà nó cịn là một lựa chọn để phát triển, cũng như là một   phương pháp đo đạc, tính tốn, dự báo trước các tác động xấu đến mơi trường.  1.5: Anh, Chị hãy các nêu và phân tích các hoạt động trước kiểm tốn để chuẩn bị cho   một cuộc kiểm tốn mơi trường? Những hoạt động trước kiểm tốn    Trên thực tế, tiến  trình kiểm tốn mơi trường được bắt đầu với một số hoạt động trước khi  thực sự bước vào giai đoạn kiểm tốn  chính. Những hoạt động này bao gồm: lựa chọn đối  tượng kiểm tốn , lên kế hoạch đối với đối tượng đó, tuyển chọn đồn thanh tra, xây dựng  kế hoạch thanh tra bao gồm: xác định phạm vi kiểm tốn , lựa chọn những chủ đề  ưu tiên,   chỉnh  lý tài liệu thanh tra và phân bổ  nguồn lực của đồn kiểm tốn . Trong giai đoạn này,   người ta có thể thực hiện những chuyến thăm trước đến cơ sở cần thanh tra nhằm thu thập   những thơng tin cơ bản hoặc đưa ra những bản câu hỏi. Chi tiết về những hoạt động trong  giai đoạn trước thanh tra sẽ được đề cập trong chương 9 1.6: Hãy nêu các nội dung chính của một kế họach kiểm tốn mơi trường? Giai đoạn kiểm tốn chính   Giai đoạn kiểm tốn chính bao gồm 5 bước (xem sơ đồ 3 ­1) 1.Tìm hiểu quy chế và hệ thơng quản lý nội bộ Bước đầu tiên mà đồn kiểm tốn  tiến hành đó là tìm hiểu hệ thống quản lý nội bộ về mơi  trường, sức khoẻ và an tồn, những hoạt động chính thức hoặc khơng chính thức nhằm đưa  ra những quy định, hướng dẫn về những khâu có thể gây tác động lên mơi trường của cơ sở  cần kiểm tốn . Theo nghĩa rộng, kiểm sốt nội bộ bao gồm thủ tục quản lý và trang thiết bị  hoặc những cơng cụ  kiểm sốt có  ảnh hưởng đến mơi trường, sức khoẻ  và sự  an tồn   Những tìm hiểu của người kiểm tốn  thường được tập hợp từ nhiều nguồn thu thập khác   nhau như là trao đổi với nhân viên của cơ sở, thơng tin từ những bảng câu hỏi, thực địa và  trong một số  trường hợp, từ  những kiểm tra nhỏ, qua đó góp phần giúp cho họ  có được  những hiểu biết bước đầu về cơ sở. kiểm tốn  viên thường ghi lại những hiểu biết bước  đầu của mình dưới dạng biểu đồ hình cột mơ tả tường thuật hoặc kết hợp cả hai hình thức  trên nhằm đưa ra được một hình ảnh cụ thể để phục vụ cho cơng tác kiểm tốn  kiểm tốn   mơi trường khơng nên kiểm tra q kỹ  bất cứ  đối tượng gì thuộc hay khơng  thuộc hệ thống kiểm sốt quản lý nội bộ. Mục tiêu của bước này là  để hiểu được những  cách mà cơ sở cần thanh tra dùng để  quản lý những vấn đề  liên quan đến mơi trường của   mình. Trong hầu hết các tổ chức, nhiều lĩnh vực thuộc hệ thống quản lý mơi trường nội bộ  (như là một sự mơ tả tồn diện về chương trình dành cho việc lấy mẫu, phân tích, theo dõi   và báo cáo của Hệ Thống Quốc Gia Về Ngăn Chặn Việc Thải Những Chất Gây Ơ Nhiễm)   sẽ khơng được lập hồ sơ hoặc mơ tả dưới dạng văn bản. Tuy nhiên, những hệ thống được  lựa chọn ( như  là Kế  Hoạch Ngăn Chặn Kiểm Sốt Và Ðối Phó Với Dầu Tràn) sẽ  có thể  được lập hồ  sơ với đầy đủ  chi tiết để  giúp cho việc tìm hiểu những thủ  tục cơ bản đồng   thời có thể  được dùng như  là một cái mốc để  đội thanh tra sau khi có được những nhận   định chính xác về phương pháp và tiến trình quản lý của cơ sở tiến hành so sánh và đi đến  kết luận xem cơ sở có tn thủ những quy định về mơi trường hay khơng. Nhiều cơng ty đã  xây dựng những chương trình khá lớn về  quản lý những chất thải độc hại trong đó đề  ra  những trách nhiệm, quyền hạn, thủ  tục, kiểm tốn , chương trình đào tạo và những khía  cạnh khác của hệ thống kiểm sốt chất thải độc hại của nội bộ  tổ  chức mình. Những kế  hoạch như vậy có thể trở lên đặc biệt có ích đối với các thanh tra viên, giúp họ hiểu được   phương pháp quản lý của cơ sở.    2 Ðánh giá điểm yếu và điểm mạnh Bước thứ  2 trong giai đoạn thanh tra chính là tiến hành đánh giá điểm yếu và điểm mạnh  của những thủ  tục và hệ  thống quản lý nội bộ  đã được xác định trong bước 1. Lúc này   thanh tra viên sẽ xem xét những chỉ số như là: Những trách nhiệm đã được quy định rõ, hệ  thống phân công tương  ứng, những hiểu biết và năng lực của các thành viên, chứng từ  sổ  sách và kiểm tra nội bộ. Bước này sẽ tạo cơ sở cho những bước thanh tra tiếp theo. Trong   trường hợp mơ hình của hệ  thống quản lý mơi trường nội bộ  là hồn chỉnh ( có nghĩa là  những kết quả mà nếu hệ thống đó hoạt động đem lại là chấp nhận được) thì những bước   kiểm tốn tiếp theo sẽ tập trung vào tính hiệu quả mà mơ hình đó đem lại khi thực sự được   sử  dụng và khả  năng hệ  thống đó sẽ  hoạt động như  mong muốn. Nếu mơ hình của hệ  thống quản lý mơi trường nội bộ  khơng đủ  hồn chỉnh để  có thể  đưa ra được kết quả  tốt   thì những hoạt động kiểm tốn tiếp theo sẽ  phải tập trung vào tính hiệu quả  về  mặt mơi  trường hơn là vào hệ thống quản lý nội bộ. Nói cách khác, các kiểm tốn viên khơng được   phép tập trung kiểm tra về chức năng của hệ thống nơị bộ mà họ đã đánh giá là khơng hồn   chỉnh trong khâu thiết kế   3 Thu thập chứng cứ kiểm tốn : Bước thứ  3 trong kiểm tốn , thu thập chứng cứ  kiểm tốn , được xem là   cơ  sở  cho các  kiểm tốn viên đánh giá mức độ tn thủ vế mơi trường của đối tượng được kiểm tốn  và  đi đến kết luận cuối cùng. Ðây cũng là bước để khẳng định những nghi ngờ về sự yếu kém   trong quản lý; những hệ thống tỏ ra hồn hảo được kiểm tra để đảm bảo rằng chúng có thể  hoạt động thường xun và như  kế hoạch đề  ra. Chứng cứ  thanh tra có thể  được thu thập  thơng qua thẩm vấn ( qua những bảng   câu hỏi chính thức và những cuộc thảo luận khơng  chính thức), quan sát ( xem xét thơng thường) và kiểm tra ( nghiên cứu dữ  liệu, kiểm tra   chứng từ ).  4 Ðánh giá những thu thập từ cơng tác kiểm tốn  Sau khi đã thu thập những chứng cứ kiểm tốn  thì tiến hành đánh giá những kết quả  thu  được. Mục đích của bước này là kết hợp tất cả  những tài liệu những quan sát của mỗi   nhóm thành viên sau đó đi đến quyết định hoặc là gửi kèm vào báo cáo chính thức hay thơng   báo cho ban quản lý của cơ sở được kiểm tốn .Việc này thường được thực hiện trong buổi  họp giữa các thành viên trong đồn kiểm tốn mơi trường trước khi kết thúc thanh tra. Lúc  này, những thơng tin đã thu thập có thể  được sắp xếp lại để  xem   xem khi chúng là một  nhóm thì sẽ  có trở  nên quan trọng hơn khi cịn   dạng riêng lẻ  hay khơng. Trong q trình   đánh giá những thu thập từ cơng tác thanh tra, các thành viên của nhóm, đặc biệt là trưởng  đồn kiểm tốn mơi trường sẽ quyết định xem  những chứng cứ kiểm tốn mơi trường  có  đầy đủ  để  hỗ  trợ  cho kết quả thanh tra hay khơng và liệu có nên đưa một số hoặc tất cả  những chứng cứ vào trong bản báo cáo hay khơng   5 Báo cáo những thu thập về cơng tác kiểm tốn mơi trường Trong trường hợp có  những bất  đồng xẩy ra,  q trình báo cáo kiểm tốn mơi trường  thường được bắt đầu bằng một cuộc thảo luận khơng chính thức giữa các thanh tra viên và   đại diện phụ trách khâu mơi trường của cơ sở được kiểm tốn mơi trường. Những thu thập    được làm rõ thêm và sau đó thơng báo cho phía cơ  sở  trong buổi họp cuối cùng. Trong  buổi họp này, đồn kiểm tra sẽ  thơng báo tất cả  những gì thu thập được trong q trình  thanh tra và cả những gì sẽ được đưa vào bản báo cáo thanh tra chính thức Mục đích và tác dụng của báo cáo kiểm tốn mơi trường là cung cấp thơng tin quản lý, đề  xuất phương án sửa chữa và  đưa ra những tài liệu thanh tra. Hầu hết các cơng ty sẽ được   giữ  một báo cáo chính thức bằng văn bản do trưởng đồn kiểm tốn mơi trường  viết dựa  trên những kết quả thu được của các thành viên. Báo cáo này sẽ chỉ rõ những mối quan hệ  của những thơng tin thu thập được, nhờ đó, hệ thống quản lý hiện tại có thể biết cần phải   làm những gì. Các cơng ty có thể  sử  dụng phương pháp báo cáo theo ngành ngang hoặc   ngành dọc. Nhưng  cho dù phương pháp nào được sử dụng thì một q trình báo cáo có hiệu    sẽ đưa ra được những kết quả  thanh tra rõ ràng và  thơng báo kịp thời  những vấn đề  cần thiết cho những người có chức năng trong cơng ty   Nhưng hoạt động sau kiểm tốn mơi trường  Đối chiếu các thơng tin, Chuẩn bị báo cáo, Lấy ý kiến tham khảo,Báo cáo cuối cùng  Tiến trình kiểm tốn mơi trường  khơng dừng lại   những kết luận trong giai đoạn kiểm  tốn mơi trường . Trong vịng 2 tuần  kể  từ  khi kết thúc giai đoạn thanh tra chính, trưởng   đồn thanh tra sẽ lập một báo cáo sơ bộ về những kết quả thu được. Trước khi lập báo cáo   chính thức, báo cáo sơ bộ này có thể  được gửi cho Sở Mơi Trường, Văn Phịng Pháp Luật,  Ban quản lý của cơ  sở  được kiểm tốn mơi trường  .v v.  để  xem xét. Trong khi báo cáo  chính thức được lập, người ta thường bắt đầu giai đoạn xây dựng kế  hoạch hành động   Giai đoạn này đề ra phương hướng giải quyết, giao trách nhiệm cải thiện tình hình và lập   biểu thời gian. Bước cuối cùng sẽ được kết thúc bằng một cuộc kiểm tốn mơi trường bổ  sung nhằm đảm bảo những khiếm khết đã được sửa chữa.  1.7: Anh, Chị hãy nêu các hoạt động tại cơ sở kiểm tốn? 1.9: Anh, Chị  hãy nêu các yếu tố  cần thiết của một cuộc kiểm tốn, trong đó yếu tố   nào  quyết định để một cuộc kiểm tốn mơi trường được thành cơng?  1.11: Hãy trình bày những kỹ  thuật phỏng vấn để  thu thập các bằng chứng kiểm t ốn mà  kiểm tốn viên mơi trường thường sử dụng? 1.12: Định nghĩa đánh giá nội bộ là gì? Theo Anh, Chị việc đánh giá nội bộ có bắt buộc   phải thực hiện khơng? Nếu có thì được thực hiện khi nào? u cầu gì khi lựa chọn  chun gia đánh giá nội bộ? Đánh giá nội bộ là một q trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản nhằm  thu thập các bằng chứng đánh giá và đánh giá chúng một cách khách quan để  xác định  mức độ thực hiện các chuẩn mực đánh giá hệ thống quản lí mơi trường do tổ chức thiết  lập u cầu khi lựa chọn chun gia đánh giá nội bộ: đội ngũ đánh giá viên có đủ năng lực,  được trang bị các kỹ năng đánh giá và đặc biệt là thơng hiểu các u cầu của tiêu chuẩn   ISO 1.16: Anh, Chị hãy nêu một số ví dụ về mục tiêu kiểm tốn? Các mục tiêu chính mà một cuộc kiểm  tốn mơi trường hướng tới đó là:  Đánh giá được sự tn thủ, chấp hành của nhà máy, cơng ty đối với chính sách, pháp  luật của nhà nước, các ngun tắc, thủ tục Quốc tế về bảo vệ mơi trường  Đánh giá được mức độ phù hợp, sự hiệu quả của các chính sách quản lý mơi trường  nội bộ của của cơng ty, nhà máy  Thúc đẩy việc quản lý mơi trường của các nhà máy diễn ra tốt hơn  Duy trì niềm tin của người dân đối với chính sách mơi trường của Nhà nước  Nâng cao nhận thức của cán bộ, cơng nhân viên trong các nhà máy về  việc thi hành   các chính sách mơi trường  Tìm kiếm các cơ hội cải tiến để sản xuất và bảo vệ mơi trường tốt hơn  Thiết lập và thi hành được một hệ thống quản lý mơi trường hữu hiệu, phù hợp cho  các cơng ty 2.1: Hãy vẽ mơ hình hệ thống quản lý mơi trường? Hãy nêu khái niệm về  khía cạnh   mơi trường. Phân tích các yếu tố  liên quan đến khía cạnh mơi trường, ví dụ  minh  họa? Khía cạnh mơi trường: yếu tố  của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ  của một tổ  chức có thể tác động qua lại với mơi trường Các yếu tố liên quan đến khía cạnh mơi trường:  Sự phát sinh chất thải và tình trạng ơ nhiễm mt đất, nước và khơng khí  Các phát thải khác từ hoạt động của tổ chức như nhiệt, tiếng ồn, bức xạ, phóng xạ, …  Các vấn đề về an tồn phịng chống cháy nổ  Sử dụng ngun vật liệu và tài ngun tự nhiên  Các vấn đề kinh tế xã hội khác(cộng đồng dân cư và mơi trường xung quanh) 2.4: Trong tiêu chuẩn ISO 14001 có mấy loại thơng tin liên lạc và thơng tin liên lạc có cần  phải kiểm sốt khơng? Các loại thơng tin nào cần kiểm sốt và có cần phải xây dựng thành   thủ tục khơng? 2.7: Anh, Chị hãy dựa theo u cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 để xây dựng bố cục một thủ  tục thì cần những nội dung cơ bản nào? Hãy cho ví dụ minh họa? 2.14: Anh, Chị  hãy phân tích bước 3 của kiểm tốn giảm thiểu chất thải? Theo Anh,  Chị thì nội dung nào là quan trọng cần chú ý? Sách GK trang 46 2.16: Anh, Chị  hãy phân tích bước 6 của kiểm tốn giảm thiểu chất thải? Theo Anh,  Chị thì nội dung nào là quan trọng cần chú ý? SGK trang 48 1.2: Khái niệm về kiểm tốn mơi trường ­ Kiểm tóan mơi trường là một cơng cụ quản lý  bao gồm một q trình đánh giá có tính hệ  thống, định kỳ, khách quan được văn bản hóa  về  việc làm thế  nào để  thực hiện tổ  chức  mơi trường, quản lý mơi trường  và trang thiết bị mơi trường hoạt động tốt  ­ Phân tích các ý chính của khái niệm: + Cơng cụ  quản lý: có rất nhiều cơng cụ  để  quản lý nhưng kiểm tốn mơi trường là một   trong những cơng cụ để thực hiện cơng tác quản lý được tốt hơn.  + Có tính hệ thống: là việc làm lập đi lập lại tn thủ theo một kế hoạch có sẵn  + Định kỳ: tần suất thực hiện theo một chuỗi thời gian nhất định nào đó (q hay năm)  + Khách quan: vơ tư, khơng thiên vị dựa trên bằng chứng + Văn bản hóa:phải xây dựng một quy định về  kiểm tốn và ghi nhận lại kết quả  kiểm   tốn    + Quản lý mơi trường: có tn thủ theo một quy định nào đó khơng +Trang thiết bị: có cịn hoạt động tốt khơng  1.4: Các hình thức kiểm tốn mơi trường Có hai hình thức kiểm tốn:  ­ Kiểm tốn nội bộ  ­ Kiểm tốn từ bên ngồi  So sánh hai hình thức kiểm tốn nội bộ và kiểm tốn từ bên ngồi: Giống nhau: đều là q trình đánh giá độc lập khách quan và được lập thành văn bản   ­ để nhận được các dữ liệu kiểm tốn   nhằm kiểm tra tính thích đáng của hệ thống cũng   như q trình hoạt động .Về trình tự việc kiểm tốn cũng gồm các bước như sau: + Lập kế hoạch  + Chuẩn bị kiểm tốn  + Thực hiện kiểm tốn  + Báo cáo kết quả kiểm tốn  + Đề xuất các giải pháp  ­ Khác nhau: Kiểm tốn nội bộ Kiểm tốn từ bên ngồi Mục tiêu kiểm tốn Kiểm sốt hệ  thống vận hành  Theo quy định của cơ quan cấp trên  Đội ngũ  có theo quy định khơng  Là nhân viên trong cơng ty  hoặc theo u cầu của bên thứ ba  Là nhân viên của tổ chức độc lập  1.8: Các u cầu cơ bản đối với một kiểm tốn viên về mơi trường gồm: ­ Có kinh nghiệm trong cơng tác (từ 4­5 năm), phải là người khách quan, phải là người độc   lập, phải là người có năng lực, cơng bằng, khơng thành kiến, có kỹ năng giao tiếp cá nhân  tốt, có khuynh hướng tập thể, thực tế, tỉ mỉ, hướng tới kết quả, phải có thiện chí khi tiến  hành kiểm tốn, thiện chí trong cơng việc, phải bảo mật các bằng chứng và kết quả  kiểm   tốn, có kỹ năng viết báo cáo 1.9: Các yếu tố cần thiết của một cuộc kiểm tốn gồm: ­ Lời cam kết đầy đủ của cấp lãnh đạo ­ Tính khách quan của đồn kiểm tốn ­ Năng lực chun mơn: năng lực quản lý, năng lực kiểm tốn, năng lực về chun mơn liên   quan đến nội dung kiểm tốn  ­ Sự hợp tác của nhân viên cơ sở bị kiểm tốn: cung cấp tài liệu, hồ sơ trung thực trong báo   cáo ­ Các thủ tục được hệ thống và có định nghĩa rõ ràng ­ Bản báo cáo của kiểm tốn ­ Đảm bảo chất lượng ­ Hoạt động sau kiểm tốn 1.10: Quy trình đánh giá nội bộ gồm: 1. Lập kế hoạch  2. Chuẩn bị đánh giá  3. Họp khai mạc trước khi đánh giá  4. Thực hiện đánh giá  5. Báo cáo kết quả đánh giá  6. Hành động khắc phục, phịng ngừa, cải tiến 7. Giám sát kết quả thực hiện khắc phục, phịng ngừa và cải tiến 10 8. Nếu đạt thì kết thúc đánh giá Nếu khơng đạt thì tiếp tục hành động khắc phục mới 9. Giám sát kết quả hành động khắc phục, phịng ngừa và cải tiến 10. Kết thúc đánh giá 1.13: Các loại tài liệu cần chuẩn bị cho một cuộc kiểm tốn mơi trường gồm: ­ Các điều khoản kiểm tốn  ­ Các sơ đồ, trình tự  ­ Các bảng mẫu điền để ghi chép các phát hiện phục vụ cơng tác lập báo cáo  ­ Sổ ghi chép hiện trường ­ Bảng ghi phỏng vấn ­ Bản sao chụp các loại tài liệu khác ­ Bảng câu hỏi dạng: có hoặc khơng hay dạng câu hỏi mở hay bảng câu hỏi có cho điểm 1.14: Những nội dung chính của một báo cáo kiểm tốn gồm: 1. Phạm vi và mục tiêu của cuộc kiểm tốn, bao gồm xác định các tổ  chức cụ  thể  / chức  năng nhiệm vụ /phịng ban bị kiểm tốn  2. Chi tiết về kế hoạch, xác định thành viên nhóm kiểm tốn, khách hàng cũng như  những  đại diện của họ 3. Xác định các tiêu chuẩn và phương pháp đối với cuộc kiểm tốn đã được tiến hành 4. Bao hàm các giới hạn trách nhiệm thích hợp  5. Tóm tắt q trình kiểm tốn và chỉ ra các phát hiện kiểm tốn và những điểm khơng phù  hợp  6. Chỉ rõ nơi các tài liệu tra cứu đã được sử dụng  7. Nhận xét của đội kiểm tốn về  mức độ, phạm vi sự  tn thủ  các tiêu chuẩn của hệ  thống  quản lý mơi trường 1.15  Anh, Chị hãy khái niệm về kiểm tốn viên, kiểm tốn viên trưởng và chun  gia kỹ  thuật?  Hãy phân  tích  vai  trị  của kiểm  tốn viên  và  kiểm tốn  viên   trưởng? 11 Kiểm tốn viên: là người thực hiện hoạt động kiểm tra nhằm xác minh tính trung thực  và hợp lý của các tài liệu, số  liệu kế  tốn, báo cáo tài chính trong những tổ  chức, cơ  quan, đơn vị, doanh nghiệp nhằm bảo đảm việc tn thủ  các chuẩn mực và quy định  pháp luật hiện hành Kiểm tốn viên trưởng: Bất cứ nhóm kiểm tốn nào cũng cần phải có một  kiểm tốn  viên trưởng. Người này chịu trách nhiệm phải đạt được kết quả thơng qua sự cố gắng  của kiểm tốn viên. Kiểm tốn viên trưởng  phải làm những cơng việc sau: cung cấp  một cơ cấu cho các hoạt động của nhóm, giữ cho tầm nhìn được rõ ràng, điều phối các  hoạt động, đại diện cho nhóm, hịa giải mâu thuẫn, xác định các nguồn lực cần thiết,  lập các điểm mốc, đảm bảo mọi người đều đóng góp và hưởng lợi tương xứng và giữ  cho cơng việc tiến triển đúng hướng chun gia kỹ thuật: là những người người được đào tạo theo hướng chun sâu có  kinh nghiệm thực hành cơng việc và có kỹ năng thực tiễn, lý luận chun sâu về kĩ  thuật Vai trị của kiểm tốn viên trưởng và kiểm tốn viên: ­  Kiểm tốn viên: trực tiếp thu thập thơng tin, chứng cứ cho cuộc kiểm tóan  ­  Kiểm tốn viên trưởng:  + Làm việc với khách hàng để xác định mục tiêu kiểm tốn + Chọn và phân cơng các thành viên + Chủ trì cuộc họp mở đầu trong q trình kiểm tốn + Ra quyết định + Thơng báo cho đơn vị bị kiểm tốn về kết quả kiểm tốn + Tổng hợp kết quả và lập báo cáo kiểm tốn + Chịu trách nhiệm về báo cáo kiểm tốn 2.2: Trong tiêu chuẩn ISO 14001 u cầu cụ thể của chính sách mơi trường gồm: ­ Phải được xác định bởi lãnh đạo cao nhất ­ Phù hợp với quy mơ, điều kiện và các tác động của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ  của tổ chức.  ­ Có các cam kết như: ngăn ngừa ơ nhiễm, sử dụng hợp lý nguồn tài ngun, tn thủ  u   cầu pháp luật và u cầu khác ­ Đưa ra khung hành động để thiết lập và xem xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường  12 ­ Phải lập thành tài liệu  ­ Mọi nhân viên phải hiểu rõ  ­ Trong tình trạng  sẵn sàng cung cấp cho bên liên quan ­ Chính sách này phải cam kết là cải tiến liên tục Cần   “cải tiến liên tục”  nhằm ngăn ngừa ơ nhiễm và tn thủ  các u cầu của pháp luật về  bảo vệ mơi trường, 2.5: Các nội dung cần xây dựng thành thủ  tục để  kiểm sốt theo u cầu của tiêu  chuẩn ISO 14001 13 ­ Các u cầu về pháp luật và u cầu khác ­ Đào tạo   ­ Thông tin liên lạc   ­ Tài liệu   ­ Chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng trường hợp khẩn cấp ­ Trách nhiệm và quyền hạn   ­ Kiểm sốt hồ sơ   ­ Đánh giá nội bộ Các nội dung trên đều phải cải tiến cho phù hợp với chính sách mơi trường vì theo mơ  hình  quản lý mơi trường thì chính sách mơi trường phải được lãnh đạo cao nhất cam   kết  “cải tiến liên tục”  nhằm ngăn ngừa ơ nhiễm và tn thủ  các u cầu của pháp   luật về bảo vệ mơi trường, vì vậy các nội dung trên ln được cải tiến  2.6: Các điều khỏan chính trong tiêu chuẩn ISO 14001 gồm: a) u cầu chung b) Chính sách mơi trường c) Khía cạnh mơi trường và các u cầu về pháp luật  và các u cầu khác    d) Lập kế hoạch: mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình    e) Cơ cấu  và trách nhiệm    f) Thơng tin liên lạc    g) Xem xét của lãnh đạo   h) Đào tạo nhận thức và năng lực  i) Thực hiện và điều hành  j) Kiểm sốt điều hành   k) Giám sát và đo lường  l) Kiểm tra và hành động khắc phục  m) Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục phịng ngừa  n) Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp  14 2.7: Bố cục một thủ tục theo tiêu chuẩn ISO 14001 gồm: ­ Mục đích     ­ Phạm vi áp dụng    ­ Định nghĩa, khái niệm    ­ Trách nhiệm    ­ Nội dung chính    ­ Biểu mẫu, hồ sơ    ­ Phụ lục (nếu có)    2.8: Sự  khác nhau và giống nhau giữa kiểm tốn giảm thiểu chất thải và kiểm  tốn hệ thống quản lý mơi trường là:    Giống nhau : đều là loại kiểm tốn mơi trường và đều được tiến hành   bởi các   kiểm tốn trưởng, kiểm tốn viên. Hai loại kiểm tốn này đều hướng tới mục tiêu  nâng cao hình ảnh doanh nghiệp về việc bảo vệ mơi trường.   Khác nhau :  ­ Kiểm tốn giảm thiểu chất thải: là loại kiểm tốn chun đề  về  kỹ  thuật để  định   lượng  chất thải phát sinh và tìm biện pháp  giảm thiểu  nhằm hạn chế tối đa  lượng  chất thải ra mơi trường. kiểm tốn chất thải có quy mơ nhỏ  hơn, cụ  thể  hơn so với  kiểm tốn mơi trường, quy trình thực hiện được thu gọn và đơn giản hơn so với quy   trình kiểm tốn mơi trường ­ Kiểm tốn hệ  thống quản lý mơi trường : là loại kiểm tốn hệ  thống  nhằm được  đánh giá cơng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001. Trong kiểm tốn hệ thống quản lý mơi  trường có thể bao hàm ln kiểm tốn giảm thiểu chất thải.  Hiện nay, cả hai loại hình kiểm tốn trên thì khơng có loại hình nào nhà nước bắt   buộc mà chỉ khuyến khích thực hiện Người ta nói kiểm tốn giảm thiểu chất thải là một loại hình của kiểm tốn  mơi trường và là cơng cụ quản lý mơi trường là đúng vì nó cung cấp các thơng tin về  cơng nghệ  sản xuất, các ngun vật liệu sử  dụng, các sản phẩm và các dạng chất  thải, nó xác định các nguồn thải và các loại chất thải phát sinh, xác định các bộ  phận  15 kém hiệu quả trong dây truyền sản xuất như: quản lý kém, hiệu suất sử dụng ngun   liệu, năng lượng thấp và nó đề ra các chiến lược quản lý và giải pháp giảm thiểu chất   thải 2.9: Các bước của kiểm tốn giảm thiểu chất thải gồm: Bước 1: Mơ tả và liệt kê các bộ phận sản xuất   Bước 2: Các số liệu sản xuất cho từng bộ phận sản xuất /Bộ phận phụ trợ   Bước 3: Mơ tả đặc tính các nguồn thải   Bước 4: Lập cân bằng vật chất và đánh giá các nguồn thải  Bước 5: Xây dựng các phương án giảm thiểu chất thải   Bước 6: Phân tích chi phí / lợi ích cho q trình giảm thiểu và xử lý chất thải  Bước 7: Đánh giá các cơ hội (Phương án) giảm thiểu chất thải   Bước 8: Lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp giảm thiểu chất thải.   Kiểm tốn giảm thiểu chất thải là loại hình kiểm tốn mơi trường và là cơng cụ quản   lý mơi trường là đúng 2.10: Sự giống nhau và khác nhau giữa đội ngũ kiểm tốn hệ thống quản lý mơi   trường  và đội ngũ kiểm tốn giảm thiểu chất thải  ­ Giống nhau: đều gồm những người có chứng chỉ về kiểm tốn mơi trường và thành  phần đội kiểm tốn đều gồm 01 kiểm tốn viên trưởng và các kiểm tốn viên   ­ Khác nhau: đội kiểm tốn giảm thiểu chất thải bắt buộc phải có thêm những chun  gia  chun ngành kỹ thuật có liên quan đến ngành nghề kiểm tốn  Khơng thể sử dụng hết đội ngũ kiểm tốn hệ thống quản lý mơi trường để thực hiện   kiểm tốn giảm thiểu chất thải nhưng có thể  sử  dụng một phần. Vì kiểm tốn giảm   thiểu chất thải địi hỏi phải am hiểu khoa học, cơng nghệ và kỹ thuật, cịn kiểm tốn  hệ thống quản lý mơi trường là kiểm tốn sự tn thủ  2.11: Phân tích bước 1 của kiểm tốn giảm thiểu chất thải gồm: 1. Liệt kê các bộ phận sản xuất chính :  16 Trong 1 Cơng ty/nhà máy thường bao gồm một vài bộ phận sản xuất riêng biệt   để tạo ngun liệu chính cho bộ phận sản xuất tiếp theo hoặc tạo ra một s ản phẩm    Bộ  phận sản xuất được định nghĩa   đây là một đơn vị  sản xuất có một dây chuyền  cơng nghệ sản xuất tạo ra sản phẩm , ví dụ như các nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng  lớn trong một Cơng ty hoặc các phân xưởng trong nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng lớn   trong một Cơng ty hoặc các phân xưởng trong nhà máy, các sản phẩm có thể  là tấn   axit, tấn thép, m2 gạch lát nền vv   Khi đã xác định được đơn vị sản xuất thì các chất   thải sinh ra trên một tấn sản phẩm . Các xưởng cơ khí , phịng thí nghiệm , nhà nồi hơi   của Cơng ty cũng được xem là một bộ phận sản xuất. Cần phải xác định được các bộ  phận sản xuất, xác định chế độ làm viẹc và liệt kê dưới dạng bảng.  2. Mơ tả từng bộ phận sản xuất : Mỗi bộ phận sản xuất có thể được chia nhỏ ra thành một loạt các q trình đơn   vị . Mỗi một q trình đơn vị đều phải có chất vào, chất ra ; Sản phẩm của q trình   đơn vị  này là ngun liệu vào của q trình đơn vị  tiếp sau. Ngun liệu vào, sản   phẩm và chất thải cho mỗi q trình đơn vị cần phải được phản ánh càng chi tiết càng   tốt trong sơ đồ cơng nghệ sản xuất . Trong sơ đồ cơng nghệ cịn cần bao gồm cả các  số liệu vào khác ví dụ như dầu mỡ bơi trơn, nước sạch làm lạnh, nước tuần hồn  vv.  Tất cả  các chất thải ra mơi trường (Khí thải, nước thải, chất thải rắn ), cần phải   được nêu ra cho từng q trình đơn vị . Các chất thải này có thể  là khí thải ống khói,   khí thốt ra từ các đường ống, thiết bị, nước rửa thiết bị, nước làm lạnh, nước thải, xỉ  thải và các chất thải khác. Nếu phản ảnh được càng chi tiết thì các số liệu cho cả bộ  phận sản xuất càng trở nên rõ ràng và sẽ được sử dụng để lập cân bằng vật chất  3. Lập sơ đồ cơng nghệ sản xuất   Sơ  đồ  cơng nghệ  sản xuất cùng với cân bằng vật chất sẽ  giúp đỡ  trong việc  hiểu biết về q trình sản xuất và các chất thải ra từ q trình sản xuất đó  a/ Lập sơ đồ cơng nghệ sản xuất cho từng bộ phận sản xuất   17 Sơ  đồ  cơng nghệ  sản xuất được mơ tả  dưới dạng sơ  đồ  khối , mỗi q trình  đơn vị  hình thành một khối   trong sơ  đồ  cơng nghệ  đó và nó nhận ra địa điểm các   nguồn thải được hình thành . Các hoạt động khơng liên tục   cũng phải được chỉ  ra  trong sơ  đồ  khối  bằng các đường đứt khúc. Sơ  đồ  công nghệ  được sử  dụng để  xây   dựng cân bằng vật chất.  b/ Lập sơ đồ cơng nghệ sản xuất cho tồn nhà máy.   Cơng đoạn lập sơ đồ  cơng nghệ sản xuất là quan trọng vì nó liên quan đến việc đánh   giá cân bằng vật chất 2.12: Phân tích bước 2 của kiểm tốn giảm thiểu chất thải: thống kê các số liệu   sản xuất cho từng bộ phận sản xuất/ Bộ phận phụ trợ: Nhiệm vụ của bước 2 là điều tra tất cả các số liệu vào (ngun, nhiên vật liệu ,  nước), số liệu ra (sản phẩm, bán sản phẩm), lượng các chất sử dụng lại bao gồm cả  nước  và liệt kê chúng dưới dạng bảng .  ­ Thống kê các loại nguyên liệu, hóa chất cho từng bộ phận sản xuất.  ­ Liệt kê số  liệu cụ  thể  về  sử  dụng: nhiên liệu, nguyên liệu, hóa chất của từng bộ  phận sản xuất ­ Điều tra mất mát ngun liệu, nhiên liệu do đưa đi, lưu giữ và vận chuyển   Những thất thốt này có thể  tính được dựa vào sự  khác biệt giữa tổng lượng   ngun liệu mua vào và tổng lượng ngun liệu sử dụng trong sản xuất từ đó chúng ta   có thể nhận dạng được các ngun nhân và đưa ra các bước để loại trừ hoặc giảm các   mất mát đó. Dưới đây là một vài ngun nhân có khả năng: + Khi nhận vào khơng cẩn thận, số liệu vào khơng chính xác  + Thành phần chính của ngun liệu nhỏ  hơn so với số  liệu ghi hoặc độ   ẩm   của ngun liệu vào lớn  + Kho hở, bị mất mát do rơi vãi  + Các số liệu ngun liệu vào và ra khơng được ghi đầy đủ…  + Tràn, đổ, rị rỉ, mất cắp 18 ­ Ghi lượng nước sử dụng ­ Các số liệu sản phẩm ­ Bộ phận phụ trợ ­ Nhà nồi hơi ­ Phịng thí nghiệm.  2.13: Để cơ sở sản xuất xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn  ISO 14001 và được đánh giá cấp giấy chứng nhận thì cơ sở cần chuẩn bị một số  điều kiện như sau : ­ Nguồn nhân lực: để xây dựng hệ thống tài liệu ­ Nguồn kinh phí để thực hiện khắc phục: những nhược điểm của cơ sở cho phù hợp   với tiêu chuẩn ­ Chuẩn bị cho cuộc đánh giá cơng nhận của tổ chức bên ngồi có chức năng ­ Quy trình cấp giấy chứng nhận : + u cầu chứng nhận + Nộp hồ sơ xin chứng nhận + Đánh giá sơ bộ + Đánh giá chứng nhận + Cấp chứng chỉ + Giám sát + Đánh giá lại Việc được chứng nhận và sử  dụng nhãn chứng nhận vừa là cách tiếp thị  tên doanh  nghiệp, vừa tăng cường hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường 2.15: Lợi ích có được từ kiểm tốn giảm thiểu chất thải:      ­ Tiết kiệm được tiền do giảm đấu tư vào các hệ thống xử lý chất thải, giảm tiêu hao   ngun vật liệu và các chi phí khác cho sản xuất ­ Giảm tổn hại tiềm tàng do SX gây ra cho MT .   ­ Giảm trách nhiệm pháp lý tiềm tàng cho tương lai.   19 ­ Tăng lợi nhuận tổng thể ­ Bảo vệ sức khỏe của nhân dân xung quanh, sức khỏe cơng nhân và tăng  ATLĐ .   ­ Bảo vệ MT Nếu là chủ cơ sở sản xuất đã hoạt động được 5 năm thì có thực hiện làm kiểm tốn  giảm thiểu chất thải vì kết quả kiểm tốn giảm thiểu chất thải sẽ giúp cơ sở: ­ Xác định được nguồn thải, số lượng và các dạng chất thải phát sinh.   ­ Đối chiếu những thông tin trên từng đơn vị  hay công đoạn vận hành, nguyên liệu  thô, sản phẩm nước sử dụng và chất thải.   ­ Xác định được những công đoạn và khu vực SX không hiệu quả và quản lý kém.   ­ Đưa ra những mục tiêu giảm thiểu chất thải.   ­ Đề xuất phát triển chiến lược giảm thiểu chất thải có hiệu quả hữu hiệu.   ­ Đưa ra những báo cáo liên quan đến lợi ích làm giảm thiểu chất thải.   ­ Nâng cao kiến thức hiểu biết về cơng nghệ SX.  ­ Giúp cho việc cải tiến có hiệu quả.   Câu 1: Lợi ích và khó khăn của một doanh nghiệp khi thực hiện kiểm tốn mơi  trường  Lợi ích:  - Nâng cao nhận thức về mơi trường  - Cải tiến việc trao đổi thơng tin - Giúp các đơn vị có ý thức chấp hành tốt hơn các quy định về mơi trường - Ít gây những hậu quả bất ngờ hơn trong q trình sản xuất - Giảm gián đoạn hoạt động kinh doanh hoặc phải đóng cửa nhà máy - Tránh được các vi phạm, khỏi dính líu đến việc thưa kiện và đóng tiền phạt - Là một biểu hiện tốt đẹp của cộng đồng và các cấp chính quyền tránh những dư luận   bất lợi 20 - Tăng sức khỏe và điều kiện an tồn trong cơ sở sản xuất, giảm chi phí bảo hiểm - Tăng hiệu quả sử dụng ngun liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất - Giảm lượng chất thải ở mức thấp nhất, giảm chi phí xử lý chất thải - Tăng doanh số  và lợi nhuận vì sản phẩm của đơn vị  dễ  được chấp nhận trên thị  trường - Tăng giá trị sở hữu  Khó khăn: tuy nhiên, những lợi ích đó có thể bị tác động bởi một số nhân tố sau: - Khi đang thực hiện chương trình kiểm tốn, có thể làm tổn thất nguồn lực - Những hoạt động của nhà máy tạm thời bị ngưng trệ - Các sự kiện có dính đến pháp luật và chính quyền có thể gia tăng - Nợ  tăng lên, khi đơn vị  khơng có khả  năng đáp  ứng được nguồn vốn để  thực hiện   những cải tiến đề xuất từ q trình kiểm tốn  Ngun tắc độc lập: khơng liên quan đến đơn vị tư vấn, đơn vị cần kiểm tốn??? Câu 2: Các khía cạnh mơi trường được xác định theo những tiêu chí phổ biến - Sự phát sinh chất thải và tình trạng ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí - Các phát thải khác từ hoạt động của tổ chức như nhiệt, tiếng ồn, bức xạ, phóng xạ,… - Các vấn đề về an tồn và phịng chống cháy nổ - Sử dụng ngun vật liệu và tài ngun tự nhiên - Các vấn đề kinh tế xã hội khác ( cộng đồng dân cư và mơi trường xung quanh)  Chính sách mơi trường: tun bố một cách chính thức của lãnh đạo cấp cao nhất về  ý đố và định hướng chung đối với kết quả hoạt động mơi trường của một tổ chức  Chỉ  tiêu mơi trường: u cầu cụ  thể, khả  thi về kết quả thực hiện đối với một tổ  chức hoặc các bộ  phận trong tổ  chức, u cầu này xuất phát từ  các mục tiêu mơi  trường và cần phải đề ra, phải đạt được để vươn tới các mục tiêu này  Mục tiêu mơi trường: mục đích tổng thể  về mơi trường, thống nhất với chính sách  mơi trường mà tổ chức tự đặt ra cho mình nhằm đạt tới 21  Phân tích mối quan hệ  giữa mục tiêu mơi trường và chỉ  tiêu mơi trường, ví dụ  minh   hoạ Câu 3: Tồn quy trình: Đầu vào: Khoai mì tươi Đầu ra: bột mì thành phẩm Cơng đoạn: nhập khoai mì tươi: khoai mì tươi được thu mua được đưa vào phịng phân   tích hàm lượng tinh bột và vận chuyển vào kho chứa ngun liệu - Đầu vào: Khoai mì tươi - Đầu ra: Khoai mì tươi, chất thải rắn - Tổn thất: khoai mì hư, khơng đạt chấtlượng Cơng đoạn: rửa, làm sạch: - Đầu vào: khoai mì tươi, nước, năng lượng điện - Đầu ra: Nước thải rửa củ, chất thải rắn, Khoai mì đã sạch vỏ - Tổn thất: nước, năng lượng điện Cơng đoạn: Nghiền ngun liệu: - Đầu vào: khoai mì đã sạch vỏ, nước, năng lượng điện - Đầu ra: hỗn hợp tinh bột, nước thải, tiếng ồn - Tổn thất: nước, năng lượng điện Công đoạn: Khuấy lọc: - Đầu vào: Hỗn hợp tinh bột, năng lượng điện - Đầu ra: Dung dịch tinh bột, nước thải, tiếng ồn, bã - Tổn thất: lượng tinh bột cịn vướng trên bã, năng lượng điện Cơng đoạn: Vắt ly tâm: - Đầu vào: dung dịch tinh bột, năng lượng điện - Đầu ra: tinh bột, dịch bào, nước thải, tiếngồn, chất thải rắn - Tổn thất: năng lượng điện, tinh bột 22 Cơng đoạn: Sấykhơ: - Đầu vào: tinh bột ướt, năng lượng điện - Đầu ra: tinh bột thành phẩm, khí thải, tiếng ồn - Tổn thất: năng lượng điện Cơng đoạn: Đóng gói: - Đầu vào: tinh bột thành phẩm, bao bì, năng lượng điện - Đầu ra: sản phẩm, chất thải rắn, tiếng ồn - Tổn thất: bao bì Cơng đoạn: Nhập kho, lưu trữ: - Đầu vào: sản phẩm lưu kho - Đầu ra: sản phẩm bán - Tổn thất: sản phẩm hư hỏng trong q trình lưu kho Trong các cơng đoạn thì cơng đoạn chứa ngun liệu là tổn thất ngun liệu nhiều  nhất.Vì khoai mì tươi dễ bị úng, ẩm mốc, thối Cơng đoạn tổn thất năng lượng nhất là cơng đoạn rửa, làm sạch: nước thất thốt khá   nhiều do cân chỉnh lượng nước cần cho nhu cầu ngun liệu rửa Tất cả các cơng đoạn đều có hao phí năng lượng điện do nhiều ngun nhân như hoạt  động khơng đúng cơng suất máy, cơng tác bảo trì, bảo dưỡng máy chưa tốt 23 ... ­ Bản sao chụp các loại tài liệu khác ­ Bảng? ?câu? ?hỏi? ?dạng: có hoặc khơng hay dạng? ?câu? ?hỏi? ?mở hay bảng? ?câu? ?hỏi? ?có cho điểm 1.14: Những nội dung chính của một báo cáo? ?kiểm? ?tốn gồm: 1. Phạm vi và mục tiêu của cuộc? ?kiểm? ?tốn, bao gồm xác định các tổ...  khác nhau và giống nhau giữa? ?kiểm? ?tốn giảm thiểu chất thải và? ?kiểm? ? tốn hệ thống quản lý mơi? ?trường? ?là:    Giống nhau : đều là loại? ?kiểm? ?tốn mơi? ?trường? ?và đều được tiến hành   bởi các   kiểm? ?tốn trưởng,? ?kiểm? ?tốn viên. Hai loại? ?kiểm? ?tốn này đều hướng tới mục tiêu ... chất thải ra mơi? ?trường. ? ?kiểm? ?tốn chất thải có quy mơ nhỏ  hơn, cụ  thể  hơn so với  kiểm? ?tốn mơi? ?trường,  quy trình thực hiện được thu gọn và đơn giản hơn so với quy   trình? ?kiểm? ?tốn mơi? ?trường ­? ?Kiểm? ?tốn hệ

Ngày đăng: 25/10/2020, 02:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1: Hãy v  mô hình h  th ng qu n lý môi tr ốả ườ ng? Hãy nêu khái ni m v  khía c nh ạ  môi trường. Phân tích các y u t  liên quan đ n khía c nh môi trếốếạường, ví d  minhụ  h a?ọ - Câu hỏi ôn tập môn Kiểm toán môi trường
2.1  Hãy v  mô hình h  th ng qu n lý môi tr ốả ườ ng? Hãy nêu khái ni m v  khía c nh ạ  môi trường. Phân tích các y u t  liên quan đ n khía c nh môi trếốếạường, ví d  minhụ  h a?ọ (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w