Trần thị thu quỳnh phân tích hiệu quả quản lý tƣơng tác thuốc tim mạch bệnh trong đơn điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa hà đông luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp i

93 1 0
Trần thị thu quỳnh phân tích hiệu quả quản lý tƣơng tác thuốc tim mạch   bệnh trong đơn điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa hà đông luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ` TRẦN THỊ THU QUỲNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH - BỆNH TRONG ĐƠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ` TRẦN THỊ THU QUỲNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH - BỆNH TRONG ĐƠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG CHUYÊN NGÀNH DƢỢC LÝ DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Bá Hải Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Hà Đông HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TS Lê Bá Hải – giảng viên môn Dƣợc lâm sàng, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Ngƣời thầy tận tình bảo, động viên truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thành Hải, giảng viên môn Dƣợc lâm sàng, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, thầy quan tâm, dành nhiều thời gian hƣớng dẫn cho suốt q trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Hiệu trƣởng, Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Dƣợc lâm sàng, Thầy Cô trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc học tập hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, khoa Dƣợc, Phịng cơng nghệ thông tin bác sĩ Bệnh viện đa khoa Hà Đông tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2023 Học viên Trần Thị Thu Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TƢƠNG TÁC THUỐC – BỆNH 1.1.1 Định nghĩa tƣơng tác thuốc - bệnh 1.1.2 Mức độ tƣơng tác thuốc bệnh 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tƣơng tác thuốc – bệnh 1.1.4 Dịch tễ tƣơng tác thuốc – bệnh 1.1.5 Tác động tƣơng tác thuốc – bệnh lên ngƣời bệnh 1.1.6 Tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TƢƠNG TÁC THUỐC – BỆNH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG 1.2.1 Quy trình quản lý tƣơng tác thuốc – bệnh thực hành lâm sàng .9 1.2.2 Quy trình quản lý tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh bệnh viện đa khoa Hà Đông .15 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TƢƠNG TÁC THUỐC – BỆNH .18 1.3.1 Nghiên cứu tƣơng tác thuốc – bệnh giới 18 1.3.2 Nghiên cứu tƣơng tác thuốc – bệnh Việt Nam .19 1.4 SƠ LƢỢC VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG VÀ HOẠT ĐỘNG DƢỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 MỤC TIÊU 1: XÂY DỰNG DANH MỤC TƢƠNG TÁC THUỐC - BỆNH CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG 22 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .22 2.2 MỤC TIÊU 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CAN THIỆP DƢỢC LÂM SÀNG TRONG PHÒNG TRÁNH TƢƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG 26 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 XÂY DỰNG DANH MỤC TƢƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG 30 3.1.1 Danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch - bệnh cần ý theo lý thuyết 30 3.1.2 Danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh cần ý dựa liệu kê đơn 34 3.1.3 Danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh thực hành lâm sàng thông qua đồng thuận nhóm chuyên gia 36 3.2 HIỆU QUẢ CỦA CÁC CAN THIỆP DƢỢC LÂM SÀNG TRONG PHÒNG TRÁNH TƢƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG 39 3.2.1 Tích hợp cảnh báo với hệ thống hỗ trợ định lâm sàng can thiệp dƣợc sĩ lâm sàng quản lý tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh bệnh viện Đa khoa Hà Đông .39 3.2.2 Đánh giá hiệu quản lý tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh can thiệp lâm sàng 41 CHƢƠNG BÀN LUẬN 48 4.1 BÀN LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG DANH MỤC TƢƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH CẦN CHÚ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG 48 4.1.1 Phƣơng pháp xây dựng danh mục 48 4.1.2 Kết xây dựng danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch - bệnh .48 4.2 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CAN THIỆP DƢỢC LÂM SÀNG LÊN TƢƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH .51 4.2.1 Tập huấn tích hợp danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh lên phần mềm hỗ trợ kê đơn bệnh viện 51 4.2.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .51 4.2.3 Thực trạng tƣơng tác thuốc tim mạch - bệnh bệnh nhân nội trú trƣớc can thiệp 52 4.2.4 Hiệu quản lý cặp tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh bệnh nhân điều trị ngoại trú 53 4.3 ƢU – NHƢỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU 53 4.3.1 Ƣu điểm nghiên cứu 53 4.3.2 Một số hạn chế nghiên cứu .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse drug reaction) ADEs Biến cố bất lợi thuốc (Adverse drug event) BV Bệnh viện CCĐ Chống định CDSS Hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (Clinical decision support system) CSDL Cơ sở liệu EMA Cơ quan quản lý dƣợc phẩm Châu Âu (European Medicines Agency) EMC Compendium Electronic Medicines FDA Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) HDSD Hƣớng dẫn sử dụng HIS Phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (Hospital Information System) ICD Phân loại quốc tế bệnh tật vấn đề liên quan đến sức khỏe (Classifications International Classification of Diseases) ICPC Phân loại Quốc tế dành cho chăm sóc (International Classification of Primary Care) MHRA NSAID Cơ quan Quản lý Thuốc Sản phẩm Chăm sóc Sức khỏe Anh (Medicines and Healthcare products Regulatory Agency) Thuốc chống viêm không steroid (Non-steroidal anti-inflammatory drugs) NCBI National Center for Biotechnology Information STT Số thứ tự TM Tim mạch TT Tƣơng tác DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chất lƣợng chứng đánh giá tƣơng tác thuốc – bệnh 12 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu tƣơng tác thuốc – bệnh giới 18 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu tƣơng tác thuốc – bệnh Việt Nam 19 Bảng 2.1 Mẫu bảng xin ý kiế chuyên gia danh mục tƣơng tác thuốc – bệnh 25 Bảng 3.1 Danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh cần ý theo lý thuyết .30 Bảng 3.2 Danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh thƣờng gặp cần ý dựa liệu kê đơn 34 Bảng 3.3 Danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh cần ý 37 Bảng 3.4 Đặc điểm chung bệnh nhân gặp tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh 41 Bảng 3.5 Thực trạng tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh trƣớc can thiệp 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ số lƣợt tƣơng tác xuất bệnh nhân trƣớc can thiệp 43 Bảng 3.7 Thực trạng tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh sau can thiệp 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ số lƣợt tƣơng tác xuất bệnh nhân sau can thiệp .44 Bảng 3.9 Tỷ lệ tƣơng tác thuốc TM – bệnh giai đoạn trƣớc sau can thiệp .44 Bảng 3.10 Tỷ lệ số lƣợt tƣơng tác chống định theo cặp .46 Bảng 3.11 Tỷ lệ số lƣợt tƣơng tác nên tránh theo cặp 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quy trình quản lý tƣơng tác thuốc – bệnh Justine cộng năm 2020 [84] 10 Hình 2.1 Các giai đoạn xây dựng danh mục tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh bệnh viện 22 Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu can thiệp tƣơng tác thuốc – bệnh bệnh viện Đa khoa Hà Đông 26 Hình 2.3 Can thiệp dƣợc lâm sàng thông qua CDSS bệnh viện 28 Hình 3.1 Cửa sổ hiển thị cặp tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh đƣợc tích hợp phần mềm hỗ trợ kê đơn 40 Hình 3.2 Cửa sổ cảnh báo tƣơng tác thuốc – bệnh phần mềm hỗ trợ kê đơn 40 Hình 3.3 Báo cáo giám sát tƣơng tác thuốc – bệnh 41 Hình 3.4 Tỷ lệ lƣợt tƣơng tác thuốc tim mạch – bệnh chống định nên tránh giai đoạn trƣớc sau can thiệp 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành lâm sàng, tƣơng tác thuốc – bệnh vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc thƣờng gặp kê đơn, xảy sử dụng thuốc điều trị bệnh nhƣng lại làm nặng thêm bệnh mắc kèm khác [10] Tƣơng tác thuốc bệnh gây hậu nghiêm trọng kinh tế chất lƣợng sống ngƣời bệnh, chí tử vong Trên đối tƣợng bệnh nhân điều trị nội trú, tỷ lệ xuất tƣơng tác thuốc - bệnh chiếm từ 15 - 60% mức độ nặng tƣơng tác [17], [35], [39], [52], [55], [56], đặc biệt số lƣợng bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch có tỷ lệ tƣơng tác thuốc - bệnh tƣơng đối cao [28],[30], [31], [39] Nhóm thuốc tim mạch nhóm thuốc có nguy cao xuất tƣơng tác thuốc bệnh [55], [56] Vì vậy, quản lý tƣơng tác thuốc tim mạch - bệnh đƣợc khuyến cáo nhằm mục đích ngăn ngừa tổn hại nghiêm trọng lên sức khỏe giảm tỷ lệ tử vong ngƣời bệnh [75] Tƣơng tác thuốc - bệnh đề tài nghiên cứu đƣợc quan tâm đƣợc thực nhiều giới [30], [31], [39], [55], [56], [69], [84] Tuy nhiên, phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu lại khác chƣa có quy trình thống Năm 2020, Justine cộng xây dựng quy trình quản lý tƣơng tác thuốc - bệnh thực hành lâm sàng, kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin để phịng tránh tƣơng tác thuốc - bệnh cách hiệu [84] Nhiều nghiên cứu chứng minh để phòng tránh đƣợc tƣơng tác thuốc bệnh cần tích hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (CDSS) phần mềm kê đơn Bệnh viện (HIS) [72] Do đó, CDSS đƣợc sử dụng để cải thiện chất lƣợng sống, nâng cao an toàn sử dụng thuốc bệnh nhân để thay đổi hành vi kê đơn bác sĩ Việc sử dụng CDSS thực hành lâm sàng đƣợc chứng minh có hiệu việc cải thiện kết lâm sàng [74], [82] Tuy nhiên, lúc CDSS hoạt động có hiệu quả, chí việc cảnh báo q nhiều, thông tin không đƣợc chọn lọc hay thông tin khơng cần thiết, khơng có ý nghĩa để bác sĩ cân nhắc lợi ích/nguy điều trị gây tải, dẫn đến việc bác sĩ bỏ qua cảnh báo tắt cảnh báo [7], [42] Vì vậy, bên cạnh việc kết hợp CDSS để cảnh báo tƣơng tác thuốc - bệnh kê đơn cho bác sĩ, việc can thiệp lâm sàng dƣợc sĩ góp phần hỗ trợ việc cân nhắc lợi ích/nguy lựa chọn thuốc điều trị [86] Can thiệp dƣợc sĩ 20 Nifedipin 21 Perindopril 22 Telmisartan 23 Valsartan + hydroclorothiazid Carvedilol 24 25 26 Dopamin hydroclorid Ivabradin Tăng huyết áp ác tính; hẹp động mạch chủ đáng kể Phù mạch; suy tim có huyết động khơng ổn định sau nhồi máu tim cấp Suy gan nặng, bệnh lý tắc nghẽn đƣờng mật Vô niệu x x x x Suy tim x sung huyết bù (độ III- IV NYHA); hen phế quản; bệnh gan có triệu chứng, suy giảm chức gan; block nhĩ thất độ II III U tế bào ƣa x crom Hội chứng yếu nút xoang, block xoang nhĩ; block nhĩ thất; nhồi máu tim cấp; suy gan; suy thận nặng [55], [78] x x x 27 Acenocoumarol 28 Acetylsalicylic acid 29 Acetylsalicylic acid + clopidogrel 30 Alteplase Xuất huyết tạng; loét tiêu hóa xuất huyết dày-ruột, sinh dục, tiết niệu; xuất huyết mạch máu não; viêm màng tim cấp; tăng huyết áp nặng; suy gan nặng Hen; loét dày/tá tràng; suy tim trung bình nặng; suy gan, xơ gan; suy thận Hen; viêm mũi/ polyp mũi; xuất huyết bệnh lý tiến triển nhƣ loét dày - tá tràng xuất huyết nội sọ; suy gan nặng; suy thận nặng Tổn thƣơng thần kinh trung ƣơng (khối u, phình mạch); xuất huyết sọ (xuất huyết x x x [3], [87] x x [3], [87] x x [51], [15] 31 Clopidogrel 32 Dabigatran dƣới nhện); tăng huyết áp động mạch trầm trọng; bệnh gan (suy gan, xơ gan, viêm gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa); viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn; viêm ngoại tâm mạc; viêm tụy cấp; phình động mạch, dị dạng động mạch/tĩnh mạch; khối u có nguy chảy máu tăng Xuất huyết x bệnh lý tiến triển (nhƣ loét tiêu hóa xuất huyết nội sọ); suy gan nặng Loét dày x - tá tràng; u ác tính gây chảy máu; xuất huyết nội sọ; giãn tĩnh mạch thực quản; dị dạng động x 33 Rivaroxaban 34 Ticagrelor 35 Atorvastatin 36 Fenofibrat 37 Gemfibrozil 38 Pravastatin 39 Rosuvastatin tĩnh mạch; phình mạch máu Đang chảy máu (chảy máu nội sọ, xuất huyết tiêu hóa); xơ gan child-pugh B, C Xuất huyết bệnh lý tiến triển Cƣờng tuyến giáp Viêm cấp/ mạn tính (trừ viêm tụy cấp tăng triglycerid máu) Suy gan; suy thận nặng; bệnh túi mật, bệnh đƣờng mật bao gồm sỏi mật Bệnh gan hoạt động tăng transaminase không rõ nguyên Bệnh gan hoạt động, transaminase huyết tăng dai dẳng, x x x x x x x x x x x x [16] [24] x x x x x x [16] 40 Simvastatin 41 Simvastatin + ezetimibe 42 Iloprost kéo dài lớn lần giới hạn bình thƣờng; suy thận nặng (Clcr < 30 ml/ phút); bệnh lý Bệnh gan x hoạt động transaminase tăng dai dẳng Bệnh gan x hoạt động transaminase tăng dai dẳng Loét tiêu x hóa; xuất huyết nội sọ; nhồi máu tim vòng tháng; suy tim sung huyết cấp mạn tính (NYHA II-IV); đau thắt ngực khơng ổn định x x [16] x [16] PHỤ LỤC 3: DANH MỤC TƢƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH DỰA TRÊN DỮ LIỆU KÊ ĐƠN Cặp tƣơng tác TT Tên hoạt chất Mã hoạt chất Tên bệnh Mã bệnh Acetylsalicylic acid 40.538 Loét dày tá tràng K25; K26; K27; K28 Trimetazidin Parkison G20.2 40.481 Loét dày tá tràng K25; K26; K27; K28 Clopidogrel 40.540 Nicoradil 40.480 Loét dày tá tràng tiến K25; K26; K27; triển K28 Nebivolol 40.517 Suy gan, rối loạn chức gan B18, K75 Bisoprolol 40.494; 40.493 Hen nặng J45 Indapamide 40.505; 40.522 Tăng acid uric, gút (Nồng độ acid uric >420) M10 40.513; 40.527; Hydroclorothiazid 40.529; 40.507; 40.511 Suy thận nặng (Clcr420) M10 Viêm tụy mạn, cấp (Trừ trƣờng hợp viêm tụy cấp K85; K86.1 tăng triglycerid) Fenofibrat 40.553 Fenofibrat 40.553 Suy thận nặng (Clcr

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan