1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10594:2014 - ISO 14127:2008

7 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 100,26 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10594:2014 quy định các phương pháp tính toán hàm lượng nhựa, sợi và độ rỗng của composite gia cường sợi cacbon từ khối lượng riêng của nhựa, sợi, composite và khối lượng của sợi trong composite (phương pháp A) và phương pháp tính hàm lượng sợi từ độ dày của composite (phương pháp B).

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10594:2014 ISO 14127:2008 COMPOSITE GIA CƯỜNG SỢI CACBON - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NHỰA, SỢI VÀ ĐỘ RỖNG Carbon-fibre-reinforced composites - Determination of the resin, fibre and void contents Lời nói đầu TCVN 10594:2014 hồn toàn tương đương với ISO 14127:2008 ISO 14127:2008 rà soát phê duyệt lại vào năm 2011 với bố cục nội dung không thay đổi TCVN 10594:2014 Tiểu ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC61/SC13 Composite sợi gia cường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố COMPOSITE GIA CƯỜNG SỢI CACBON - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NHỰA, SỢI VÀ ĐỘ RỖNG Carbon-fibre-reinforced composites - Determination of the resin, fibre and void contents Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp tính tốn hàm lượng nhựa, sợi độ rỗng composite gia cường sợi cacbon từ khối lượng riêng nhựa, sợi, composite khối lượng sợi composite (phương pháp A) phương pháp tính hàm lượng sợi từ độ dày composite (phương pháp B) Phương pháp A quy định ba quy trình loại bỏ nhựa khác nhau, để xác định khối lượng sợi có composite (gồm quy trình đốt cháy, quy trình phá mẫu axit nitric quy trình phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric hydro peoxit) Việc lựa chọn quy trình sử dụng dựa việc xem xét khả cháy nhựa có composite, khả phân hủy loại nhựa quan tâm Cần lưu ý phương pháp A bị giới hạn khả áp dụng nhựa có độn làm ngăn cản việc hòa tan hồn tồn và/hoặc đốt cháy hoàn toàn nhựa Phương pháp B (phương pháp đo độ dày) áp dụng với composite đúc từ prepreg biết khối lượng đơn vị diện tích Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN 6910-1 (ISO 5725-1), Độ xác (độ độ chụm) phương pháp đo kết đo Phần 1: Nguyên tắc định nghĩa chung TCVN 6910-2 (ISO 5725-2), Độ xác (độ độ chụm) phương pháp đo kết đo Phần 2: Phương pháp xác định độ lặp lại độ tái lập phương pháp đo tiêu chuẩn TCVN 6910-3 (ISO 5725-3), Độ xác (độ độ chụm) phương pháp đo kết đo Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm phương pháp đo tiêu chuẩn TCVN 6039-1 (ISO 1183-1), Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng chất dẻo không xốp - Phần 1: Phương pháp ngâm, phương pháp Picnomet lỏng phương pháp chuẩn độ TCVN 6039-2 (ISO 1183-2), Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng chất dẻo không xốp - Phần 2: Phương pháp cột gradient khối lượng riêng TCVN 6039-3 (ISO 1183-3), Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng chất dẻo không xốp - Phần 3: Phương pháp Picnomet khí ISO 291:1997, Plastics - Standard atmospheres for conditioning and testing (Chất dẻo - Mơi trường chuẩn để điều hòa thử nghiệm ISO 472:1988, Plastics - Vocabulary (Chất dẻo - Từ vựng) ISO 6353-2, Reagents for chemical analysis - Part 2: Specifications - First series (Thuốc thử dùng cho phân tích hóa học - Phần 2: u cầu kỹ thuật - Dãy đầu tiên) ISO 10119, Carbon fibre - Determination of density (Sợi cácbon - Xác định khối lượng riêng) An toàn sức khỏe Tiêu chuẩn giới hạn việc mơ tả q trình xác định hàm lượng nhựa, sợi độ rỗng composite gia cường sợi cacbon Các điều kiện mà mẫu thử, thiết bị thuốc thử sử dụng phải phù hợp với quy định bắt buộc quốc gia người thực phải cung cấp thông tin nguy gặp phải biện pháp an toàn cần thiết Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa nêu ISO 472 thuật ngữ, định nghĩa sau 4.1 Hàm lượng sợi theo khối lượng (fibre content by mass) Tỷ lệ khối lượng sợi composite với tổng khối lượng composite CHÚ THÍCH Giá trị biểu thị phần trăm 4.2 Hàm lượng sợi theo thể tích (fibre content by volume) Tỷ lệ thể tích sợi composite với tổng thể tích composite CHÚ THÍCH Giá trị biểu thị phần trăm 4.3 Độ rỗng (void content) Tỷ lệ thể tích khoảng rỗng (khoảng trống) composite với tổng thể tích composite CHÚ THÍCH Giá trị biểu thị phần trăm Nguyên tắc 5.1 Phương pháp A (phương pháp loại bỏ nhựa) 5.1.1 Quy trình A1: Quy trình đốt cháy Khối lượng mẫu thử xác định trước sau đốt cháy nhựa phần lửa khử (không chứa oxy) đèn đốt Bunsen CHÚ THÍCH Quy trình đốt cháy sử dụng khả dễ phân hủy tương đối nhựa so với sợi cacbon khí trơ Quy trình bao gồm trình gia nhiệt mẫu thử vật liệu composite lửa khử đèn đốt Bunsen cho có phần nhựa bị loại bỏ đốt Tuy nhiên, việc áp dụng quy trình giới hạn nhựa bị phân hủy hoàn toàn đốt cháy Do đó, quy trình khơng áp dụng với nhựa khơng bị đốt cháy hồn tồn, hệ epoxy novolac hệ brom hóa Quy trình có hạn chế độ xác q trình đốt cháy thấp so với quy trình phá mẫu axit nitric phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric/hydro peoxit Dù quy trình có hiệu cần xác định nhanh thực an tồn đơn giản Vì quy trình đốt cháy thiếu độ tin cậy nên sử dụng có thỏa thuận người mua nhà cung cấp 5.1.2 Quy trình A2: Quy trình phá mẫu axit nitric Khối lượng mẫu thử xác định trước sau phá mẫu nhựa axit nitric đậm đặc, mà không tác động nhiều đến sợi cacbon CHÚ THÍCH Cả quy trình phá mẫu axit nitric phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric/hydro peoxit dựa thực tế việc phá mẫu nhựa bể nóng chứa axit nitric hỗn hợp axit sunphutric/hydro peoxit nhanh so sánh với sợi cácbon (thường bền với trình phá mẫu điều kiện tương tự) Quy trình bao gồm trình ngâm composite bể nóng chứa hóa chất nêu cho có nhựa bị loại bỏ Quy trình phá mẫu axit nitric áp dụng cho tất loại nhựa epoxy trừ chất đóng rắn anhydrit axit Quy trình phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric/hydro peoxit áp dụng cho tất loại nhựa epoxy, phenolic polyamit 5.1.3 Quy trình A3: Phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric/hydro peoxit Khối lượng mẫu thử xác định trước sau phá mẫu nhựa hỗn hợp axit sunphuric hydro peoxit, miễn sợi cácbon không bị tác động Xem thích 5.1.2 5.2 Phương pháp B (Phương pháp đo độ dày) Độ dày composite xác định toàn bề mặt composite Sử dụng giá trị khối lượng đơn vị diện tích khối lượng riêng vật liệu gia cường biết, tính hàm lượng sợi composite Điều hòa mẫu Một lượng vật liệu đủ để hồn thành phép thử lấy làm mẫu thử điều hòa thời gian đủ để thiết lập lại cân nhiệt độ Việc điều hòa phải thực môi trường tiêu chuẩn quy định ISO 291 7 Thiết bị, dụng cụ thuốc thử 7.1 Quy định chung Sử dụng thiết bị, dụng cụ thí nghiệm thơng thường với thiết bị, dụng cụ sau 7.1.1 Bình hút ẩm, chứa chất làm khơ thích hợp (ví dụ silica gel) 7.1.2 Cân phân tích, có độ xác đến 0,1 mg 7.1.3 Giấy mài, có cỡ hạt mịn 180 grit 7.2 Phương pháp A 7.2.1 Quy trình A1 (quy trình đốt cháy) 7.2.1.1 Đèn đốt Bunsen, phù hợp với khí sử dụng 7.2.1.2 Dây nicrom, đường kính khoảng 0,2 mm 7.2.2 Quy trình A2 (quy trình phá mẫu axit nitric) 7.2.2.1 Phễu lọc chân không thủy tinh borosilicat 7.2.2.2 Bình tam giác 200 ml 7.2.2.3 Ống đong 100 ml 7.2.2.4 Bình ngưng hồi lưu nước, có đầu nối thon chuẩn để lắp khít với bình tam giác 7.2.2.5 Tủ sấy tuần hồn khí, có khả gia nhiệt lên đến khoảng 200 oC 7.2.2.6 Aceton, theo quy định ISO 6353-2 7.2.2.7 Axit nitric đặc, 62 % khối lượng 7.2.3 Quy trình A3 (phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric hydro peoxit) 7.2.3.1 Phễu lọc chân khơng thủy tinh borosilicat 7.2.3.2 Cốc có mỏ thủy tinh borosilicat, dung tích tối thiểu 200 ml 7.2.3.3 Ống đong 100 ml 7.2.3.4 Tủ sấy tuần hoàn khơng khí, có khả gia nhiệt lên đến khoảng 200 oC 7.2.3.5 Aceton, theo quy định ISO 6353-2 7.2.3.6 Axit sunphuric đặc, 96 % khối lượng 7.2.3.7 Dung dịch hydro peoxit 30 % đến 35 % CẢNH BÁO AN TOÀN Khi làm việc với axit nitric, axit sunphuric hydro peoxit, cẩn thận để tránh bị tai nạn cách găng tay cao su, kính bảo vệ, v.v để không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Nếu da có tiếp xúc trực tiếp với hóa chất này, phải xử lý Khu vực thử và/hoặc phòng thử phải thơng gió Đun sơi hydro peoxit 65 % dẫn đến nổ; không cô đặc chưng cất Các hóa chất thải phải để riêng biệt thải bỏ theo cách phù hợp 7.3 Phương pháp B (phương pháp đo độ dày) 7.3.1 Micromet dụng cụ tương đương, độ xác đến 0,01 mm dùng để đo độ dày mẫu thử Mẫu thử 8.1 Khối lượng mẫu thử phải từ 0,2 g đến 0,5 g Mẫu phải có độ dày khơng nhỏ mm có chiều dài chiều rộng từ mm đến 10 mm 8.2 Vị trí từ lấy mẫu thử phải phân bố ngẫu nhiên tồn mẫu khơng cách mép nhỏ 10 mm 8.3 Mép, cạnh mẫu thử phải mài vuông làm nhẵn giấy ráp 8.4 Ít ba mẫu thử phải lấy trừ có quy định khác bên yêu cầu thử Xác định khối lượng riêng 9.1 Xác định khối lượng riêng nhựa, composite sợi cacbon sau 9.2 Xác định khối lượng riêng nhựa, r theo TCVN 6039-1 (ISO 1183-1), TCVN 6039-2 (ISO 1183-2) TCVN 6039-3 (ISO 1183-3) 9.3 Xác định khối lượng riêng sợi cácbon, 9.4 Xác định khối lượng riêng composite, f c theo ISO 10119 phương pháp ngâm quy định TCVN 6039-1 (ISO 1183-1) Sử dụng dung dịch ngâm nước 9.5 Khi xác định khối lượng riêng nhựa composite phương pháp ngâm cần phải hiệu chỉnh khối lượng dây sử dụng để treo mẫu thử 10 Cách tiến hành 10.1 Quy định chung Xác định khối lượng mẫu thử sợi theo quy trình A1 (quy trình đốt cháy), quy trình A2 (phá mẫu axit nitric) quy trình A3 (phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric/hydro peoxit) Khi sử dụng phương pháp B, đo độ dày composite (xem 10.3) 10.2 Phương pháp A 10.2.1 Quy trình A1 (quy trình đốt cháy) 10.2.1.1 Cân mẫu thử xác đến 0,1 mg (m) 10.2.1.2 Quấn mẫu thử dây nicrom mơ tả Hình Cân mẫu thử với dây nicrom xác đến 0,1 mg (m1) CHÚ DẪN Ngọn lửa Vùng khử lửa Đèn đốt Bunsen Kẹp Dây nicrom Mẫu thử gia cường sợi cacbon đồng hướng Mẫu thử gia cường vải dệt sợi cacbon Hình - Quy trình A1 (quy trình đốt cháy) 10.2.1.3 Bật đèn đốt Bunsen với đường cấp khơng khí đóng Điều chỉnh chiều cao lửa từ 15 cm đến 20 cm Tăng từ từ việc cấp khơng khí để đưa chiều cao lửa khử (lửa màu xanh lam) đến khoảng cm Sử dụng kẹp để giữ dây nicrom quấn quanh mẫu thử đưa mẫu thử theo phương nằm ngang vào lửa phía vùng khử lửa, không chạm vào vùng này, Hình 10.2.1.4 Trong vòng từ năm đến hai mươi giây, hầu hết nhựa mẫu thử bị đốt cháy hết, sinh lửa màu đỏ muội đen Tiếp tục đốt mẫu thử bề mặt đáy bị cháy đỏ Sau xoay mẫu thử để mặt khác bị cháy đỏ Khi tất nhựa bị cháy hết lửa đỏ biến Tiếp tục đốt điều xảy Tổng thời gian đốt thường nhanh 10.2.1.5 Lấy mẫu thử khỏi lửa đặt vào kim loại để làm nguội đến nhiệt độ phòng Nếu mẫu thử khơng phải cân đặt mẫu thử vào bình hút ẩm 10.2.1.6 Cân mẫu thử với dây nicrom, xác đến 0,1 mg (m2) 10.2.2 Quy trình A2 (quy trình phá mẫu axit nitric) 10.2.2.1 Cân mẫu thử xác đến 0,1 mg (m) 10.2.2.2 Sử dụng ống đong để đong 50 ml axit nitric đặc cho vào bình tam giác 200 ml 10.2.2.3 Đặt bình vào bể dầu trì 120 oC ± oC cho mẫu thử vào bình tam giác 10.2.2.4 Nối bình ngưng hồi lưu với bình tam giác gia nhiệt 90 10.2.2.5 Sấy khơ phễu lọc thủy tinh tủ sấy tuần hồn khơng khí 105 oC ± oC 90 min, sau làm nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng cân xác đến 0,1 mg Tiếp tục sấy, làm khô cân đạt khối lượng không đổi, nghĩa hai lần cân liên tiếp không khác nhiều mg Lấy giá trị m3 10.2.2.6 Sau phá mẫu, làm nguội dung dịch lọc qua phễu lọc thủy tinh, sử dụng hút chân không để tách riêng phần sợi 10.2.2.7 Rửa bình tam giác 20 ml đến 30 ml axit nitric đặc, lọc phần nước rửa qua phễu lọc thủy tinh 10.2.2.8 Rửa sợi lại phễu vài phần khoảng 100 ml nước cất từ chai rửa sau aceton 10.2.2.9 Đặt phễu lọc thủy tinh vào tủ sấy có tuần hồn khơng khí sấy 105 oC ± oC 90 10.2.2.10 Sau sấy, lấy phễu lọc thủy tinh khỏi tủ sấy đặt vào bình hút ẩm 30 để làm nguội đến nhiệt độ phòng 10.2.2.11 Cân phễu lọc thủy tinh với sợi, xác đến 0,1 mg 10.2.2.12 Tiếp tục sấy khô, làm nguội cân đạt khối lượng không đổi, nghĩa hai lần cân liên tiếp khác không mg Lấy khối lượng m4 10.2.3 Quy trình A3 (phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric hydro peoxit) 10.2.3.1 Cân mẫu thử xác đến 0,1 mg (m) 10.2.3.2 Sử dụng ống đong, đong 30 ml axit sunphuric đặc cho vào cốc có mỏ 200 ml 10.2.3.3 Cho mẫu thử vào axit sunphutic đậm đặc đậy cốc nắp kính đồng hồ Để hòa tan nhựa đun nóng cốc bếp điện 180 oC ± 10 oC cho axit sunphuric bốc 10.2.3.4 Khi tất nhựa hòa tan dung dịch axit sunphuric trở thành màu nâu dừng đun Lấy cốc khỏi bếp điện 10.2.3.5 Dùng xylanh lấy khoảng 20 ml dung dịch hydro peoxit Cho từ từ giọt nhỏ hydro peoxit vào cốc Khi tất sợi lên bề mặt dung dịch axit sunphuric trở nên thêm ml dung dịch hydro peoxit đun 10 trước làm nguội đến nhiệt độ phòng 10.2.3.6 Sấy khơ phễu lọc thủy tinh đến khối lượng không đổi (m3), thực theo quy trình 10.2.2.5 10.2.3.7 Lọc chất có cốc qua phễu lọc thủy tinh, hút chân không để tách sợi 10.2.3.8 Rửa cốc 20 ml đến 30 ml axit sunphuric đặc, lọc phần nước rửa qua phễu lọc thủy tinh 10.2.3.9 Rửa sợi lại phễu lọc với khoảng 500 ml nước cất từ chai rửa, đảm bảo nước rửa có pH Sau rửa sợi aceton 10.2.3.10 Đặt phễu lọc thủy tinh vào tủ sấy tuần hồn khơng khí sấy 105 oC ± oC 90 10.2.3.11 Sau sấy, lấy phễu lọc thủy tinh khỏi tủ sấy cho vào bình hút ẩm 30 để làm nguội đến nhiệt độ phòng 10.2.3.12 Cân phễu lọc thủy tinh với sợi xác đến 0,1 mg 10.2.3.13 Tiếp tục sấy, làm nguội cân đạt khối lượng không đổi, nghĩa hai lần cân liên tiếp không khác nhiều mg Lấy khối lượng m4 10.3 Phương pháp B (phương pháp đo độ dày) 10.3.1 Đo độ dày 10 điểm cách dọc theo bề mặt composite CHÚ THÍCH Cần lưu ý phẳng bề mặt composite tác động đến kết phép đo Hàm lượng sợi composite xác định từ tồn composite từ diện tích định composite Do vậy, cần phải hiệu chỉnh bề mặt nhựa không đồng đều, việc sử dụng lớp màng khí q trình sản xuất 11 Tính tốn biểu thị kết 11.1 Phương pháp A (phương pháp loại bỏ nhựa) 11.1.1 Trong trường hợp quy trình A1 (quy trình đốt cháy, xem 5.1.1), tính hàm lượng sợi theo khối lượng, từ công thức (1): m wf m1 m2 m 100 (1) wf hàm lượng sợi (% khối lượng); m khối lượng ban đầu mẫu thử (g); m1 khối lượng ban đầu mẫu thử dây nicrom (g); m2 khối lượng mẫu thử dây nicrom sau đốt cháy (g) Trong trường hợp quy trình A2 (quy trình phá mẫu axit nitric, xem 5.1.2) quy trình A3 (quy trình phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric/hydro peoxit, xem 5.1.3), tính hàm lượng sợi theo công thức (2): m4 wf m3 m 100 (2) m3 khối lượng phễu lọc thủy tinh (g); m4 khối lượng mẫu thử phễu lọc thủy tinh sau phá mẫu (g) 11.1.2 Tính hàm lượng sợi theo thể tích, hàm lượng nhựa theo thể tích độ rỗng theo thể tích từ cơng thức (3), (4) (5): wf f c (3) f 100 w f r c (4) r 100 v f (5) r f hàm lượng sợi (% thể tích); r hàm lượng nhựa (% thể tích); v độ rỗng (% thể tích); wf hàm lượng sợi (% khối lượng); c khối lượng riêng mẫu thử (g/cm3); f khối lượng riêng sợi (g/cm3) (xem Chú thích); r khối lượng riêng nhựa (g/cm3) Nếu giá trị tính tốn độ rỗng âm cần phải kiểm tra lại khối lượng riêng nhựa, sợi composite Trong trường hợp đó, người mua nhà cung cấp phải thương lượng cách giải CHÚ THÍCH Khối lượng riêng sợi lấy từ tài liệu nhà cung cấp 11.2 Phương pháp B (phương pháp đo độ dày) Tính hàm lượng sợi theo thể tích hàm lượng nhựa theo thể tích composite từ công thức sau: N f r d = 100 - A p 10 (6) f f (xem Chú thích 2) (7) N số lượng lớp composite; A.p khối lượng đơn vị diện tích sợi lớp prepreg (g/m 2) (xem Chú thích 1); d độ dày composite (mm); f khối lượng riêng sợi (g/cm3) (xem Chú thích 11.1.2) CHÚ THÍCH Khối lượng đơn vị diện tích sợi prepreg lấy từ tài liệu nhà cung cấp cách đo trực tiếp, sử dụng mẫu lấy từ vùng liền kề vùng prepreg sử dụng q trình sản xuất composite CHÚ THÍCH Việc tính toán hàm lượng nhựa thừa nhận độ rỗng % 12 Độ chụm Số liệu độ chụm phương pháp xác định từ kết thử nghiệm liên phòng, thực năm 1998 bốn phòng thử nghiệm, kết phân tích theo TCVN 6910-1 (ISO 5725-1), TCVN 6910-2 (ISO 5725-2) TCVN 6910-3 (ISO 5725-3) (xem Bảng 1) Độ tái lập độ chụm điều kiện kết thử thu với phương pháp vật liệu thử tương tự phòng thử nghiệm khác với người thực khác nhau, sử dụng thiết bị khác biểu thị theo độ lệch chuẩn tái lập độ lệch tái lập Độ tái lập nội phòng thử nghiệm độ chụm điều kiện mà kết thử thu từ phương pháp vật liệu thử tương đương, thực phòng thử nghiệm với người thực hiện, thiết bị và/hoặc thời gian xác định Bảng - Dữ liệu thử nghiệm liên phòng Quy trình thử Kết trung bình % Độ lệch chuẩn tái lập nội phòng thử nghiệm Độ lệch chuẩn tái lập SR SRW f r Quy trình A1 61,17 1,12 1,72 Quy trình A2 57,80 1,16 1,68 Quy trình A3 57,23 1,22 1,87 Quy trình A1 36,95 3,22 4,06 Quy trình A2 41,91 1,91 2,84 Quy trình A3 42,69 2,82 3,47 13 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau a) Viện dẫn tiêu chuẩn này, nêu quy trình sử dụng (quy trình đốt cháy, quy trình phá mẫu axit nitric, phá mẫu hỗn hợp axit sunphuric/hydro peoxit đo độ dày); b) Tất chi tiết cần thiết để nhận biết hoàn toàn vật liệu thử, gồm: kiểu, nguồn gốc, số mã hiệu nhà sản xuất lịch sử trước đó, có; c) Phương pháp chuẩn bị mẫu thử (phương pháp đúc, điều kiện đúc sử dụng, v.v ); d) Số lượng mẫu thử; e) Kích thước và/hoặc khối lượng mẫu thử; f) Nhiệt độ, độ ẩm thời gian để điều hòa mẫu thử; g) Kết thử mẫu riêng biệt có quy định bên yêu cầu, giá trị trung bình tất mẫu thử; h) Sai khác so với tiêu chuẩn thông tin cần thiết khác; i) Ngày thử ... nhựa, r theo TCVN 603 9-1 (ISO 118 3-1 ), TCVN 603 9-2 (ISO 118 3-2 ) TCVN 603 9-3 (ISO 118 3-3 ) 9.3 Xác định khối lượng riêng sợi cácbon, 9.4 Xác định khối lượng riêng composite, f c theo ISO 10119 phương... phòng, thực năm 1998 bốn phòng thử nghiệm, kết phân tích theo TCVN 691 0-1 (ISO 572 5-1 ), TCVN 691 0-2 (ISO 572 5-2 ) TCVN 691 0-3 (ISO 572 5-3 ) (xem Bảng 1) Độ tái lập độ chụm điều kiện kết thử thu với... 9.4 Xác định khối lượng riêng composite, f c theo ISO 10119 phương pháp ngâm quy định TCVN 603 9-1 (ISO 118 3-1 ) Sử dụng dung dịch ngâm nước 9.5 Khi xác định khối lượng riêng nhựa composite phương

Ngày đăng: 08/02/2020, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN