LÊ THỊ THÁI LAN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG

79 1 0
LÊ THỊ THÁI LAN  ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THÁI LAN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THÁI LAN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: HÓA SINH DƯỢC Mã số : 8720208 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Rư HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bảy tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Rư – Trưởng mơn Hóa sinh Trường đại học Dược Hà Nội – tận tâm giúp đỡ, dẫn đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy mơn Hóa Sinh tồn thể thầy trường đại học Dược Hà Nội – người thầy chia sẻ kiến thức giúp tơi có hành trang q báu q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Khoa Dược, khoa Thận – tiết niệu, Khoa hóa sinh, phòng kế hoạch tổng bệnh viện đa khoa Hà Đơng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè anh chị em động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên LÊ THỊ THÁI LAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AU Acid uric BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BTM Bệnh thận mạn Creatinin/HT Creatinin huyết tương ĐTĐ Đái tháo đường HCB Hemoglobin HCT Hematocrit JNC Joint National Committee MLCT OR THA Mức lọc cầu thận Odd Ratio (Tỷ số chênh) Tăng huyết áp Ure/HT Ure huyết tương Uric/HT Uric huyết tương MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lý thuyết 1.1.1 Bệnh thận mạn 1.1.1.1 Khái niệm bệnh thận mạn 1.1.2 Nguyên nhân nguy bệnh thận mạn 1.1.2.1 Nguyên nhân 1.1.2.2 Phân loại mức độ bệnh thận mạn 1.1.3 Tiến triển bệnh thận mạn 1.1.3.1 Tiến triển chức thận 1.1.3.2 Các yếu tố tiến triển bệnh thận mạn 1.1.4 Tổng quan acid uric 1.1.4.1 Định nghĩa acid uric 1.1.4.2 Sự tạo thành acid uric: 1.1.4.3 Sự thải trừ acid uric 10 1.1.4.4 Tăng acid uric máu 11 1.1.5 Mỗi liên hệ tăng acid uric bệnh thận mạn 11 1.1.5.1 Tăng uric uric máu bệnh thận mạn 11 1.1.5.2 Bệnh thận mạn bệnh gút 12 1.2 Tình hình cơng trình nghiên cứu nước 13 1.2.1 Các nghiên cứu giới 13 1.2.2 Các nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.3 Các tiêu chuẩn khác 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 21 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 21 2.2.3.1 Phỏng vấn 21 2.2.3.2 Khám lâm sàng 22 2.2.3.3 Nhân trắc dinh dưỡng 23 2.2.3.4 Xét nghiệm sinh hóa 23 2.2.4 Các số, biến số tiêu đánh giá 25 2.2.5 Lập bệnh án theo mẫu nghiên cứu ( Phụ lục 1) 25 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.3 Xử lý phân tích số liệu 27 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm giới tính 29 3.1.2 Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 31 3.1.3 Đặc điểm hóa sinh, huyết học MLCT đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Nồng độ acid uric/HT trung bình nhóm nghiên cứu 33 3.2.1 Tỉ lệ bệnh nhân tăng acid uric/HT nhóm chứng nhóm bệnh 33 3.2.2 Nồng độ acid uric/HT trung bình theo giới theo mức độ BTM 34 3.2.3 Giá trị nồng độ acid uric bệnh thận mạn 38 3.2.3.1 Điểm ngưỡng nồng độ acid uric/HT để phân biệt giai đoạn BTM 38 3.2.3.2 Điểm ngưỡng nồng độ acid uric huyết tương tiên lượng bệnh thận mạn 40 3.2.4 Mối tương quan nồng độ acid uric huyết tương với số đặc điểm lâm sàng số sinh hóa 41 3.2.4.1 Mối liên quan nồng độ acid uric huyết tương với thiếu máu41 3.2.4.2 Mối liên quan nồng độ acid uric huyết tương với tăng huyết áp 43 3.2.4.3 Mối liên quan nồng độ acid uric huyết tương với tăng kali máu 45 3.2.4.4 Mối liên quan nồng độ acid uric huyết tương với số yếu tố số hóa sinh 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Nồng độ acid uric huyết tương bệnh nhân mắc bệnh thận mạn 51 4.3 Mối tương quan nồng độ acid uric máu với số đặc điểm lâm sàng số sinh hóa 53 4.3.1 Mối liên quan nồng độ acid uric với tình trạng THA 53 4.3.2 Giá trị nồng độ acid uric/HT bệnh thận mạn 52 4.3.3 Mối liên quan nồng độ acid uric huyết tương với biểu gút lâm sàng 54 4.3.4 Mối liên quan nồng độ acid uric máu với số yếu tố cận lâm sàng 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ bệnh thận mạn tính theo Nguyễn Văn Xang Bảng 1.2: Phân loại bệnh thận mạn tính (Theo NKF-K/DOQI-2012) Bảng 2.1: Phân loại THA theo JNC VII 19 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3: Chỉ số huyết học chức thận đối tượng nghiên cứu theo giai đoạn bệnh thận mạn 32 Bảng 3.4: Phân bố acid uric theo nhóm chứng nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn 34 Bảng 3.5: Nồng độ AU huyết tương trung bình nhóm chứng nhóm bệnh nhân mắc bệnh thận mạn 35 Bảng 3.8: Mối liên quan thiếu máu acid uric 41 Bảng 3.9: Mối liên quan thiếu máu nồng độ acid uric/HT trung bình 42 Bảng 3.10: Mối liên hệ THA acid uric bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay 43 Bảng 3.11: Mối liên quan THA nồng độ acid uric 44 Bảng 3.12: Mối liên hệ tăng kali máu acid uric bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay 45 Bảng 3.13: Mối liên quan tăng kali máu nồng độ acid uric 45 Bảng 3.14: Mối liên hệ acid uric biểu gút lâm sàng 46 Bảng 3.15: Mối liên quan gút nồng độ acid uric 47 Bảng 3.16: Hệ số tương quan nồng độ AU với số số chức thận nhóm bệnh nhân mắc bệnh thận mạn 48 Ở bệnh nhân THA, tiết acid uric qua thận giảm cách có ý nghĩa so với người có huyết áp bình thường, gây nên tăng acid uric máu bệnh nhân THA Bệnh thận THA biến chứng quan trọng quan trọng THA Sự rối loạn chức thận góp phần làm tiến triển tăng huyết áp động mạch tổn thương mạch máu thứ phát cầu thận tiểu động mạch, điều giải thích cho phát triển xơ cứng thận tiến triển Phần lớn thay đổi thông thường chức thận biết từ giai đoạn sớm bệnh THA, co mạch thận Sự co mạch thận phụ thêm diện tăng acid uric máu.[34] 4.3.2 Mối liên quan nồng độ acid uric huyết tương với biểu gút lâm sàng Kết bảng 3.14 cho thấy có mối liên quan acid uric biểu gút lâm sàng bệnh nhân khảo sát (p0,05) Tuy nhiên, khơng thấy mối liên quan nhóm chứng nhóm giai đoạn IV (p>0,05) Bệnh gút bệnh có lịch sử phát tìm hiểu từ lâu với số đặc điểm lâm sàng đặc trưng (có đợt sưng đau cấp tính ngón chân cái) Acid uric tăng cao máu gây lắng đọng mơ có thận làm cho BN mắc bệnh gút có số biểu thận Sự lắng đọng acid uric xảy kẽ thận đài bể thận gây viêm thận kẽ sỏi thận Một số trường hợp acid uric lắng đọng ạt gây tắc ống thận dẫn đến suy thận cấp gút y văn biết đến từ lâu Tuy biểu 54 lâm sàng bệnh gút khiến bệnh nhân phải tìm đến sở khám chữa bệnh lại chủ yếu đau khớp cấp tính hậu công tinh thể urat màng hoạt dịch khớp thận lại có diễn biến kín đáo thường phát muộn.[53] Tỷ lệ mắc mắc bệnh gút tỷ lệ thuận với tỷ lệ mắc mắc tình trạng tăng AU máu cộng đồng Tăng AU máu có liên quan rõ rệt với nguy mắc bệnh gút Những người có nồng độ AU máu 594 μmol/L tỷ lệ mắc gút hàng năm 70/1000 tỷ lệ mắc bệnh năm 30%, người có nồng độ AU máu 416 μmol/L tỷ lệ mắc gút hàng năm 0,9/1000 tỷ lệ mắc bệnh năm 0,6%[12],[53] Do cần phải theo dõi nồng độ AU từ đầu đối tượng nguy 4.3.3 Mối liên quan nồng độ acid uric huyết tương với số yếu tố cận lâm sàng Trong nghiên cứu sử dụng ba số thường dùng để đánh giá chức thận nồng độ ure, creatinin huyết tương mức lọc cầu thận ước tính, nhiên mức lọc cầu thận số quan trọng để đánh giá chức thận Phân tích hệ số tương quan nồng độ acid uric huyết tương với số chức thận, kết (bảng 3.16) cho thấy nhóm bệnh nhân bị bệnh thận mạn chưa qua điều trị thay có mối tương quan nghịch nồng độ acid uric/HT với mức lọc cầu thận (r = - 0,37; p < 0,05), tương quan thuận với nồng độ ure/HT (r = 0,34; p < 0,05) nồng độ creatinin/HT (r = 0,31; p < 0,05) Kết giống với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Yến acid uric creatinin máu có mối liên quan chặt chẽ với khác tác giả acid uric máu lại độc lập với số ure máu [28] Điều dễ hiểu ure máu khơng phải yếu tố 55 xác để đánh giá chức thận creatinin phụ thuộc vào mức độ vô niệu, chế độ ăn nhiều protein trình giáng hóa protein thể 56 5KẾT LUẬN Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương 200 bệnh nhân bệnh thận mạn 60 nhóm chứng làm đối chứng, rút số kết luận sau: 1.Nồng độ mức độ tăng acid uric/HT bệnh nhân BTM – Tỉ lệ tăng acid uric/HT 61,15 % - Nồng độ AU huyết tương trung bình nhóm bệnh nam nữ 468,6 ± 10,5 μmol/L nữ 431 ± 12,1μmol/L cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,05) - Nồng độ AU huyết tương trung bình cao giai đoạn BTM với nồng độ nam nữ 506,3 ± 107,5 μmol/L 461,6 ± 111,7 μmol/L - Xác định nồng độ acid uric đại lượng có khả gây tiến triển bệnh thận mạn với giá trị điểm ngưỡng cắt 375,5 µmol/L với độ nhạy 0,79 độ đặc hiệu 0,283 Mối tương quan acid uric với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Có mối tương quan thuận acid uric với tăng huyết áp ( r=0,239) gút (r=0.3016) - Có mối tương quan nghịch nồng độ acid uric với mức lọc cầu thận (r = - 0,37; p < 0,05), tương quan thuận với nồng độ ure/HT (r = 0,34; p < 0,05) nồng độ creatinin/HT (r = 0,31; p < 0,05) 57 6KIẾN NGHỊ AU vừa yếu tố nguy tiến triển bệnh thận mạn đồng thời hậu bệnh thận mạn Qua kết nghiên cứu cho thấy tăng nồng độ AU biểu thường gặp bệnh thận mạn giai đoạn sớm bệnh Hơn AU có mối liên quan với THA gút lâm sàng Vì vậy, cần phải theo dõi, điều trị AU đối tượng có nguy cao viêm cầu thận mạn, viêm đài bể thận mạn, hội chứng thận hư… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Công (2006), “Mối liên quan nồng độ acid uric với huyết áp BN THA nguyên phát ” Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, tr 33-35 Trần Hữu Dàng (2015) ,” Nghiên cứu nồng độ acid uric bệnh nhân suy thận mạn” Diễn đàn Y học, tr.32-34 Duangta Thipphakhouanxay (2011),Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm hội chứng chuyển hóa nồng độ acid uric máu cán thuộc đơn vị X,Luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân Y, tr.60-67 Đoàn Văn Đệ (2008), Bệnh Gút- Bệnh học nội khoa, Nhà xuất quân đội nhân dân, Tập II, tr.43-53 Trần Thị Đoàn (2011), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền đái tháo đường, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, tr.62-63 Nguyễn Thị Thu Hải (2007), “Biến chứng buổi lọc máu – biện pháp dự phòng điều trị”, Diễn đàn Y học, (16), tr 21-24 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), “Nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí y học thực hành, (903), số 1/2014, tr 41 – 44 Trần Trung Hào (2006), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh nhân suy thận mạn tính”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Học viện quân y Nguyễn Văn Hoàng cs (2010), “Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết bệnh nhân hội chứng chuyển hóa có khơng có tăng huyết áp.” Tạp chí Tim mạch học Việt Nam,tr.25-28 59 10 Tuấn Anh Huy (2004), Mối tương quan tăng acid uric máu với rối loạn lipid máu, tăng huyết áp vữa xơ động mạch,Luận văn BSCK2, Học Viện Quân Y, tr 75-78 11 Hà Hoàng Kiệm (2010), Suy thận mạn, Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 730-820 12 Nguyễn Lê Liêm (2017),Nghiên cứu đặc điểm tăng acid uric máu số yếu tố nguy số bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện 198 Bộ công an, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, tr.1-74 13 Huỳnh Ngọc Linh (2013),”Tỷ lệ tăng acid uric máu yếu tố liên quan bệnh nhân ≥ 35 tuổi điều trị khoa nội Bệnh viện đa khoa Thành phố Cà Mau từ T8/2011 – T7/2012”, Tạp chí Y học Thực hành, 857, 131 -–133 14 Huỳnh Văn Minh (2007), Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập 2, Bộ môn nội, Trường đại học y Huế, tr.67-74 15 Đồn Trọng Phụ (2010), Hóa sinh y học ,Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội, tr 217 – 291 16 Võ Tam (2003), “Nghiên cứu đặc điểm phát theo dõi suy thận mạn số xã đầm phá ven biển Thừa thiên Huế”, Y học thực hành, Bộ Y tế, 466, tr 63-68 17 Bùi Đức Thắng (2006), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu người cao tuổi,Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II,Học Viện Quân Y, tr -72 18 Đặng Hoài Thu (2014), nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ,tr 67-78 60 19 Đỗ Văn Tùng (2010), Nghiên cứu biến chứng lọc máu chu kỳ bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên 20 Quyền Đăng Tuyên (2001),Nghiên cứu nồng độ acid uric số yếu tố liên quan đến hội chứng tăng acid uric máu cán quân đội, Luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân Y, tr 10- 94 21 Đỗ Gia Tuyển (2012), Suy thận mạn- Bài giảng bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y Học, tr.398-411 22 Đỗ Gia Tuyển, Đặng Thị Việt Hà, Nguyễn An Thủy (2016), “Tình trạng rối loạn acid máu bệnh nhân suy thận mạn”, Tạp chí y học ,tr.101-103 23 Vũ Đình Triển (2004) ,Nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh nhân tăng huyết áp thiếu máu tim cục bộ,Luận văn thạc sĩ y học,Học Viện Quân Y, tr 83-85 24 Hoàng Trung Vinh, Bùi Văn Mạnh (2008), Điều trị thay thận thận nhân tạo, Bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr 330-339 25 Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (2002), Bài giảng bệnh học Nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 326-337 26 Nguyễn Văn Xang (2004), Điều trị học nội khoa, tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 245-265 27 Nguyễn Văn Xang (2008), Bệnh Thận, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 72-78 61 28 Nguyễn Thị Thu Yến cs (2008) “Bước đầu tìm hiểu vai trò tiên lượng nồng độ acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp” Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, tr30-36 TIẾNG ANH 29 American Diabetes Association and the American Geriatrics Society (2012),"Diabetes in Older Adults: A Consensus Report”Journal of the American Geriatrics Society, 60(12), 2342 - 2356 30 Anthonia O Ogbera, Alfred O Azenabor (2010),” Hyperuricaemia and the metabolic syndrome in type DM”’ Diabetology and Metabolic Syndrome, 2(24), - 31 Balasubramanian S (2013), "Progression of chronic kidney disease: Mechanisms and interventions in reatardation", Apollo Medicine IO 32 Bonakdaran S, Maryam Hami, Mohammad Taghi Shakeri (2011),"Hyperuriccemia and albuminuria in patients with type diabetes mellitus.,”Iranian Journal of Kidney diseases, 5(1), 21 - 24 33 Bonakdaran S, Kharaqani B (2014), “Association of serum uric acid and metabolic syndrome in type diabetes”, Curr Diabetes Rev, 10(2), 113 - 117 34 Culleton B.F, L.M.G., Kannet W.B, Levy D (1999), Serum uric acid and risk for cardiovascular disease and death, the Framingham heart study, Ann Interm Med, 131, – 13 35 Feig D.I (2008),”Uric acid and cardio vascular risk”,The new England journal of medicine, 359, 1811 - 1821 36 Forman JP, Choi H, Curhan GC (2009) Uric acid and 62 insulin sensitivity and risk of incident hypertension Arch Intern Med Jan 26,169(2):155-62 37 Gu L, Huang L, Wu H, Lou Q, Bian R (2017)“Serum uric acid to creatinine ratio: A predictor of incident chronic kidney disease in type diabetes mellitus patients with preserved kidney function” ,Diab Vasc Dis Res 2017 May,14(3):221-225 38 Jha V., Garcia-Garcia G., Iseki K et al (2013), "Chronic kidney disease: global dimension and perspectives", Lancet, vol.382, pp.260-72 39 Kliger, A.S., et al (2013), KDOQI US Commentary on the 2012 KDIGO Clinical Practice Guideline for Anemia in CKD,Am J Kidney Dis, 62(5) 849-59 40 Kim WJ, Kim SS, Bae MJ, Yi YS, Jeon YK, Kim BH, Song SH, Kim IJ, Kim YK (2014), “High-normal serum uric acid predicts the development of chronic kidney disease in patients with type diabetes mellitus and preserved kidney function” ,J Diabetes Complications 2014 Mar-Apr;28(2):130-4 41 Lai SW, Tan CK & Ng KC (2001),”Epidemiology of Hyperuricemia in the Elderly”,Yale Journal of Biology and Medicine, 74, pp 151-157 42 Li L, Yang C, Zhao Y, Zeng X, Liu F, Fu P (2014), “Is hyperuricemia an independent risk factor for new-onset chronic kidney disease?: a systematic review and meta-analysis based on observational cohort studies“ BMC Nephrol 2014; 15: 122 43 Liu Hong (2011),” Association of elevated uric acid with metabolic disorders and analysis of the risk factors of hyperuricemia in type diabetes mellitus”,J South Med Univ, 31(3), 544 - 547 44 LR Harrold, R A Yood, T R Mikuls, et al (2006), “Sex differences in Gout epidemiology: evaluation and treatment”, Ann Rheum Dis 63 2006; 65:1368-1372 45 Nan Hairong (2007),” Diabetes associated with a low serum uric acid level in a general Chinese population”,Diabetes Research and Clinical Practice, 76(1), 68 - 74 46 National Kidney Foundation (2013), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney International, vol.3(1), pp.1-150 47 Oda E, Kawai R, Sukumara V (2009), “Uric acid is positively associated with metabolic syndrome but negatively associated with diabetes in Japanese men”,Internal Medicine, 48(20), 1785 - 1791 48 Toyama T, Furuichi K, Shimizu M, Hara A, Iwata Y, Sakai N, Perkovic V, Kobayashi M, Mano T, Kaneko S, Wada T (2015),” Relationship between Serum Uric Acid Levels and Chronic Kidney Disease in a Japanese Cohort with Normal or Mildly Reduced Kidney Function” ,PLoS One 2015 Sep 10;10(9) 49 Tsai CW, Lin SY, Kuo CC, Huang CC (2017),“Serum Uric Acid and Progression of Kidney Disease: A Longitudinal Analysis and MiniReview” , PLoS One.2017 Jan 20;12(1) 50 Tsukamoto Y., Wang H., Becker G et al (2009), "Report of the Asian Forum of Chronic Kidney Disease Initiative (AFCKDI) 2007 "Current status and perspective of CKD in Asia": diversity and specificity among Asian countries", Clin Exp Nephrol, vol.13(3), pp.249-56 51 Weiner D.E (2007), "Causes and consequences of chronic kidney disease: implications for managed health care", Journal of Managed Care Pharmacy, vol.13(3 Suppl), pp.S1-9 64 52 World Health Organization (2004),“Appropriate body-mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies”, Public health, 363, 157 - 163 53 Wortmann R.L (2008),Gút and Hyperuricemia,Textbook of Rheumatology, 8th ed, II, Chapter 87 54 Yu KH, See LC, Huang YC et al (2008), “Dietary Factors Associated with Hyperuricemia in Adults” Arthritis Rheum, 37, pp 243-250 55 Zoppini G, Targher G, Chonchol M, Ortalda V, Abaterusso C, Pichiri I, Negri C, Bonora E (2012) “Serum uric acid levels and incident chronic kidney disease in patients with type diabetes and preserved kidney function” Diabetes Care.,2012 Jan;35(1):99-104 65 7PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện: ; Khoa: ; Mã bệnh án:; Họ tên bệnh nhân: Địa chỉ: Giới tính: (1) Nam □ (2) Nữ □ Tuổi: Chỉ số nhân trắc - Chiều cao: m; - Cân nặng: kg; - BMI: :(1) Thiếu cân □ (2) Bình thường □ (3) Thừa cân □ (4) Béo phì □ Khám lâm sàng 7.1 Tiền sử bệnh thận tiết niệu bệnh liên quan Tiền sử bệnh Thời gian mắc Năm Tiền sử bệnh Năm Tháng (1) Không rõ (5) Sỏi tiết liệu (2) Viêm cầu (6) THA thận (3) VTBT (7) ĐTĐ (4) HCTH (8) Bệnh khác… 66 Thời gian mắc Tháng 7.2 Triệu chứng Triệu chứng Có Không Triệu Có (1) (2) chứng (1) Không (2) (1) Tiểu máu (5) Thiểu niệu (2) Tiểu đục (6) Vô niệu (3) Đau quặn (7) Tiểu thận đêm nhiều (4) Số lượng (8) Tiểu nước tiểu bình nhiều thường (5) Tiểu buốt 7.3 Triệu chứng thực thể 7.3.1 Huyết áp 7.3.2 Phù: (1) Có□ (2) Khơng □ 7.3.3 Thiếu máu: (1) Có□ (2) Khơng □ Xét nghiệm công thức máu 8.1 RBC:…… T/L 9.2 Hematocrit:…… % 8.2 WBC:… G/L 9.4 Hemoglobin:…… g/L Xét nghiệm sinh hóa máu 9.1 Ure máu: μmol/l 10.2 Creatinin máu: … … µmol/L 9.2 MLCT: ……… ml/ph/1,73m2 10.3 [Kali máu]: … 10 Xét nghiệm khác 67 10.1 Siêu âm thận – tiết niệu: 10.2 Kết xét nghiệm khác: 11 Chẩn đoán 11.1 Bệnh thận mạn: 11.2 Giai đoạn bệnh thận mạn: (1) Giai đoạn I □ (2) Giai đoạn II □ (3) Giai đoạn III □ (4) Giai đoạn IV □ (5) Giai đoạn V □ 12 Xét nghiệm nồng độ acid uric máu - Nồng độ acid uric máu: …………μmol/l Hà Nội, Ngày… Tháng… năm 201… 68 ... H2O + H2O Adenase Guanase - NH3 Ribose Inosin - NH3 + H2O + O2 + H2O2 Xanthin Hypoxanthin Nucleosid Phosphorylase Xanthin Oxydase + H2O + O2 + H2O2 Acid uric Hình 1.2: Sơ đồ thối hóa base purin... trẻ sinh có trọng lượng thấp 2,5 kg, sinh thi u tháng, mẹ dùng số thuốc gây độc cho thận, mẹ mắc số bệnh đái tháo đường, tiền sản giật thời gian mang thai, mẹ dùng nhiều thuốc có nguy giảm số... nhóm bệnh nhân mắc bệnh thận mạn 35 Bảng 3.8: Mối liên quan thi u máu acid uric 41 Bảng 3.9: Mối liên quan thi u máu nồng độ acid uric/HT trung bình 42 Bảng 3.10:

Ngày đăng: 09/02/2020, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan