Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 733-2006 về thịt và các sản phẩm của thịt - Xác định Sắt - Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) áp dụng để xác định dư lượng Sắt trong thịt và các sản phẩm của thịt. Giới hạn xác định của phương pháp: 0,1 mg/kg. Mời các bạn tham khảo.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 10TCN TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 7332006 THỊT VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA THỊTXÁC ĐỊNH SẮT PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) 10 TCN 7332006 Hà Nội 2006 TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 7332006 THỊT VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA THỊTXÁC ĐỊNH SẮT PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) (Meat and meat products Determination of iron –Atomic absorption spectrometric method) (Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ/BNNKHCN ngày tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Đối tượng và phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này áp dụng để xác định dư lượng Sắt trong thịt và các sản phẩm của thịt Giới hạn xác định của phương pháp: 0,1 mg/kg Nguyên tắc Mẫu phân tích được vơ cơ hóa hồn tồn theo chương trình nhiệt độ trong lò nung để thu được tồn bộ lượng sắt có trong mẫu cần phân tích. Sử dụng máy quang phổ hấp thụ ngun tử (AAS) để xác định hàm lượng ngun tố có trong mẫu Hố chất Tất cả hố chất đều phải đảm bảo độ tinh khiết dành cho phép đo AAS 3.1. Dung dịch gốc tiêu chuẩn của Sắt (Fe): nồng độ 1000 ppm 3.2. Acid nitric (HNO3) đậm đặc 3.3. Acid nitric (HNO3) 1,5%: pha loãng 15ml HNO3 (3.2) với nước cất 2 lần định mức tới 1000ml 3.4. Acid nitric (HNO3) 2M: pha loãng 128ml HNO3 (3.2) với nước cất 2 lần định mức tới 1000ml 3.5. Acid nitric (HNO3) 0,1M: pha loãng 50ml HNO3 (3.4) với nước cất 2 lần định mức tới 1000ml 3.6. Acid nitric (HNO3) 12: pha lỗng 1 lượng HNO3 (3.2) với nước cất 2 lần định mức tới 1000ml 3.7. Nước cất 2 lần Thiết bị, dụng cụ 10 TCN 7332006 4.1.Máy phổ hấp thụ ngun tử (AAS) bao gồm: Hệ thống ngun tử hóa mẫu Nguồn phát tia phát xạ cộng hưởng Hệ thống máy quang phổ Hệ thống chỉ thị tín hiệu hấp thụ của vạch phổ 4.2.Lò nung: Có chương trình đặt nhiệt độ. Nhiệt độ nung tối đa 5000C 200C 4.3.Bình định mức các loại: 100ml, 50ml, 10ml 4.4.Pipet các loại: 1ml, 2ml, 5ml, 10ml 4.5.Cốc chịu nhiệt: 50ml, 100ml, 250ml, 500ml. Chịu được nhiệt độ 5000C 4.6.Lọ nung dung tích 50ml. Chịu được nhiệt độ 5000C 4.7.Các dụng cụ thơng dụng trong phòng thí nghiệm Lấy mẫu: Mẫu được lấy theo TCVN 48331993 Cách tiến hành 6.1 Chuẩn bị mẫu phân tích: Mẫu phân tích cần được thái nhỏ, nghiền mịn và đồng hóa bằng máy nghiền Cân 5g 0,1g mẫu cho vào lọ nung Nâng nhiệt độ theo tỉ lệ 50C/phút dến khi đạt nhiệt độ 1000C và giữ trong 5 giờ để làm khơ mẫu Sau đó đem nung theo chương trình nhiệt độ: Nhiệt độ ban đầu (0C) Nhiệt độ cuối (0C) Tỉ lệ tăng nhiệt độ (0C/phút) Thời gian giữ nhiệt (giờ)