NS: NG: Tiết 4:Biểudiễnlực A/ Mục tiêu: I/ Muc tiêu: 1, Kiến thức: - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ. biểudiễn đợc véctơ lực. 2, Kỹ năng: Biết biểudiễn các yếu tố của lực. 3, Thái độ: Trung thực, tỷ mĩ khi biểudiễn lực. II/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi sắt. 2, Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực, tác dụng của lực. B/ Các hoạt động dạy - học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra: - HS1: CĐ là gì? nêu 2 ví dụ về CĐ đều? biểu thức tính vận tốc của CĐ đều? - HS2: CĐ không đều là gì? Nêu 2 ví dụ về CĐ không đều? Viết biểu thức tính vận tốc của CĐ không đều? III/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tạo tình huống học tập (5 / ) - Một vật có thể chịu tác dụng của 1 hay nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểudiễn đợc lực? -> Để biểudiễnlực cần tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc của vật. HĐ2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc (10 / ) Hỏi: Em hãy nêu tác dụng của lực? - Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 -> lắp ráp và làm thí nghiệm (chú ý quan sát trạng thái của xe lăn khi buông tay). - Mô tả hình 4.2 Hỏi: Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào khác? Gợi ý: Yêu cầu HS nêu tác dụng của lực trong các trờng hợp sau (GV treo bảng phụ) . F F I, Ôn lại khái niệm lực. - Nêu lại các tác dụng của lực. - Nhóm HS làm thí nghệm 4.1 + mô tả hình 4.2 F a b c Tác dụng của lực: Hình a: Vật bị Hình b: Vật bị Hình c: Vật bị . Hỏi: Kết quả tác dụng của lực có giống nhau không? Nêu nhận xét? HĐ3: Biểudiễnlực (15 / ) Hỏi: Thế nào là đại lợng véctơ? Hỏi: Lực có phải là đại lợng véctơ không? - GV thông báo cách biểudiễn véc tơ lực bằng hình vẽ: Hỏi: Gốc mũi tên chỉ đặc điểm nào của lực? Hỏi: Phơng và chiều của mũi tên chỉ gì? Độ dài của mũi tên chỉ gì? - Thông báo về ký hiệu véctơ lực - GV mô tả lại các yếu tố của lực đợc vẽ trong hình 4.3 (SGK). HĐ4: Vận dụng. - Yêu cầu HS thực hiện C 2 . - Cá nhân học sinh quan sát hình vẽ nêu kết quả tác dụng của lực: HS: Cùng độ lớn nhng phơng và chiều khác nhau thì tác dụng của lực củng khác nhau. + Lấy VD về tác dụng của lực phụ thuộc vào phơng và chiều và độ lớn II, Biểudiễnlực Đọc SGK,nêu khái niệm về đại lợng véc tơ. HS ghi vở: * Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có phơng và chiều là một đại lợng véctơ Vậy lực là một đại lợng véc tơ - Đọc SGK. -> Nghiên cứu các đặc điểm của mũi tên biểudiễn yếu tố nào của lực. HS ghi vở: Độ lớn Phơng Điểm đặt Chiều Biểudiễn véc tơ lực ngời ta dùng 1 mũi tên: + Gốc mũi tên biểudiễn điểm đặt của lực + Phơng, chiều mũi tên biểudiễn ph- ơng chiều của lực. + Độ dài mũi tên biểudiễn cờng độ của lực theo 1 tỷ lệ xích cho trớc. - Véc tơ ký hiệu là F Cờng độ của lực ký hiệu là: F. Quan sát hình 4.3 -> nhận biết các yếu tố của lực. III, Vận dụng. Cá nhân HS thực hiện C 2 (2HS lên bảng biểu diễn). Hỏi: Trọng lực của phơng và chiều nh thế nào? - Yêu cầu cá nhân làm C 3 (c) + Nêu đặc điểm của trọng lực. Suy nghĩ, trả lời ý của C 3 IV/ Củng cố: - Lực là đại lợng có hớng hay vô hớng? Tại sao? - Véctơ lực đợc biểudiễn nh thế nào? V/ Hớng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ. - BTVN: 4.1 -> 4.5 (SBT). C/ Rút kinh nghiệm: . là đại lợng véctơ. biểu diễn đợc véctơ lực. 2, Kỹ năng: Biết biểu diễn các yếu tố của lực. 3, Thái độ: Trung thực, tỷ mĩ khi biểu diễn lực. II/ Chuẩn bị:. chịu tác dụng của 1 hay nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn đợc lực? -> Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc của