Họ và tên ngời soạn: Nguyễn Thị Hải Linh Lớp: Tiểu học K14A Nhóm: 4 Hà Nội,ngày 30 tháng 8 năm 2009 Kế hoạch bài học Môn: Tự nhiên xã hội Lớp:4 Bài 4: Cácchấtdinh dỡng có trongthức ăn.Vai tròcủachấtbột đờng I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: _ Sắp xếp cácthức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. _ Phân loại thức ăn dựa vào những chấtdinh dỡng có nhiều trongthức ăn đó. _ Nói tên và vai tròcủa những thức ăn chứa chấtbột đờng. Nhận ra nguồn gốc thức ăn chứa chấtbột đờng. II/ Chuẩn bị: Sử dụng Power Point để thiết kế các slide dạy học, bao gồm: _ Các slide trình chiếu các hình ảnh trang 10 và 11 trong sách giáo khoa. _ Slide đáp án cho các hoạt động và các kết luận cần thiết. Ngoài ra, GV cần chuẩn bị thêm các băng giấy ghi tên các loại thức ăn, đồ uống trong hình ảnh trang 10 sách giáo khoa và phiếu học tập sử dụng cho hoạt động 3 ( xác định nguồn gốc củacácthức ăn chứa nhiều chấtbột đờng). III/ Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn ( thời gian: .) *Mục tiêu: _ HS biết sắp xếp cácthức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. _ Phân loại thức ăn dựa vào những chấtdinh dỡng có nhiều trongthức ăn đó. *Cách tiến hành: Bớc 1: _ GV yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi đầu tiên trong sách giáo khoa trang 10: Kể tên cácthức ăn, đồ uống bạn thờng dùng vào các bữa sáng, tra, tối. _ GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe và cácthức ăn, đồ uống mà các em thờng dùng vào các bữa sáng, tra, tối. _ GV gọi từ 3 đến 4 em đứng trớc lớp kể cho cả lớp nghe theo yêu cầu của câu hỏi. _ Tiếp theo, GV bật slide cócác hình ảnh trong trang 10 sgk, yêu cầu học sinh quan sát và nói tên các loại thức ăn, đồ uống cótrong hình. _ Sau đó, GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi câu hỏi Nói tên cácthức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật và thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật ( Thời gian thảo luận là 3 phút). _ Trong khi học sinh thảo luận nhóm đôi, GV chia bảng làm 2, một phần là thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật; còn một phần là thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật. Theo mẫu sau: Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật _ Sau khi học sinh thảo luận xong, GV gọi 2 em lên bảng gắn tên các loại thức ăn, đồ uống vào đúng vị trí ( sử dụng các băng giấy đã chuẩn bị sẵn): Một em làm cột thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật; một em làm cột thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật. _ GV gọi học sinh nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng, sau đó kiểm tra lại bằng slide đáp án đã chuẩn bị sẵn. Bớc 2: _ GV hỏi: Với cách phân loại thức ăn thành 2 loại:thức ăn có nguồn gốc thực vật và thức ăn có nguồn gốc động vật thì chúng ta đã phân loại thức ăn theo cách nào? => GV gọi học sinh trả lời và chốt lại đó là cách phân loại thức ăn theo nguồn gốc. _ GV tiếp tục hỏi: Ngoài cách phân loại thức ăn theo nguồn gốc, chúng ta còn có thể phân loại thức ăn bằng cách nào khác? Với câu hỏi này, GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi và có thể gợi ý cho học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 10 SGK. _Sau khi học sinh thảo luận xong, GV gọi từ 3 đến 4 cặp trình bày kết quả thảo luận của mình. GV là ngời nhận xét và tổng kết lại, động thời bật slide có ghi kết luận sau: Ngời ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: _ Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn có nguồn gốc động vật và thức ăn có nguồn gốc thực vật. _ Phân loại theo lợng cácchấtdinh dỡng đợc chứa nhiều hay ít trong loại thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chấtbột đờng. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng. (Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất sơ và nớc.) _Chú ý: GV cần phải lu ý cho học sinh về một số loại thức ăn có thể có chứa nhiều chấtdinh dỡng khác nhau. VD: Trứng chứa nhiều chất đạm, chất khoáng, lòng đỏ trứng chứa nhiều vitamin (A, B và D). 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai tròcủachấtbột đờng ( thời gian: ) *Mục tiêu: Nói tên và vai tròcủa những thức ăn chứa nhiều chấtbột đờng. *Cách tiến hành: Bớc 1:Làm việc với SGK theo nhóm đôi. _ GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chấtbột đờng mà bạn biết. Nêu vai tròcủachấtbột đờng trongcơ thể. ( GV gợi ý cho học sinh đọc mục bạn cần biết trang 11 SGK). Bớc 2: Làm việc cả lớp _ GV gọi từ 1 đến 2 em nói tên cácthức ăn giàu chấtbột đờng. _ Tiếp theo, GV bật slide các hình ảnh trong trang 11 SGK và giới thiệu đây là cácthức ăn giàu chấtbột đờng. Yêu cầu 1 học sinh nêu tên các thức ăn cótrong hình. _ GV tiếp tục yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên cácthức ăn giàu chấtbột đờng mà các em ăn hàng ngày. + Kể tên cácthức ăn chứa chấtbột đờng mà em thích ăn. + Nêu vai tròcủa nhóm thức ăn chứa nhiều chấtbột đờng. _ Sau mỗi câu hỏi, GV cần nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của HS cha hoàn chỉnh. _ Cuối cùng, GV bật slide kết luận của hoạt động 2 và kết luận lại: Chấtbột đờng là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể. Chấtbột đờng có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ nh củ khoai, sắn, củ đậu. Đờng ăn cũng thuộc loại này. 3.Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc củacácthức ăn chứa nhiều chấtbột đờng. (thời gian: .) *Mục tiêu: Nhận ra cácthức ăn chứa nhiều chấtbột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật. *Cách tiến hành: Bớc 1: _ GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân. _ HS làm việc với phiếu học tập trong vòng 4 phút. Mẫu phiếu học tập nh sau: Phiếu học tập 1.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chấtbột đờng: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chấtbột đờng Từ loại cây nào? 1. Gạo 2. Ngô 3. Bánh quy 4. Bánh mì 5. Mì sợi 6. Chuối 7. Bún 8. Khoai lang 9. Khoai tây 2.Những thức ăn chứa nhiều chấtbột đờng có nguồn gốc từ đâu? Bớc 2: Chữa bài tập cả lớp _ GV gọi một số học sinh trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trớc lớp. Đồng thời yêu cầu học sinh khác nhận xét và bổ sung hoặc chữa bài làm của bạn. _ GV bật slide đáp án để học sinh đối chiếu: Câu 1: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chấtbột đờng Từ loại cây nào? 1. Gạo Cây lúa 2. Ngô Cây ngô 3. Bánh quy Cây lúa mì 4. Bánh mì Cây lúa mì 5. Mì sợi Cây lúa mì 6. Chuối Cây chuối 7. Bún Cây lúa 8. Khoai lang Cây khoai lang 9. Khoai tây Cây khoai tây Câu 2: Cácthức ăn chứa nhiều chấtbột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật. _ GV kết luận lại: Nh vậy, cácthức ăn chứa nhiều chấtbột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật. . K14A Nhóm: 4 Hà Nội,ngày 30 tháng 8 năm 2009 Kế hoạch bài học Môn: Tự nhiên xã hội Lớp :4 Bài 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột. thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó. _ Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc thức ăn chứa chất