Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 220-1995

6 31 0
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 220-1995

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 215-1995 qui định những nguyên tắc, nội dung và phương pháp chủ yếu để đánh giá hiệu lực trừ sâu xanh (Heliothis sp) hại thuốc lá của các loại thuốc trừ sâu đã có và chưa có trong danh mục các loại thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam.

TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 220­95  QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM  HIỆU LỰC CÁC LOẠI  THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT  TRỪ SÂU XANH HẠI  THUỐC LÁ TRÊN ĐỒNG RUỘNG Quy định chung 1.1.  Quy phạm này qui định những nguyên tắc, nội dung và phương pháp  chủ  yếu để  đánh giá hiệu lực trừ sâu xanh (Heliothis sp) hại thuốc lá của các loại thuốc trừ sâu   đã có và chưa có trong danh mục các loại thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt  Nam 1.2 Các khảo nghiệm phải tiến hành tại các cơ  sở có đủ  điều kiện như  điều 11 của  quy định số 150 về khảo nghiệm thuốc  BVTV mới 1.3 Những điều kiện khảo nghiệm: Các khảo nghiệm phải được bố  trí trên những ruộng trồng thuốc lá thường xuất  hiện sâu xanh Các điều kiện trồng trọt (loại đất, phân bón, cách làm đất, mật độ  trồng, các cách  chăm sóc khác) phải đồng đều trên mỗi ơ khảo nghiệm và phải phù hợp với tập   qn canh tác tại địa phương 1.4 Quy mơ và thời điểm tiến hành khảo nghiệm: Các khảo nghiệm thuốc BVTV mới  trên diện hẹp và diện rộng có thể  được tiến hành ở  các vùng sinh thái khác nhau,   trong   thời   vụ   gieo trồng   khác   nhau,  nhưng nhất  thiết  phải  tiến  hành khảo  nghiệm trên ơ nhỏ trước. Nếu những kết quả thu được từ những khảo nghiệm trên  diện hẹp tốt mới thực hiện các khảo nghiệm trên diện rộng. Việc khảo nghiệm   thuốc trừ sâu xanh trên diện rộng là u cầu bắt buộc để  đánh giá hồn chỉnh một   loại thuốc Phương pháp khảo nghiệm 2.1 Sắp xếp và bố trí cơng thức khảo nghiệm Cơng thức khảo nghiệm được chia làm 3 nhóm: - Nhóm  thuốc khảo nghiệm: Là  các loại thuốc được dùng   những liều lượng   khác nhau với các cách dùng khác nhau theo mục đích khảo nghiệm - Nhóm thuốc so sánh: Là loại thuốc trừ  sâu đang được dùng phổ  biến   địa   phương để  trừ  sâu xanh hại cây thuốc lá. Ngồi ra còn tuỳ  thuộc vào mục tiêu   thực tế của từng khảo nghiệm mà chọn loại thuốc so sánh cho phù hợp - Cơng thức đối chứng: Là các ơ khơng sử dụng bất kỳ loại thuốc BVTV nào để  trừ sâu xanh Trong     lần  nhắc   lại     khảo   nghiệm,     công   thức       xếp   theo  phương pháp ngẫu nhiên 2.2 Kích thước ơ khảo nghiệm và số lần nhắc lại Ruộng khảo nghiệm phải bằng phẳng, có sự đồng đều về sự sinh trưởng của cây Tuỳ theo dạng thuốc (thuốc hạt, thuốc bột, thuốc nước) và cơng cụ rải thuốc (bơm   tay, bơm động cơ) mà các ơ khảo nghiệm cần có kích thước thích hợp Hình dạng ơ: Ơ khảo nghiệm có dạng vng hoặc ơ có hình chữ nhật nhưng chiều  dài khơng lớn hơn 2 lần chiều rộng - Các khảo nghiệm diện hẹp: Diện tích ơ là 50 m2, số lần nhắc lại 3, 4 lần.  - Các khảo nghiệm diện rộng: Diện tích ơ tối thiểu là 300 m 2 và khơng phải bố  trí các lần nhắc lại 2.3 Tiến hành phun, rải thuốc: 2.3.1 Thuốc phải được phun, rải đều trên tồn ơ khảo nghiệm 2.3.2.  Lượng thuốc dùng thường được tính bằng gram hoạt chất trên đơn vị diện tích 1ha Lượng nước dùng: Thơng thường lượng nước 300 lít cho 1 ha. Tuy nhiên lượng   nước còn phụ  thuộc vào sự  khuyến cáo cụ  thể  đối với từng loại thuốc, giai đoạn  sinh trưởng của cây thuốc lá và phương thức tác động của từng loại thuốc Các số liệu về nồng độ (%) và lượng nước dùng (l/ha) cần được ghi rõ Trên những ơ khảo nghiệm diện hẹp chỉ nên dùng bình bơm tay đeo vai để  phun   Trên những ơ khảo nghiệm diện rộng (300m  trở  lên) có thể  dùng bình bơm động  cơ để phun Với các loại thuốc rắc hoặc rải, các loại thuốc xử lý trước khi trồng cần tn theo   mọi quy định của các nhà sản xuất Cần phun, rải đúng lượng thuốc đã quy định cho mỗi ơ khảo nghiệm. Trường hợp  trong khi phun, rải thuốc do sai sót nào đó mà lượng thuốc dùng trên một ơ vượt   q 10% lượng thuốc dự kiến thì cần ghi lại Khơng được để thuốc ở ơ này tạt sang ơ khác 2.3.3.  Nếu ruộng khảo nghiệm bắt buộc phải sử  dụng những loại thuốc trừ  dịch hại   khác nhau để  phòng trừ  các đối tượng như: Cỏ  dại, bệnh   thì những loại thuốc   này phải là các loại thuốc có thể dùng được với từng loại thuốc khảo nghiệm theo  khuyến cáo của cơ sở sản xuất. Cần được phun, rải các loại thuốc đó đều trên tất    các ơ khảo nghiệm (kể  cả  ơ đối chứng) và phải cách lần phun rải thuốc khảo   nghiệm từ 5­7 ngày. Phải ghi chép đầy đủ các trường hợp trên (nếu có) 2.3.4.  Cần dùng các cơng cụ phun, rải thuốc thơng dụng ở địa phương, phải ghi chép đầy  đủ  tình hình vận hành của cơng cụ  rải thuốc cũng như  giai đoạn sinh trưởng của  cây thuốc lá tại thời điểm xử lý thuốc 2.4.    Thời điểm và số lần xử lý thuốc: Thời điểm và số  lần xử  lý thuốc phải được thực hiện đúng hướng dẫn sử  dụng   của từng loại thuốc khảo nghiệm. Tuy nhiên mật độ  sâu hại trung bình từ  1 ­ 2  con/cây là đủ để tiến hành xử lý thuốc Nếu trên nhãn khơng ghi cụ thể thời điểm xử  lý thuốc thì tuỳ  theo mục đích khảo   nghiệm và đặc tính tác động của thuốc mà quy định thời điểm và số  lần xử  lý   thuốc cho thích hợp. Số lần và ngày xử lý thuốc cần được ghi lại 2.5.    Điều tra và thu thập số liệu 2.5.1.  Cách thức đánh giá hiệu lực của thuốc đối với sâu xanh: Thơng thường việc điều tra số  sâu xanh sống trên các ơ khảo nghiệm được dùng   để  đánh giá hiệu lực của thuốc khảo nhgiệm. Tuy nhiên phụ  thuộc vào mục đích  của khảo nghiệm, đặc tính tác động của thuốc mà trong q trình điều tra phải   phân biệt số sâu sống ở các tuổi sinh trưởng khác nhau:  Sâu tuổi 1­2 cỡ sâu 1,0 ­ 5,0 mm Sâu tuổi 3 ­4  cỡ sâu  5,0 ­ 25 mm Sâu tuổi  5   cỡ sâu > 25 mm Quy mơ điều tra: Với khảo nghiệm diện hẹp điều tra mỗi ơ 5 điểm chéo góc và  mỗi điểm 5 cây Với khảo nhgiệm diện rộng điều tra 5 điểm theo hai đường chéo góc và mỗi điểm  10 cây 2.5.2.   Cách đánh giá tác động của thuốc đến cây thuốc lá: Cần đánh giá mọi  ảnh hưởng tốt, xấu của thuốc (nếu có) đến sự  sinh trưởng và  phát triển của cây thuốc lá. Những chỉ tiêu nào có thể đo đếm được như: Chiều cao   cây, số lá,   cần được biểu thị bằng các số liệu cụ thể. Phương pháp điều tra các  chỉ tiêu này cần theo đúng các phương pháp theo dõi sinh trưởng của cây trồng Các chỉ tiêu chỉ có thể đánh giá bằng mắt như độ cháy lá, sự thay đổi màu sắc lá   thì phải đánh giá theo bảng phân cấp ở phụ lục 1 Mọi triệu chứng gây hại hoặc kích thích của thuốc đối với cây cần được mơ tả  một cách đầy đủ và tỷ mỷ 2.5.3 Tác động của thuốc đến sinh vật khác: Ghi chép mọi  ảnh hưởng tốt, xấu (nếu có) của thuốc đến sự  xuất hiện các loại   sâu, bệnh, cỏ dại khác cũng như những sinh vật khơng thuộc đối tượng phòng trừ  (động vật có ích) 2.5.4.  Thời điểm và số lần điều tra: 2.5.4.1. Đánh giá hiệu lực của thuốc đối với sâu xanh Thường điều tra các chỉ  tiêu 1 ngày trước khi xử  lý thuốc và 1, 3, 5, 7 và 14 ngày   sau khi xử lý thuốc Thời   điểm   điều  tra   tuỳ   thuộc   vào  đặc   tính   tác   động     từng  loại  thuốc   theo   khuyến cáo của từng cơ sở sản xuất thuốc 2.5.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của thuốc đến cây thuốc lá: Đánh giá sơ  bộ  tình trạng của cây thuốc lá trước khi xử  lý thuốc. Sau khi xử  lý  thuốc cần theo dõi và điều tra  2­3 lần tuỳ thuộc vào phương thức tác động và đặc  tính của từng loại thuốc và theo khuyến cáo của cơ sở sản xuất thuốc 3.  Xử lý số liệu, báo cáo và cơng bố kết quả 3.1.  Xử lý số liệu: Những số  liệu thu được qua khảo nghiệm cần được xử  lý bằng những phương  pháp thống kê thích hợp. Áp dụng cơng thức Henderson ­ Tillon để  tính tốn hiệu  lực của thuốc khảo nghiệm. Những kết luận của khảo nghiệm phải được rút ra từ  những kết quả  đã được xử  lý bằng các phép tính thống kê. Đối với thuốc BVTV   mới cần gửi cả số liệu thơ và phương pháp tính tốn đã dùng cho Cục Bảo vệ thực  vật 3.2.  Nội dung báo cáo: Tên khảo nghiệm u cầu của khảo nghiệm Điều kiện khảo nghiệm ­ Nội dung khảo nghiệm ­ Đặc điểm đất đai, canh tác, cây trồng, giống ­ Đặc điểm thời tiết (xem phụ lục 2) Phương pháp khảo nghiệm  ­ Công thức khảo nghiệm ­ Phương pháp bố trí khảo nghiệm ­ Số lần nhắc lại ­ Kích thước ơ khảo nghiệm ­ Dụng cụ phun rải ­ Lượng thuốc dùng gr (kg) hoạt chất/ ha ­ Ngày xử lý thuốc ­ Phương   pháp   điều   tra     đánh   giá   hiệu         loại   thuốc   khảo   nghiệm Kết quả khảo nghiệm: - Các bảng số liệu - Đánh giá hiệu lực của từng loại thuốc - Nhận xét tác động của từng loại thuốc đến cây trồng, sinh vật có ích và   các ảnh hưởng khác Kết luận và đề nghị 3.3.  Cơng bố kết quả: Đơn vị thực hiện khảo nghiệm phải hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu đưa ra Đối với các khảo nghiệm thuốc trừ sâu xanh chưa có trong danh mục được phép sử  dụng tại Việt Nam, Cục BVTV có trách nhiệm tập hợp các số liệu đó để  xem xét  khi các đơn vị, tổ chức có thuốc xin đăng ký PHỤ LỤC 1  Bảng phân cấp mức độ độc của thuốc khảo nghiệm đối với cây thuốc lá Cấp Triệu chứng nhiễm độc của cây  Cây phát triển bình thường Ngộ độc nhẹ. Sinh trưởng của cây giảm nhẹ Có triệu chứng ngộ độc nhẹ nhưng chưa nhìn thấy bằng mắt Triệu chứng ngộ độc nhưng chưa ảnh hưởng đến năng suất Cây biến mầu, thuốc gây ảnh hưởng tới năng suất Cây bị ngộ độc nhưng năng suất giảm nhẹ Cây bị ngộ độc, năng suất giảm rõ rệt Triệu chứng ngộ độc tăng dần tới làm chết cây Cây chết hồn tồn Nếu cây bị ngộ độc thuốc, cần xác định bao nhiêu ngày sau cây phục hồi PHỤ LỤC 2 Ghi chép tỷ mỷ các số liệu về ơn, ẩm độ, lượng mưa tại trạm khí tượng gần nhất  cho suốt cả thời gian khảo nghiệm Nếu khảo nghiệm khơng gần trạm khí tượng, phải ghi tỷ mỷ tình hình thời tiết lúc  tiến hành xử lý thuốc và các ngày sau đó như: nắng hạn, mưa lụt, bão v.v ... Với khảo nhgiệm diện rộng điều tra 5 điểm theo hai đường chéo góc và mỗi điểm  10 cây 2.5.2.   Cách đánh giá tác động của thuốc đến cây thuốc lá: Cần đánh giá mọi  ảnh hưởng tốt, xấu của thuốc (nếu có) đến sự  sinh trưởng và  phát triển của cây thuốc lá. Những chỉ tiêu nào có thể đo đếm được như: Chiều cao...  cần được biểu thị bằng các số liệu cụ thể. Phương pháp điều tra các  chỉ tiêu này cần theo đúng các phương pháp theo dõi sinh trưởng của cây trồng Các chỉ tiêu chỉ có thể đánh giá bằng mắt như độ cháy lá, sự thay đổi màu sắc lá... Cần phun, rải đúng lượng thuốc đã quy định cho mỗi ơ khảo nghiệm. Trường hợp  trong khi phun, rải thuốc do sai sót nào đó mà lượng thuốc dùng trên một ơ vượt   q 10%  lượng thuốc dự kiến thì cần ghi lại Khơng được để thuốc ở ơ này tạt sang ơ khác 2.3.3.  Nếu ruộng khảo nghiệm bắt buộc phải sử

Ngày đăng: 08/02/2020, 11:33

Mục lục

    2.3. Tiến hành phun, rải thuốc:

    Cấp Triệu chứng nhiễm độc của cây

    2 Ngộ độc nhẹ. Sinh trưởng của cây giảm nhẹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan