1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6989-2-1:2010 - CISPR 16-2-1:2008

46 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6989-2-1:2010 qui định phương pháp đo hiện tượng nhiễu trong dải tần thường từ 9 kHz đến 18 GHz và đặc biệt là đo hiện tượng nhiễu dẫn trong dải tần từ 9 kHz đến 30 MHz.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6989-2-1:2010 CISPR 16-2-1:2008 YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỄU VÀ MIỄN NHIỄM TẦN SỐ RAĐIÔ - PHẦN 2-1: PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỄU VÀ MIỄN NHIỄM - ĐO NHIỄU DẪN Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 2-1: Methods of measurement of disturbances and immunity - Conducted disturbance measurements Lời nói đầu TCVN 6989-2-1:2010 hoàn toàn tương đương với CISPR 16-2-1:2008; TCVN 6989-2-1:2010 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E9 Tương thích điện từ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Lời giới thiệu Bộ tiêu chuẩn TCVN 6989 (CISPR 16) có phần sau: TCVN 6989-1-1:2008, Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo TCVN 6989-1-2:2010, Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo phụ trợ - Nhiễu dẫn TCVN 6989-1-3:2008, Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo phụ trợ - Công suất nhiễu TCVN 6989-1-4:2010, Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Anten vị trí thử nghiệm dùng để đo nhiễu xạ TCVN 6989-1-5:2008, Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiơ - Vị trí thử nghiệm hiệu chuẩn anten dải tần từ 30 MHz đến 000 MHz TCVN 6989-2-1:2010, Phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm - Đo nhiễu dẫn TCVN 6989-2-2:2008, Phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm - Đo công suất nhiễu TCVN 6989-2-3:2010, Phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm - Đo nhiễu xạ TCVN 6989-2-4:2008, Phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm - Đo miễn nhiễm Ngoài ra, tiêu chuẩn quốc tế CISPR 16 có tiêu chuẩn sau: CISPR 16-3, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods Part 3: CISPR technical reports CISPR 16-4-1, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods Part 4-1: Uncertainties, statistics and limit modelling - Uncertainties in standardized EMC tests CISPR 16-4-2, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods Part 4-2: Uncertainties, statistics and limit modelling - Uncertainties in EMC measurements CISPR 16-4-3, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods Part 4-3: Uncertainties, statistics and limit modelling - Statistics considerations in the determination of EMC compliance of mass-produced products CISPR 16-4-4, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods Part 4-4: Uncertainties, statistics and limit modelling - Statistics of compliants and a model for the calculation of limits YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỄU VÀ MIỄN NHIỄM TẦN SỐ RAĐIÔ - PHẦN 2-1: PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỄU VÀ MIỄN NHIỄM - ĐO NHIỄU DẪN Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 2-1: Methods of measurement of disturbances and immunity - Conducted disturbance measurements Phạm vi áp dụng đối tượng Tiêu chuẩn tiêu chuẩn bản, qui định phương pháp đo tượng nhiễu dải tần thường từ kHz đến 18 GHz đặc biệt đo tượng nhiễu dẫn dải tần từ kHz đến 30 MHz Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-1: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo TCVN 6989-1-2 (CISPR 16-1-2), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-2: Phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm - Nhiễu dẫn TCVN 7447-4 (IEC 60364-4), Hệ thống lắp đặt điện tòa nhà - Phần 4: Bảo vệ an tồn TCVN 7492-1 (CISPR 14-1), Tương thích điện từ - Yêu cầu thiết bị gia dụng, dụng cụ điện thiết bị tương tự - Phần 1: Phát xạ CISPR/TR 16-3:2003, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 3: CISSPR technical reports, Amendment 1:2005 Amendment 2:2006 (Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 3: Báo cáo kỹ thuật CISPR, sửa đổi 1:2005, sửa đổi 2:2006) Định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa IEC 60050 (161) định nghĩa sau: 3.1 Thiết bị phụ trợ (ancillary equipment) Thiết bị chuyển đổi (ví dụ: đầu dò dòng điện điện áp, mạng giả) nối đến máy thu đo tạo tín hiệu (thử nghiệm) sử dụng việc truyền tín hiệu nhiễu EUT với thiết bị đo thiết bị thử nghiệm 3.2 Thiết bị kết hợp (associated equipment) AE Thiết bị, phần hệ thống cần thử nghiệm, cần thiết để hỗ trợ cho việc vận hành EUT 3.3 Thiết bị phụ (auxiliary equipment) AuxEq Thiết bị ngoại vi phần hệ thống cần thử nghiệm 3.4 EUT Trang bị (dụng cụ, thiết bị hệ thống) chịu thử nghiệm phù hợp EMC (phát xạ) 3.5 Tiêu chuẩn sản phẩm (product publication) Tiêu chuẩn qui định yêu cầu EMC sản phẩm họ sản phẩm, có tính đến khía cạnh riêng sản phẩm họ sản phẩm 3.6 Giới hạn phát xạ (từ nguồn gây nhiễu) (emission limit (from a disturbing source)) Mức phát xạ lớn qui định nguồn nhiễu điện từ [IEV 161-03-12] 3.7 Đất chuẩn (ground reference) Ghép nối tạo điện dung ký sinh xác định xung quanh EUT đóng vai trò điện chuẩn Chú thích: Xem thêm IEV 161-04-36 (có sửa đổi) 3.8 Phát xạ (điện từ) ((electromagnetic) emission) Hiện tượng mà nhờ lượng điện từ phát từ nguồn [IEV 161-01-08] 3.9 Cáp đồng trục (coaxial cable) Cáp gồm nhiều dây đồng trục, sử dụng chủ yếu để nối thiết bị kết hợp với thiết bị đo máy phát tín hiệu (máy phát thử nghiệm) để tạo trở kháng đặc trưng qui định trở kháng đường truyền cáp lớn cho phép qui định 3.10 Điện áp (không đối xứng) phương thức chung (common mode (asymmetrical) voltage) Điện áp RF điểm giả đường truyền hai dây dẫn đất chuẩn, trường hợp bó đường truyền, điện áp nhiễu RF hiệu bó (tổng vectơ điện áp khơng đối xứng) so với đất chuẩn đo kẹp (máy biến dòng) trở kháng đầu cuối xác định Chú thích: Xem thêm IEV 161-04-09 3.11 Dòng điện phương thức chung (common mode current) Tổng vectơ dòng điện chạy qua hai nhiều dây dẫn mặt cắt qui định mặt phẳng “toán học” cắt ngang dây dẫn 3.12 Điện áp (đối xứng) phương thức vi sai (differential mode (symmetrical) voltage) Điện áp nhiễu RF sợi dây đường truyền gồm hai dây dẫn [IEV 161-04-08, có sửa đổi] 3.13 Dòng điện phương thức vi sai (differential mode current) Nửa hiệu vectơ dòng điện chạy qua hai dây dẫn hoạt động qui định mặt cắt qui định mặt phẳng “toán học” cắt ngang dây dẫn 3.14 Điện áp (đầu nối V) phương thức đối xứng (unsymmetrical mode (V-terminal) voltage) Điện áp dây dẫn đầu nối cấu, thiết bị hệ thống đất chuẩn qui định Đối với trường hợp mạng hai cổng, hai điện áp đối xứng cho bởi: a) tổng véctơ điện áp không đối xứng nửa điện áp đối xứng; b) hiệu véctơ điện áp không đối xứng nửa điện áp đối xứng Chú thích: Xem thêm IEV 161-04-13 3.15 Máy thu đo (measuring receiver) Máy thu để đo nhiễu có tách sóng khác Chú thích: Máy thu qui định theo TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1) 3.16 Cấu hình thử nghiệm (test configuration) Sự phối hợp tạo bố trí đo qui định EUT để đo mức phát xạ Chú thích: Các mức phát xạ miễn nhiễm đo có yêu cầu IEV 161-03-11, IEV 161-0312, IEV 161-03-14 IEV 161-03-15, định nghĩa mức phát xạ 3.17 Mạng giả (artifical network) AN Trở kháng tải chuẩn (mô phỏng) thỏa thuận thay cho mạng thực EUT (ví dụ: thay cho đường dây điện đường dây liên lạc kéo dài) điện áp nhiễu RF đo 3.18 Mạng nguồn giả (artifical mains network) AMN Mạng đưa vào dây dẫn nguồn thiết bị cần thử nghiệm mà, dải tần cho trước, cung cấp trở kháng tải qui định để đo điện áp nhiễu mạng cách ly thiết bị với nguồn cung cấp dải tần [IEV 161-04-05] Chú thích: Có hai loại AMN bản, mạng V (V-AMN) ghép nối điện áp đối xứng, mạng tam giác ghép nối điện áp đối xứng không đối xứng cách riêng rẽ Thuật ngữ mạng ổn định trở kháng đường dây (LISN) V-AMN sử dụng tương đương Trong tiêu chuẩn này, cụm từ viết tắt AMN dùng cho “V-AMN” mạng tam giác-AMN khơng sử dụng tiêu chuẩn sản phẩm đo phát xạ 3.19 Trọng số (tách sóng tựa đỉnh) (weighting (quasi-peak detection)) Sự chuyển đổi phụ thuộc tốc độ lặp điện áp xung tách sóng đỉnh thành số tương ứng với mức gây khó chịu tâm lý nhiễu xung (nghe thấy nhìn thấy) theo đặc tính trọng số đưa phương thức thay qui định đánh giá mức phát xạ mức miễn nhiễm Chú thích 1: Đặc tính trọng số qui định TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1) Chú thích 2: Mức phát xạ mức miễn nhiễm cần đánh giá có yêu cầu IEC 60050(161), định nghĩa mức (xem IEV 161-03-01, IEV 161-03-11 IEV 161-03-14) 3.20 Nhiễu liên tục (continuous disturbance) Nhiễu RF kéo dài khoảng thời gian lớn 200 ms đầu IF máy thu đo, gây độ lệch đồng hồ đo máy thu đo theo phương thức tách sóng tựa đỉnh, độ lệch khơng giảm tức thời [IEV 161-02-11, có sửa đổi] Chú thích: Máy thu đo qui định TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1) 3.21 Nhiễu không liên tục (discontinuous disturbance) Đối với nháy đếm được, nhiễu kéo dài khoảng thời gian ngắn 200 ms đầu IF máy thu đo, gây độ lệch thời đồng hồ đo máy thu đo phương thức tách sóng tựa đỉnh Chú thích 1: Xem IEV 161-02-08 nhiễu xung Chú thích 2: Máy thu đo qui định TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1) 3.22 Thời gian đo (measurement time) Tm Thời gian hiệu quả, quán kết đo tần số (đơi gọi thời gian dừng) - tách sóng đỉnh, thời gian hiệu để tách giá trị cực đại đường bao tín hiệu, - tách sóng tựa đỉnh, thời gian hiệu để đo giá trị cực đại đường bao trọng số, - tách sóng trung bình, thời gian hiệu để lấy giá trị trung bình đường bao tín hiệu, - tách sóng hiệu dụng, thời gian hiệu để xác định giá trị hiệu dụng đường bao tín hiệu 3.23 Rà (sweep) Sự biến đổi tần số liên tục khoảng tần số cho trước 3.24 Quét (scan) Sự biến đổi tần số liên tục theo bước khoảng tần số cho trước 3.25 Thời gian rà thời gian quét (sweep or scan time) Ts Thời gian tính từ tần số bắt đầu đến tần số kết thúc trình rà quét 3.26 Khoảng tần số (span) f Hiệu tần số kết thúc tần số bắt đầu trình rà quét 3.27 Tốc độ rà quét (sweep or scan rate) Khoảng tần số chia cho thời gian rà thời gian quét 3.28 Số lần rà đơn vị thời gian (ví dụ, giây) (number of sweeps per time (e.g per second) ns 1/(thời gian rà + thời gian trở về) 3.29 Thời gian quan sát (observation time) To Tổng thời gian đo Tm tần số định trường hợp rà nhiều lần Nếu n số lần rà quét To = n x Tm 3.30 Thời gian quan sát tổng (total observation time) Ttot Thời gian hiệu để quan sát phổ (rà lần rà nhiều lần) Nếu c số kênh lần quét rà Ttot = c x n x Tm Các loại nhiễu cần đo 4.1 Qui định chung Điều đề cập đến việc phân loại loại nhiễu khác tách sóng thích hợp với phép đo 4.2 Loại nhiễu Vì lý vật lý tâm lý, tùy thuộc vào phân bố phổ, độ rộng băng tần máy thu đo, khoảng thời gian, tỷ lệ xuất hiện, mức độ khó chịu q trình đánh giá đo nhiễu rađiơ, nên có phân biệt loại nhiễu sau: a) nhiễu liên tục băng tần hẹp, nghĩa nhiễu tần số rời rạc, ví dụ sóng hài phát lượng RF với ứng dụng định trước liên quan đến thiết bị ISM, tạo nên phổ tần gồm vạch phổ đơn lẻ có khoảng cách chúng lớn độ rộng băng tần máy thu đo cho trình đo vạch nằm độ rộng băng tần trái ngược với điểm b); b) nhiễu liên tục băng tần rộng, thường tạo ngẫu nhiên xung lặp của, ví dụ, động cổ góp, có tần số lặp thấp độ rộng băng tần máy thu đo cho q trình đo có nhiều vạch phổ nằm độ rộng băng tần; c) nhiễu không liên tục băng tần rộng phát sinh ngẫu nhiên q trình đóng cắt điện, ví dụ khống chế nhiệt điều khiển theo chương trình có tốc độ lặp thấp Hz (tốc độ nháy nhỏ 30/min) Phổ tần b) c) đặc trưng phổ liên tục trường hợp xung đơn (một xung) phổ không liên tục trường hợp xung lặp, hai loại phổ đặc trưng dải tần rộng độ rộng băng tần máy thu đo qui định TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1) 4.3 Chức tách sóng Tùy thuộc vào loại nhiễu, phép đo thực cách sử dụng máy thu đo có: a) tách sóng trung bình thường sử dụng phép đo nhiễu tín hiệu băng tần hẹp, đặc biệt, để phân biệt nhiễu băng tần hẹp nhiễu băng tần rộng; b) tách sóng tựa đỉnh dùng cho phép đo trọng số nhiễu băng tần rộng để đánh giá tạp âm tới tai nghe, sử dụng cho nhiễu băng tần hẹp; c) tách sóng đỉnh sử dụng cho phép đo nhiễu băng tần rộng nhiễu băng tần hẹp Máy thu đo có lắp tách sóng qui định TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1) Đấu nối thiết bị đo 5.1 Qui định chung Điều mô tả việc đấu nối thiết bị đo, máy thu đo thiết bị phụ trợ mạng giả (AN), đầu dò dòng điện đầu dò điện áp 5.2 Đấu nối thiết bị phụ trợ Cáp nối máy thu đo thiết bị phụ trợ phải bọc kim trở kháng đặc trưng phải tương thích với trở kháng đầu vào máy thu đo Kết đo độ suy giảm cáp nối Đầu thiết bị phụ trợ phải nối với trở kháng nêu Độ suy giảm tối thiểu phải 10 dB đầu AN đầu vào máy thu đo để đáp ứng dung sai qui định trở kháng AN cổng EUTcủa Suy giảm nằm AN Cần sử dụng hạn chế độ để bảo vệ mạch điện đầu vào máy thu Bộ hạn chế phải thiết kế để cung cấp tín hiệu mức lớn đầu vào máy thu mà không tạo hiệu ứng phi tuyến 5.3 Đấu nối đến đất chuẩn RF Mạng giả (AN) phải nối đến đất chuẩn qua trở kháng RF thấp, ví dụ nhờ liên kết trực tiếp vỏ AN đất chuẩn vách chuẩn phòng chống nhiễu, qua dây dẫn trở kháng thấp, ngắn rộng tốt (tỷ lệ chiều dài chiều rộng lớn 3:1 cảm kháng chúng nhỏ 50 nH ứng với trở kháng nhỏ xấp xỉ 10 30 MHz) Nên thực thử nghiệm trường có hệ số phân áp mô tả Phụ lục E Thử nghiệm giúp tìm được, ví dụ cộng hưởng nối đất mạch AN nối đất Chú thích: Dây dẫn có mặt cắt chữ nhật (xem hình vẽ đây) có: chiều dài l = 30 cm, chiều rộng b = cm, chiều dày c = 0,02 cm tạo điện cảm L xấp xỉ 210 nH (XL = 40 30 MHz), giá trị lớn Giá trị L tính cơng thức đây: L điện cảm dây dẫn, tính nH l, b, c kích thước dây dẫn, tính cm Nếu khơng thể tránh chiều dài chiều rộng phải rộng tốt Phép đo điện áp đầu cuối phải qui đất chuẩn Phải tránh vòng lặp nối đất (ghép nối trở kháng chung) Vòng lặp nối đất ảnh hưởng xấu đến độ tái lập phép đo có thể, ví dụ bị tách sóng thành phần nối đất bố trí thử nghiệm nhạy với tiếp xúc Điều cần theo dõi dụng cụ đo (ví dụ máy thu đo thiết bị phụ trợ dao động ký, thiết bị phân tích, máy ghi, v.v…) nối với dây nối đất bảo vệ (PE) thiết bị có cấp bảo vệ cấp I Thiết bị đo phải có cách ly RF cho AN có đấu nối RF với đất Điều thực cuộn cản RF máy biến áp cách ly, cách cấp nguồn cho thiết bị đo pin/acqui Hình thể ví dụ bố trí thử nghiệm khuyến cáo có ba AMN cuộn cản PE để tránh vòng lặp nối đất Trên hình vẽ, cáp nối RF máy thu đến AMN đóng vai trò mối nối đất máy thu nối đất Do đó, cần có cuộn cản PE đầu vào máy thu máy thu nằm phòng chống nhiễu cần triệt dòng điện vỏ cáp nối Do đó, AMN nối đất qua RF Hình - Ví dụ bố trí thử nghiệm khuyến cáo với cuộn cản PE có ba AMN có hấp thụ dòng điện vỏ cáp RF Để an tồn, cuộn cản PE phải có trở kháng thấp điện áp nguồn tần số công nghiệp điện áp trường hợp có sai lỗi Điện áp ngắn mạch ngang qua cuộn cản PE phải thấp V Các cuộn cản PE lắp bên AMN Trở kháng RF cuộn cản PE hấp thụ dòng điện vỏ dải tần số đo cần cao trở kháng mối nối AMN với mặt phẳng chuẩn (RGP) Trên thị trường có sẵn cuộn cản PE có điện kháng 1,6 mH dòng điện danh nghĩa đến 36 A chúng khơng tiêu chuẩn hố TCVN 6989-1-2 (CISPR 16-1-2) Có thể thử nghiệm độ suy giảm theo Phụ lục E Có sẵn số AMN lắp sẵn cuộn cản PE Chênh lệch điện PE RGP phải tối thiểu hoá để tránh bão hồ cuộn cản PE dòng điện chiều dòng điện tần số thấp sinh chạy qua cuộn cản Nếu chưa biết dòng điện phải đo Chú thích: Dòng điện vỏ dòng điện RF chạy vỏ cáp bọc kim (ví dụ cáp đồng trục), nguồn gốc độ khơng đảm bảo đo Bộ hấp thụ dòng điện vỏ để làm giảm dòng điện Để xử lý đấu nối PE EUT với đất chuẩn, xem Điều A.4 Cấu hình thử nghiệm tĩnh AMN khơng đòi hỏi phải đấu nối với dây đất bảo vệ đất chuẩn nối trực tiếp thỏa mãn yêu cầu an toàn dây nối đất bảo vệ (đấu nối PE) 5.4 Đấu nối EUT mạng nguồn giả Các hướng dẫn chung cho việc lựa chọn đấu nối nối đất không nối đất EUT tới AMN đề cập Phụ lục A Yêu cầu điều kiện đo chung 6.1 Qui định chung Các phép đo nhiễu rađiô, phạm vi độ không đảm bảo đo cho TCVN 6989-2-4 (CISPR 162-4) phải: ● có khả tái lập, nghĩa khơng phụ thuộc vào vị trí đo điều kiện môi trường, đặc biệt tạp xung quanh; ● khơng có tương tác, nghĩa việc nối EUT tới thiết bị đo không ảnh hưởng đến chức EUT không ảnh hưởng đến độ xác thiết bị đo Các yêu cầu đáp ứng cách tuân thủ điều kiện sau: a) đảm bảo tỷ số tín hiệu-tạp thích hợp mức đo mong muốn, ví dụ mức giới hạn nhiễu liên quan; b) có bố trí đo, đầu cuối điều kiện làm việc xác định EUT; c) trường hợp phép đo dùng đầu dò điện áp mạng nguồn, đầu dò phải có trở kháng 1,5 k , qui định TCVN 6989-1-2 (CISPR 16-1-2); phép đo mạch điện khác, trở kháng cần tăng thêm (nếu cung cấp đầu dò điện áp chủ động) để tránh mang tải mức cho mạch trở kháng cao; d) trường hợp phép đo dùng đầu dò dòng điện, đầu dò phải có trở kháng mạch đo lớn , qui định TCVN 6989-1-2 (CISPR 16-1-2); e) sử dụng máy phân tích phổ máy thu quét, phải quan tâm thích đáng đến yêu cầu làm việc hiệu chuẩn cụ thể 6.2 Nhiễu không thiết bị cần thử nghiệm sinh 6.2.1 Qui định chung Phép đo tỷ số tín hiệu tạp liên quan đến tạp âm xung quanh phải đáp ứng yêu cầu nêu Nếu mức tạp vượt mức cho phép phải nêu báo cáo thử nghiệm 6.2.2 Thử nghiệm phù hợp Vị trí thử nghiệm phải cho phép phân biệt phát xạ từ EUT với tạp xung quanh Tối thiểu mức tạp xung quanh phải thấp giới hạn qui định 20 dB Đối với thử nghiệm trường, tối thiểu mức tạp xung quanh phải thấp giới hạn qui định dB Trong trường hợp trường, phát xạ cộng với tạp xung quanh không lớn giới hạn Nếu phát xạ cộng với tạp xung quanh lớn giới hạn này, cần áp dụng phương pháp khác, ví dụ, giảm độ rộng băng tần, không đặt tạp xung quanh, thay đổi tần số, v.v… (Phụ lục A TCVN 6989-2-3:2010 (CISPR 16-23:2006) đưa khuyến cáo để đo nhiễu có phát xạ xung quanh) Có thể xác định phù hợp vị trí thử nghiệm mức xung quanh cho phép cách đo mức tạp xung quanh EUT đặt vào vị trí khơng hoạt động 6.3 Đo nhiễu liên tục 6.3.1 Nhiễu liên tục băng tần hẹp Máy thu đo phải điều hưởng đến tần số rời rạc cần khảo sát điều hưởng lại tần số có biến động 6.3.2 Nhiễu liên tục băng tần rộng Để đánh giá nhiễu liên tục băng tần rộng có mức nhiễu khơng ổn định, phải tìm giá trị phép đo có khả tái lập lớn Chi tiết xem 6.5.1 6.3.3 Sử dụng máy phân tích phổ máy thu quét Máy phân tích phổ máy thu quét sử dụng vào phép đo nhiễu, đặc biệt để giảm thời gian đo Tuy nhiên, cần phải xem xét đặc biệt đặc tính định dụng cụ đo này, bao gồm: đặc tính tải, tuyến tính, độ chọn lọc, đáp ứng thông thường xung, tốc độ quét tần, chặn tín hiệu, độ nhạy, độ xác biên độ tách sóng đỉnh, tách sóng tựa đỉnh tách sóng trung bình Các đặc tính xem xét Phụ lục B 6.4 Điều kiện làm việc EUT 6.4.1 Qui định chung EUT phải làm việc điều kiện sau đây: 6.4.2 Điều kiện tải bình thường Điều kiện tải bình thường phải xác định yêu cầu kỹ thuật sản phẩm liên quan đến EUT EUT không đề cập yêu cầu kỹ thuật sản phẩm hướng dẫn nhà chế tạo 6.4.3 Thời gian làm việc Trong trường hợp EUT có thời gian làm việc danh định cho trước, thời gian làm việc (tại đo phát xạ) phải theo thời gian ghi nhãn; trường hợp khác, không hạn chế thời gian 6.4.4 Thời gian chạy rà/thời gian nung nóng ban đầu Khơng qui định thời gian chạy rà/thời gian nung nóng ban đầu trước thử nghiệm, EUT phải làm việc khoảng thời gian đủ để đảm bảo phương thức điều kiện làm việc (ví dụ đạt đến nhiệt độ làm việc, tải xong phần mềm EUT sẵn sàng thực hoạt động dự kiến) điển hình cho suốt tuổi thọ thiết bị Thuật ngữ “chạy rà” liên quan đến EUT có chứa động điện Đối với số EUT, điều kiện thử nghiệm đặc biệt mơ tả tiêu chuẩn sản phẩm liên quan 6.4.5 Nguồn cung cấp EUT phải làm việc với nguồn có điện áp danh định EUT Các EUT có từ hai điện áp danh định trở lên phải thử nghiệm điện áp danh định gây nhiễu lớn Tiêu chuẩn sản phẩm yêu cầu phép đo bổ sung nếu, ví dụ, mức nhiễu thay đổi đáng kể theo điện áp nguồn cung cấp 6.4.6 Chế độ làm việc Phải cho EUT làm việc điều kiện sử dụng nhà chế tạo dự kiến mà gây nhiễu lớn tần số đo 6.5 Thể kết đo 6.5.1 Nhiễu liên tục a) tần số có mức nhiễu xấp xỉ giới hạn không ổn định, việc đọc máy thu đo thực 15 s phép đo; số đọc lớn phải ghi lại Một số tiêu chuẩn sản phẩm cho phép loại trừ nháy đơn lẻ (ví dụ TCVN 7492-1 (CISPR 14-1)) b) Nếu mức nhiễu chung không ổn định, thể tăng giảm liên tục vượt dB khoảng thời gian 15 s, mức điện áp nhiễu phải theo dõi thêm khoảng thời gian mức phải thể theo điều kiện sử dụng bình thường EUT sau: 1) EUT khối đóng ngắt điện thường xuyên, đảo chiều quay EUT, tần số đo, EUT phải đóng điện đảo chiều trước phép đo, cắt điện sau phép đo Mức lớn thu phút tần số đo phải ghi lại; 2) EUT khối vận hành khoảng thời gian dài sử dụng bình thường, cần đóng điện cho EUT suốt thời gian thử nghiệm, tần số, mức nhiễu phải ghi lại sau có số đọc ổn định (với điều kiện phù hợp với điểm a)) c) Nếu dạng nhiễu phát từ EUT thay đổi từ phần đặc tính ổn định sang phần đặc tính ngẫu nhiên thử nghiệm, EUT phải thử nghiệm phù hợp với điểm b) d) Phép đo thực tồn dải phổ ghi lại tần số có số đọc lớn theo yêu cầu tiêu chuẩn CISPR liên quan 6.5.2 Nhiễu không liên tục Phép đo nhiễu không liên tục thực số tần số định Chi tiết cụ thể, xem TCVN 7492-1 (CISPR 14-1) 6.5.3 Đo thời gian nhiễu Để đo nhiễu để khẳng định nhiễu không liên tục, cần biết khoảng thời gian nhiễu, cần đo khoảng thời gian EUT nối tới mạng nguồn giả tương ứng Nếu có sẵn máy thu đo nối máy thu đo đến mạng điện máy sóng nối tới đầu IF máy thu đo Cũng sử dụng chức quét qua zero chức phân tích định máy thu đo (xem Hình 3) Nếu khơng có sẵn máy thu máy sóng nối trực tiếp với mạng điện Gốc thời gian máy sóng khởi động nhiễu cần thử nghiệm; gốc thời gian đặt từ ms/div đến 10 ms/div EUT có chuyển mạch tức thời từ 10 ms/div đến 200 ms/div EUT khác Khoảng thời gian nhiễu ghi trực tiếp máy sóng kỹ thuật số và/hoặc ghi giấy theo kết hình 6.6 Thời gian đo tốc độ quét dùng cho nhiễu liên tục 6.6.1 Qui định chung Đối với phép đo tay phép đo tự động bán tự động, thời gian đo tốc độ quét máy thu đo máy thu quét phải đặt cho đo phát xạ lớn Đặc biệt, sử dụng tách sóng đỉnh để quét sơ bộ, thời gian đo tốc độ quét phải tính đến việc định cho phát xạ cần thử nghiệm Có thể xem hướng dẫn chi tiết việc thực phép đo tự động Điều 6.6.2 Thời gian đo tối thiểu B.7 tiêu chuẩn đưa bảng thời gian quét tối thiểu để thực phép đo dải tần số nêu Từ bảng rút thời gian quét tối thiểu để thực phép đo băng tần CISPR đầy đủ: Bảng - Thời gian quét tối thiểu ba băng tần CISPR có tách sóng đỉnh tách sóng tựa đỉnh Băng tần Thời gian quét Ts Thời gian quét Ts dùng cho tách sóng đỉnh dùng cho tách sóng tựa đỉnh A kHz - 150 kHz 14,1 s 820 s = 47 B 0,15 MHz - 30 MHz 2,985 s 970 s = 99,5 = h 39 C/D 30 MHz - 000 MHz 0,97 s 19 400 s = 323,3 = h 23 Thời gian quét Bảng áp dụng cho tín hiệu sóng liên tục (CW) Tùy thuộc vào loại nhiễu, thời gian quét phải tăng lên - đặc biệt phép đo quét tựa đỉnh Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đo Tm tần số phải tăng lên đến 15 s, mức phát xạ quan sát không ổn định (xem 6.5.1 trên) Tốc độ quét thời gian đo để sử dụng với tách sóng trung bình xem Phụ lục D Hầu hết tiêu chuẩn sản phẩm yêu cầu tách sóng tựa đỉnh phép đo phù hợp, phép đo đòi hỏi nhiều thời gian, khơng áp dụng qui trình tiết kiệm thời gian (xem Điều 8) Trước áp dụng qui trình tiết kiệm thời gian, phát xạ phải phát quét sơ Để đảm bảo rằng, ví dụ, tín hiệu gián đoạn khơng bị bỏ qua trình quét tự động, cần quan tâm đến lưu ý điều từ 6.6.3 đến 6.6.5 6.6.3 Tốc độ quét dùng cho máy thu quét máy phân tích phổ Cần đáp ứng hai điều kiện để đảm bảo tín hiệu khơng bị bỏ qua trình quét tự động khoảng tần số: a) rà lần: thời gian đo tần số phải lớn khoảng thời gian xung đại diện cho tín hiệu gián đoạn; b) rà nhiều lần có lưu giữ đường quét cực đại: thời gian quan sát tần số cần đủ để thu tín hiệu gián đoạn Tốc độ quét tần số giới hạn độ rộng băng tần phân giải thiết bị đo, chế độ đặt độ rộng băng tần tín hiệu hình Nếu chọn tốc độ qt q nhanh tình trạng thiết bị đo cho trước kết đo khơng Do cần chọn thời gian rà đủ chậm xác định khoảng tần số chọn Có thể nhận tín hiệu gián đoạn cách rà lần với thời gian quan sát đủ tần số rà nhiều lần có lưu giữ đường quét cực đại Thông thường để quan sát phát xạ chưa biết sử dụng rà nhiều lần cho hiệu cao hơn: phổ hiển thị thay đổi phát tín hiệu gián đoạn Thời gian quan sát phải chọn theo chu kỳ xuất tín hiệu gián đoạn Trong số trường hợp, thời gian rà phải thay đổi để tránh hiệu ứng đồng Khi xác định thời gian rà nhỏ cho phép đo có máy phân tích phổ thu quét nhiễu điện từ, dựa giá trị đặt cho trước thiết bị đo sử dụng tách sóng đỉnh, cần phân biệt hai trường hợp khác Nếu độ rộng băng tần tín hiệu hình chọn rộng độ rộng băng tần phân giải sử dụng cơng thức sau để tính thời gian rà nhỏ nhất: Ts = (k x f)/(Bres)2 (1) Ts thời gian rà nhỏ f khoảng tần số Bres độ rộng băng tần phân giải k số tỷ lệ, liên quan đến hình dạng lọc phân giải; số lấy giá trị từ đến lọc điều hưởng đồng bộ, lọc xấp xỉ Gauss Đối với lọc xấp xỉ hình chữ nhật, lọc điều hưởng chéo, k có giá trị từ 10 đến 15 Chú thích: Nhà chế tạo cung cấp sẵn giá trị thực k Giá trị thực thường tính vào phương thức ghép nối phần sụn máy thu máy phân tích phổ Nếu độ rộng băng tần tín hiệu hình chọn nhỏ độ rộng băng tần phân giải sử dụng cơng thức để tính thời gian rà nhỏ nhất: Ts = (k x f) / (Bres x Bvideo) (2) Bvideo độ rộng băng tần tín hiệu hình Hầu hết máy phân tích phổ máy thu quét nhiễu điện từ tự động ghép nối thời gian rà với khoảng tần số chọn chế độ đặt độ rộng băng tần Thời gian rà điều chỉnh để trì hiển thị hiệu chuẩn Việc chọn thời gian rà tự động dài thời gian quan sát đòi hỏi dài hơn, ví dụ, để thu tín hiệu biến đổi chậm Ngoài ra, rà lặp lại, số lần rà giây xác định thời gian rà Ts thời gian trở (thời gian cần thiết để điều chỉnh lại máy sóng chỗ để lưu giữ kết đo, v.v ) 6.6.4 Thời gian quét máy thu theo bước Máy thu nhiễu điện từ theo bước điều hưởng liên tiếp đến tần số đơn lẻ cách sử dụng cỡ bước định trước Trên toàn dải tần cần xét theo bước tần số rời rạc, yêu cầu dụng cụ đo phải có thời gian dừng nhỏ tần số để đo xác tín hiệu vào Với phép đo thực tế, yêu cầu cỡ bước tần số nhỏ xấp xỉ 50 % độ rộng băng tần phân giải sử dụng (tùy thuộc vào hình dạng lọc phân giải) để giảm độ không đảm bảo đo tín hiệu băng hẹp độ rộng bước Với giả định này, máy thu theo bước tính thời gian qt Ts cách sử dụng công thức đây: Ts = Tm x f/ (Bres x 0,5) (3) Tm thời gian đo nhỏ (thời gian dừng) tần số Ngồi thời gian đo, phải xem xét đến thời gian để tổng hợp chuyển sang tần số thời gian để phần sụn lưu giữ kết đo, mà hầu hết máy thu đo, điều thực tự động cho thời gian đo chọn thời gian hiệu kết đo Ngoài ra, tách sóng chọn, ví dụ, tách sóng đỉnh tựa đỉnh, xác định khoảng thời gian Đối với phát xạ hồn tồn băng rộng, tăng cỡ bước tần số Trong trường hợp này, mục đích để tìm phổ phát xạ lớn 6.6.5 Cách lấy phổ tổng thể sử dụng tách sóng đỉnh Với phép đo quét sơ bộ, xác suất thu tất thành phần tới hạn phổ EUT phải gần 100 % tốt Tùy thuộc vào kiểu máy thu đo đặc trưng nhiễu mà có phần tử băng hẹp băng rộng, đề xuất hai phương pháp tiếp cận chung sau: - quét theo bước: thời gian đo (dừng) phải đủ dài tần số để đo đỉnh tín hiệu, ví dụ, tín hiệu dạng xung, thời gian đo (dừng) cần dài giá trị nghịch đảo tần số lặp tín hiệu - quét rà: thời gian đo phải lớn khoảng thời gian tín hiệu khơng liên tục (rà lần) số lần quét tần số thời gian quan sát cần lớn để tăng xác suất thu tín hiệu Hình 2, 3, đưa ví dụ mối quan hệ phổ phát xạ biến đổi theo thời gian khác hiển thị tương ứng máy thu đo Trong trường hợp, phần phía hình vẽ vị trí độ rộng máy thu rà qua có bậc qua phổ Tp thời gian lặp lại xung tín hiệu xung Xung xuất đường thẳng đứng hiển thị phổ-thời gian (phần phía hình vẽ) Hình - Phép đo phối hợp tín hiệu sóng liên tục (“băng hẹp”) tín hiệu xung (“băng rộng”) cách sử dụng rà nhiều lần có lưu giữ đường quét cực đại Nếu loại phát xạ chưa biết rà nhiều lần với thời gian rà ngắn tốt tách sóng đỉnh cho phép xác định đường bao phổ Rà lần thời gian ngắn đủ để đo thành phần tín hiệu băng hẹp liên tục phổ EUT Với tín hiệu băng rộng liên tục băng hẹp không liên tục, rà nhiều lần với tốc độ quét khác cách sử dụng chức “lưu giữ đường quét cực đại” cần thiết để xác định đường bao phổ Với tín hiệu xung lặp thấp, việc rà nhiều lần cần thiết để điền đầy đường bao phổ thành phần băng rộng Việc nhiễu dẫn hay nhiễu phát chiếm ưu phụ thuộc phần vào bố trí EUT liên quan đến đất chuẩn(bao gồm kiểu đấu nối tới đất chuẩn) kiểu đấu nối từ EUT tới mạng giả điện nguồn (cáp có chống nhiễu khơng có chống nhiễu) A.2 Phân loại trường hợp xảy A.2.1 EUT chống nhiễu tốt lọc (xem Hình A.1 A.2) Trong trường hợp này, thành phần nhiễu dẫn đại diện dòng điện I Dòng điện nhiễu I1 cấp từ EUT đến mạng giả điện nguồn Z Do đó, điện áp U tăng điện dung C1 có chống nhiễu EUT đất chuẩn tăng (xem hình A.1) Điện áp U lớn (U1 = ZI1 = E1) trở kháng đường dòng điện nhỏ ngắn mạch C trực tiếp, cách sử dụng cáp bọc để cấp nguồn cho EUT (xem Hình A.2) (Xem thêm nội dung Điều A.3.) Hình A.1 Hình A.2 A.2.2 EUT lọc tốt khơng chống nhiễu hồn tồn (Hình A.3 A.4) Trong trường hợp này, dòng điện nhiễu đưa đến mạng điện nguồn giảm gần “không”, điện áp qua mạng giả điện nguồn chiếm ưu phát xạ khơng mong muốn từ khe hở vỏ bọc không hồn chỉnh từ dây dẫn nhơ đóng vai trò anten Sự rò rỉ thể dạng giản đồ tụ điện C2 nối nguồn nhiễu bên e.m.f E2 đất chuẩn Điện dung C2 cho dòng điện I2 qua Một phần dòng điện I2 chạy qua C2 đến đất chuẩntrở qua C1 phần khác I2 trở qua mạng giả điện nguồn Nếu dây dẫn nguồn khơng bọc (hình A.3) trở kháng C1 lớn so với trở kháng Z mạng giả điện nguồn (ZC1

Ngày đăng: 08/02/2020, 06:04