1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn kỹ năng xây dựng chuyên đề dạy học môn sinh học THCS

39 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 503 KB

Nội dung

Đây là tài liệu hướng dẫn kỹ năng xây dựng chuyên đề dạy học môn sinh học cấp trung học cơ sở. Bộ tài liệu này hướng dẫn quy trình, các bước để xây dựng một chuyên đề dạy học và chủ đề dạy học trong môn Sinh học. Qua đó, giúp cho giáo viên xây dựng chuyên đề dạy học một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.

KĨ NĂNG XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VÀ DỰ ÁN DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC MÔN: SINH HỌC Tháng 8/2019 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG I Khái niệm dạy học dự án: DHTDA PPDH, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn Nhiệm vụ thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá trình kết thực Kết dự án sản phẩm trình bày, giới thiệu” II Đặc điểm dạy học dự án - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án học tập (DAHT) xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ DAHT cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học Các DAHT góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực DAHT mang lại tác động tích cực cho xã hội - Định hướng hứng thú người học: Người học tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực DAHT - Định hướng hành động: Trong trình thực DAHT có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động kinh nghiệm thực tiễn cho người học - Tính tự lực cao người học: Trong DHTDA, người học cần tự lực tham gia tích cực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn trợ giúp người học Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với lực, khả người học mức độ khó khăn nhiệm vụ học tập - Cộng tác làm việc: Các DAHT thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng cơng việc thành viên nhóm DHTDA địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, người học, với GV với lực lượng xã hội khác tham gia DAHT Đặc điểm cịn gọi học tập mang tính xã hội - Định hướng sản phẩm: Trong trình thực DAHT, sản phẩm học tập nhóm tạo Sản phẩm khơng giới hạn phạm vi thu hoạch thiên lý thuyết, mà đa số trường hợp, DAHT tạo sản phẩm hoạt động thực tiễn thực hành Những sản phẩm DAHT sử dụng, cơng bố, giới thiệu III Qui trình xây dựng sử dụng a Qui trình xây dựng Bước 1: Xác định chủ đề Xuất phát từ nội dung sách giáo khoa mục tiêu chương trình để giáo viên sơ lược xác định chủ đề học tập có Điều đảm bảo phạm vi xây dựng PBL thuộc chương trình học ( Đây năm tiêu chí PBL mà Thomas nghiên cứu) Tuy nhiên SGK cung cấp nội dung mang tính khuyến khích học sinh giải vấn đề giáo viên cần chủ động tìm hiểu vấn đề liên quan đến tri thức môn học hấp dẫn học sinh để xây dựng Sự thích thú học sinh, nhu cầu tìm hiểu học sinh vấn đề liên quan đến sống học sinh luôn quan trọng để giáo viên phải cân nhắc Nội dung chương trình lựa chọn để xây dựng chủ đề học tập dự án cần có đặc điểm sau: - Đảm bảo thực đầy đủ nội dung học tập theo qui định nhà trường - Học sinh thực hoạt động học tập chủ yếu (hoạt động nhận thức, hoạt động chân tay, cư xử ) - Chủ đề phải kết nối kiến thức học với kiện có thực sống phù hợp với nhận thức học sinh - Kiến thức khơng q khó xa lạ học sinh Điều quan trọng xây dựng chủ đề, giáo viên phải đánh giá sản phẩm đầu chủ đề Đó mục tiêu thái độ, kiến thức, kĩ mà học sinh cần phải đạt sau tham gia vào hoạt động dự án Bước 2: Lập đồ khái niệm Bản đồ khái niệm mối quan hệ khái niệm với Bản đồ khái niệm cách biểu diễn hình ảnh kết nối khái niệm Trong dạy học dự án Việc lập đồ khái niệm quan trọng Vì chủ đề dự án xây dựng dựa nội dung chương trình học bối cảnh thực tiễn nên lượng kiến thức để giải chủ đề rộng phức tạp cần lập đồ khái niệm cho chủ đề lựa chọn nhằm giới hạn kiến thức cho chủ đề Những khái niệm liên quan đến chủ đề xếp theo trình tự logic xác định Để phát mối tương quan đơn vị kiến thức giới hạn phạm vi thực hoạt động học tập Trong trình lập đồ khái niệm giáo viên nên tự đặt câu hỏi: Tơi biết chủ đề ? Những khái niệm xuất chúng liên quan đến ? Kiến thức xuất phát từ lĩnh vực khoa học tự nhiên ( mơn tốn, hóa, lý, sinh), khoa học xã hội ( văn, sử, địa) , giáo dục thể chất Như thông qua đồ khái niệm giáo viên lường trước vấn đề xảy tập trung vào vấn đề thuộc phạm vi chủ đề học tập - Lựa chọn khái niệm để xây dựng đồ: + Chọn khái niệm phản ánh kiến thức trọng tâm học, môn học, chủ đề + Khái niệm phải có ý nghĩa với học sinh học sinh thực + Khái niệm phải cụ thể, dễ hiểu để học sinh vận dụng môn học kinh nghiệm thân giải Bước 3: Dự trù hoạt động học tập - Kết hợp với phân phối chương trình chi tiết năm học để đưa nội dung dạy học dự án vào tiết học cụ thể - Cơng bố hình thức đánh giá - Lập kế hoạch hoạt động cần triển khai, triển khai nào, vào thời gian nào, đâu, tham gia - Xác định nội dung hoạt động học tập cụ thể thông qua bảng Kĩ Hoạt Tên dự động án: Nội Nội dung Nội dung Nội dung dung1 Nhắc lại Nhận thức Hoạt động chân tay Xử Cần ý: Giáo viên bắt đầu lên kế hoạch PBL cho học sinh họ đảm bảo rằng: nội dung học họ dạy nhiều lần, chủ đề họ đề cập kế hoạch quen thuộc, phù hợp với thực tiễn khách quan họ dễ dàng phát tình xảy với học sinh họ Bước 4: Xây dựng câu h i Trong phần phân tích lực học tập Chúng tơi xác định kết hợp hoạt động cụ thể thuộc kĩ với nội dung kiến thức cần đạt hình thành nên mục tiêu Sự kết hợp nhiều mục tiêu hình thành nên lực học tập Nên xây dựng câu hỏi phải - Căn vào mục tiêu đề - Thiết kế câu hỏi, vấn đề thực tiễn định hướng người học tiếp cận, tư khái niệm - Câu hỏi xây dựng nhằm giải vấn đề mà kế hoạch học tập nêu - Đối với học tập dự án kết thúc PBL hình thành sản phẩm để mã hóa nội dung học tập hoạt động tương ứng nên mục xây dựng câu hỏi GV nên đặt câu hỏi để định hướng sản phẩm cụ thể dự án Bước 5: Dự trù đánh giá Cuối đánh giá dự án vơ khó khăn Vì học sinh người tổng hợp khái hóa khái niệm mà họ thu nhận trình học, giáo viên cần đưa nhận xét mang tính xây dựng phù hợp với mục tiêu học Do giáo viên cần xây dựng tiêu chí có giá trị để đánh giá q trình học tập học sinh, từ lúc học sinh bắt đầu lập kế hoạch dự án hoàn thành dự án Căn vào bước thực PBL để xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp Và kiểm tra dạng câu hỏi nhiều lựa chọn câu hỏi sai nội dung kiến thức học không phù hợp để đánh giá kết học tập theo hình thức dạy học dự án Chúng khuyến nghị sử dụng phương pháp đánh giá: (i) Hồ sơ học tập, (ii) Phiếu đánh giá, dạy học dự án Qua thực tiễn giảng dạy nghiên cứu dạy học dự án chúng tơi nhận thấy kết hợp hình thức phù hợp vì: Phương pháp hồ sơ học tập, phương pháp đánh giá hoạt động mức độ đạt đạt học sinh Hồ sơ học tập tài liệu minh chứng cho tiến học sinh, học sinh tự đánh giá tiến thân, tự ghi lại kết học tập trình học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu học tập đặt để nhận tiến chưa tiến thân yếu tố ảnh hưởng trình học tập Hồ sơ học tập cho phép học sinh, bố mẹ, giáo viên theo dõi tiến trình học Khi học tập theo dự án sổ theo dõi dự án loại hồ sơ học tập giúp cho giáo viên theo dõi trình thực dự án có đánh giá đắn trình học học sinh Sổ theo dõi dự án phải đưa tiêu chí cụ thể nội dung kế hoạch thực Để nhìn vào người học, giáo viên, phụ huynh biết tiến độ học tập nội dung học tập người học đồng thời người học đánh giá kết thực để đề giải pháp giải vấn đề Do tiêu chí nên để giáo viên học sinh xây dựng Tuy nhiên cần ý đến hình thức trình bày cách xếp thơng tin sổ theo dõi dự án Và hình thức đánh giá mang đậm tính chủ quan người đánh giá Trong đó, Phiếu đánh giá ( Rubirc) phương pháp đánh giá khách quan tin cậy Khi áp dụng phương pháp này, giáo viên xây dựng yêu cầu học tập dự án cho học sinh biết trước kế hoạch đánh giá, mẫu đánh giá Cụ thể giáo viên chủ động xây dựng ma trận đánh giá nội dung, tiêu chí, điểm số tương ứng cho tiêu chí sau giao cho học sinh để em tự đánh giá kết hoạt động học tập Sử dụng phiếu đánh hướng dẫn để học sinh tự ghi điểm Nếu gặp khó khăn q trình triển khai GV kết hợp đánh giá nội dung kiến thức thông qua kiểm tra tiết nội dung chủ để học kết hợp với đánh giá thái độ, kĩ thông qua sổ theo dõi Sơ đồ tổng quát qui trình xây dựng PBL Xác định chủ đề Lập đồ khái niệm Dự trù hoạt động học tập Xây dựng câu hỏi Dự trù đnáh giá b Qui trình tổ chức dạy học theo dự án b1 Xây dựng nhóm học tập Học sinh lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm từ 6-8 học sinh Mỗi nhóm phải kê khai thơng tin thành viên nhóm (sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, khả học tập môn học, thông tin liên hệ, điện thoại, địa email ) Các học sinh tập hợp vào nhóm cần phải tương đồng khả thực hoạt động học tập (tỉ lệ nam nữ, phân bổ học lực, lực ) Thống cách trao đổi thông tin nhóm, nhóm với Thiết lập quy định cho trình thực hoạt động u cầu có tính hợp tác, tham gia tích cực hoạt động thực hành, nội qui thực hành, tính kỉ luật học tập Các quy định cần cụ thể, chi tiết rõ ràng GV hướng dẫn nhóm thực tốt qui định nhóm học tập (tơn trọng quan điểm thành viên nhóm, tạo điều kiện cho thành viên phát biểu ý kiến cá nhân phân công nhiệm vụ cách công bằng) b2 Xác định kế hoạch học tập (Xác định nội dung, kiến thức, kĩ cụ thể cho nội dung học tập) GV yêu cầu học sinh xây dựng đồ khái niệm cho dự án học tập GV cung cấp câu hỏi chuẩn bị trước để học sinh lựa chọn cách làm tìm câu trả lời GV cung cấp mốc thời gian quan trọng dự án để H chủ động học tập b3 Phân công nhiệm vụ: Căn vào kế hoạch học tập, giáo viên với học sinh đưa phân cơng nhiệm vụ cụ thể theo nhóm Sau nhóm tự phân cơng nhiệm vụ, thời gian hồn thành, địa điểm thực cho thành viên nhóm Kết phân cơng phải ghi chép nộp lại cho Gv để Gv tiện theo dõi b4 Thực kế hoạch học tập (Căn vào phân phối chương trình mơn học kế hoạch giáo dục trường sở tại) - Liệt kê công cụ thực hoạt động học tập Công cụ tìm kiếm kiến thức: máy ảnh, máy quay, kính hiển vi, máy tính, số phần mềm tiện ích, đồ dùng thí nghiệm GV cần liệt kê cơng cụ cần thiết cho dự án học tập để định hướng hoạt động học sinh sau để học sinh tự lựa chọn công cụ phù hợp với khả sử dụng thành viên nhóm - Dự kiến môi trường, thời điểm nơi diễn hoạt động học tập Trong PBL học sinh có hội trải nghiệm thực tiễn GV nên gợi ý mơi trường học tập sau để học sinh thảo luận để tự tìm mơi trường học tập phù hợp với thân phù hợp với nhóm Mơi trường học tập khơng thiết vị trí mà nhiều nhiều vị trí khác (phịng thí nghiệm, bảo tàng, khu chế xuất, khu dân cư ) - Học sinh chủ động trao đổi khó khăn vướng mắc thành cơng định suốt q trình thực với giáo viên - Giáo viên chủ động quan sát, tìm hiểu kĩ đối tượng học sinh để nhắc nhở cần thiết đừng bỏ rơi H nhằm định hướng hoạt động học tập học sinh cho mức độ thành công dự án lớn - Hoạt động dự án thường diễn lớp học ngồi lớp học Nên việc kiểm sốt em học quan trọng Do GV cần có theo dõi, ghi chép trung thực biểu hiện, hoạt động H - Đối với dự án triển khai lần đầu GV thường xuyên phải động viên học sinh hướng dẫn chi tiết kế hoạch thực Tại buổi báo cáo lớp thực dự án GV nên trù bị nhiều câu hỏi nội dung kiến thức cần đạt để thực hóa mục tiêu dự án Tất hoạt động nhằm thu thập, xử lí, tổng hợp thơng tin e Báo cáo Học sinh phải hồn thiện sản phẩm poster, tập san, phim, sưu tập vật mẫu, loại thực phẩm tiêu dùng, phân tích nội dung cụ thể, Giáo viên dự kiến ngày tổ chức, địa điểm tổ chức sau học sinh đăng kí nội dung thời lượng báo cáo với giáo viên Trong buổi báo cáo nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm học tập, thành viên nhóm bổ xung cho trình bày trả lời câu hỏi xuất buổi báo cáo Giáo viên lắng nghe, phản biện lại báo cáo nhóm, học sinh quan sát kết học tập bạn để đối chiếu việc học tập mình, tự phát điều cịn thiếu ( kiến thức, cách thu thập thơng tin, nguồn tài liệu, mơ hình ), sau tự bổ xung để hồn thiện Những hoạt động hội để người học suy ngẫm triển khai hoạt động học tập độc lập b5 Đánh giá: Đánh giá thực suốt trình triển khai thực dự án Thông qua hồ sơ học tập, bảng Rubirc, kiểm tra viết Khi sử dụng loại hình đánh giá cần thực công khai, minh bạch, công để H cảm nhận kết hoạt động học tập thực tế thân so với thân trước đối chiếu với bạn bè Cụ thể: + Điểm làm việc nhóm (thể hồ sơ học tập) thành viên nhóm tự đánh giá đánh giá chéo, nhóm trưởng có trách nhiệm tập hợp ghi chi tiết điểm thành phần theo mẫu gửi đến giáo viên vào cuối dự án + Điểm hình thức thuyết trình có buổi thuyết trình nhóm học sinh đánh giá chéo theo mẫu (thiết kế kiểu Rubirc) Nhóm trưởng tập hợp phiếu đánh giá nhóm bạn chia trung bình để có điểm cuối nhóm (điểm nhóm điểm cá nhân) sau gửi lại cho GV + Điểm nội dung: GV chấm nội dung học sinh thông qua việc học sinh chuyển nội dung theo kế hoạch phân công tiến độ dự kiến Kết hợp với chấm nội dung nhóm word powerpoint đến GV trước báo cáo (Chú ý: điểm thành viên điểm cá nhân cộng với điểm nhóm chia 2) H chấm: Các nhóm chuyển sản phẩm cuối cho để chấm chéo sau nhóm trưởng tập hợp chi tiết điểm nhóm bạn chấm cho nhóm chia trung bình điểm nhóm (điểm nhóm điểm cá nhân ).Sau gửi điểm cho GV Điểm nội dung = (điểm nội dung GV + điểm nội dung H) / Điểm nội dung phải vào mục tiêu đề để đánh giá Chú ý: Điểm nội dung c ng xác nhận thơng qua kiểm tra viết Điểm dự án = (Điểm nội dung + điểm thuyết trình + điểm làm việc nhóm) /3 = A (Sau A qui điểm 10) Lấy vào điểm tiết Phần II Ví dụ dạy học theo chủ đề (dự án ) VÍ DỤ 1: CHỦ ĐỀ: NÊN HAY KHÔNG NÊN NUÔI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM? Dự án sử dụng để dạy tích hợp vào 60 – Động vật quý (SH7) Mục tiêu dự án: Sau hoàn thành dự án này, học sinh có khả năng: Tên người/ nhóm đánh giá Tên dự án: STT Điểm 10 Tiêu chí Tên chủ đề Dữ liệu nội dung Giải thích Trình bày Tổ chức báo cáo Hiểu nội dung Tính sáng tạo nhóm Tư tích cực Làm việc nhóm 10 Ấn tượng chung Tổng điểm: Tổng điểm: /100 Ghi PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên người đánh giá: Họ tên người đánh giá: Nhóm: Tiêu chí (Điểm) Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 Điểm) Trung bình (1 Điểm) STT Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Chú tâm thực nhiệm vụ Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp việc hình thành sản phẩm Hiệu cơng việc Hồn thành thời gian Ít Khơng (0 Điểm) (Điểm đánh giá từ 0-24) Tổng điểm: 1.2 Bảng kiểm quan sát học theo dự án 1.2.1 Bảng kiểm dành cho GV Tiêu chí đánh giá Triển khai học theo dự án cách Tăng cường tương tác xã hội dạy học dự án HS lựa chọn chủ đề theo nhu cầu sở thích Phát triển chủ đề dự án thành dự án nhỏ theo mức độ quan tâm khác HS Mức độ HS tham gia lập kế hoạch tổ chức thực dự án cách chủ động sáng tạo Tăng cường tự đánh giá lẫn HS trình thực dự án trình bày sản phẩm dự án HS có hội để rèn luyện kĩ cần thiết cho bước “thu thập liệu” “phát triển” dự án Tạo cho HS ln có ý thức thực hành hành động thiết thực cụ thể xã hội học theo dự án Chú thích: 5: Rất tốt 4: Tốt 3: Khá 2: Đạt 1: Chưa đạt 1.2.2 Bảng kiểm dành cho HS Tiêu chí đánh giá Lựa chọn chủ đề theo sở thích Phân cơng nhiệm vụ nhóm rõ ràng Thơng tin tìm kiếm từ nguồn tin cậy đầy đủ Bài báo cáo đầy đủ mục cần thiết Chuẩn bị nguyên liệu đủ Thực hành- thí nghiệm thao tác, quy trình Nhiệm vụ dự án thực cách tiến Mức độ độ Sản phẩm đạt yêu cầu, cơng bố Chú thích: 5: Rất tốt 4: Tốt 3: Khá 2: Đạt 1: Chưa đạt 1.2.3 Bảng kiểm quan sát hành vi dành cho giáo viên PHIẾU QUAN SÁT DÀNH CHO GV (Quan sát hoạt động HS q trình thực dự án) Tiêu chí Nhiệt tình trách nhiệm với nhóm Mức độ ĐG Nhận xét Tích cực thảo luận Phối hợp tốt với HS khác Đưa ý kiến có giá trị cho nhóm Tham vấn ý kiến GV Thực nhiệm vụ tiến độ hiệu Trình bày vấn đề logic, khoa học Thực hành thí nghiệm thao tác, quy trình HS không tiêu cực không thành công HS người lãnh đạo hiệu Chú thích: 5: Rất tốt 4: Tốt 3: Khá 2: Đạt 1: Chưa đạt 1.3 Sổ theo dõi dự án SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: _ Tên HS: _ Tên trường: _ Tên GV: _ Nhóm: _ Thời gian : Từ ngày đến ngày Danh sách nhóm: _ _ 1.3.1 Kế hoạch dự án Tên dự án Lĩnh vực môn học (Đánh dấu vào ô tương Văn hóa Sức khỏe cảm giác thoải mái ứng) Giáo dục Khoa học tự nhiên Môi trường & thời tiết Lĩnh vực khác Thực phẩm & nơng nghiệp Lí chọn đề tài dự án Mục tiêu học tập (Vấn đề nghiên cứu) Hình thức trình bày kết dự án (Đánh Powerpoint Áp phích/tranh vẽ Thảo luận dấu vào ô tương ứng) Kịch Mô hình Phỏng vấn Kể chuyện Video/hoạt hình Khiêu vũ Hình thức khác Bài hát/thơ Phân cơng nhiệm vụ nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian hoàn thành Sản phẩm dự kiến 1.3.2 Các ý tưởng ban đầu 1.3.3 Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi 1: 2: … 6: Nguồn 1.3.4 Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết 1.3.5 Nhìn lại trình thực dự án Tơi học kiến thức gì? _ Tôi phát triển kĩ gì? _ Tôi xây dựng thái độ tích cực? _ Tơi có hài lịng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? _ Tơi gặp phải khó khăn thực dự án? _ 6.Tôi giải khó khăn nào? _ Quan hệ tơi với thành viên nhóm nào? _ Những vấn đề quan trọng khác dự án gồm… _ Nhìn chung tơi thích/khơng thích dự án vì… _ 1.3.6 Phản hồi giáo viên _ _ _ _ 1.4 Bảng kiểm đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THAM LUẬN Tiêu chí Điểm tối đa Điểm chấm Nhóm khác GV chấm chấm Nội dung Kể tiêu chí tương ứng với nội dung - Tiêu chí 1: - Tiêu chí 2: Hình thức Tổng điêm PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (Dành cho giáo viên) Nội dung đánh giá (Điểm) Tên dự án (10 điểm) Sản phẩm (50điểm) Thuyết trình, thảo luận (40 điểm) Quá trình làm Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Giúp hình dung sơ nhiệm vụ dự án Tên dự án có tính hấp dẫn Nêu vấn đề dự án rõ ràng hấp dẫn Nêu nhiệm vụ cần giải đầy đủ, rõ ràng Nội dung đầy đủ, xác , khoa học Powerpoint Các slide đẹp, xếp hợp lí, dễ quan sát Biết lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp Tính thẩm mĩ sản phẩm 5 5 10 5 Vật thật Sản phẩm đạt u cầu,có thể cơng bố Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng tin có chọn lọc Trả lời tốt câu hỏi chất vấn Đưa cho nhóm bạn câu chất vấn có giá trị Có thái độ xây dựng chất vấn trả lời chất vấn 15 15 10 10 Hoàn thành sản phẩm thời hạn Thái độ đánh giá nghiêm túc (căn vào phiếu ĐG) Hoàn thành sổ theo dõi dự án 10 10 việc (60 điểm) Phân công công việc nhóm hợp lí (theo quan sát giáo viên) Làm việc nhóm (hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm, nhiệt tình,…) (theo độ phân tán điểm đánh giá đồng đẳng) Tổng 15 20 160 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ (Dành cho GV) Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước bắt đầu dự án Học sinh thực dự án hồn tất cơng việc Sau hồn tất dự án Cho học sinh Bảng tiêu chí Phản hồi từ Bảng tiêu động não tin bạn bè chí tin cách đưa chủ đề Hô hấp cho hs tạo sơ đồ giấy theo nhóm Tổng hợp đánh giá Đánh giá nhu cầu: Cho học sinh động não chủ để hơ hấp, từ tìm kiến thức mà học sinh có Từ đưa mục tiêu học tập phù hợp Đánh giá trình thực hiện: Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá để định hướng học sinh thực dự án theo yêu cầu giáo viên Các nhóm góp ý lẫn cách thảo luận trực tiếp phản hồi qua phiếu phản hồi Học sinh hoàn thành sản phẩm: tờ rơi tuyên truyền trình diễn tuyên trình cách phịng bệnh hơ hấp Chi tiết dạy Các kỹ thiết yếu Học sinh thiết kế tờ rơi, sử dụng ppt để làm trình diễn Học sinh biết tạo hộp thư điện tử, gửi, nhận email để lien hệ với giáo viên Các bước tiến hành dạy tuần trước bắt đầu dự án: Phát tờ rơi giới thiệu dạy học theo dự án để giúp học sinh nắm dạy học theo dự án Gửi tờ rơi để thong báo với ban giám hiệu phụ huynh Hoạt động động não “hơ hấp” để tìm hiểu nhu cầu khả học sinh đề tài Trình chiếu ppt giới thiệu dự án Nêu câu hỏi định hướng Bắt đầu dự án Tuần Thảo luận câu hỏi định hướng Chia lớp thành nhóm, phân cơng nhóm làm sản phẩm theo dự án Yêu cầu học sinh tạo tài khoản email để lien hệ với cô giáo Gửi cho học sinh phiếu đánh giá poster trình chiếu Tuần Các nhóm thực cơng việc dự án Từng nhóm trình bày cách thức nhóm làm việc để thực dự án Các nhóm giáo viên góp ý để nhóm tự điều chỉnh Gửi cho học sinh phiếu tự đánh giá Gửi cho học sinh nguồn tham khảo Tuần 3+4+5 Các nhóm thực cơng việc dự án Từng nhóm trình bày phần mà nhóm thực Các nhóm giáo viên góp ý để nhóm tự điều chỉnh Giáo viên yêu cầu nhóm lập danh sách cac nguồn tham khảo Tuần Từng nhóm trình bày sản phẩm dự án Các nhóm khác giáo viên góp ý đánh giá sản phẩm Giáo viên đưa câu hỏi định hướng lần để thảo luận Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt Giáo viên phát cho em phiếu tìm hiểu đề tài, có tóm tắt hệ thống kiến thức quan trọng cần thiết; học sinh đọc sách giáo khoa để điền vào câu hỏi phiếu Học sinh tìm hiểu them thong tin chủ đề dự án cách hỏi người than gia đình thầy giáo trường ( thay đọc sách tham khảo, tìm kiếm thong tin mạng) Học sinh không thành thạo công nghệ thong tin Học sinh khiếu Học sinh tìm kiếm thong tin cho dự án qua sách giáo khoa, báo, tạp chí…; giáo viên bạn bè hướng dẫn cách mở trang google gõ lệnh đơn giản để tìm kiếm thong tin Học sinh phác thảo thong tin cần để vào poster powerpoint Học sinh lập trang blog cá nhân để đưa sản phẩm lên blog Thiết bị nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào thiết bị cần thiết) Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR Máy vi tính x Máy in x Máy quay phim Máy ảnh kỹ thuật số x Máy chiếu Thiết bị hội thảo Video Đầu đĩa DVD x Máy quét ảnh Thiết bị khác Kết nối Internet x TiVi x Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào phần mềm cần thiết) Cơ sở liệu/ bảng tính Phần mềm xử lý ảnh x Phần mềm thiết kế Web Ấn phẩm x Trình duyệt Web x Hệ soạn thảo văn x Phần mềm thư điện tử x Đa phương tiện x Phần mềm khác Bách khoa toàn thư đĩa CD Tư liệu in Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo v.v Hỗ trợ Máy chiếu (projector) Nguồn Internet Địa trang Web trợ giúp cho dạy bạn Yêu cầu khác 1.12 ... tìm hiểu vấn đề liên quan đến tri thức môn học hấp dẫn học sinh để xây dựng Sự thích thú học sinh, nhu cầu tìm hiểu học sinh vấn đề liên quan đến sống học sinh luôn quan trọng để giáo viên phải... ý: Các bước tổ chức dạy: (nêu rõ hình thức tổ chức dạy học, tiến trình dạy học – hoạt động hướng dẫn giáo viên giới thiệu dự án hướng dẫn học sinh tự học) Đánh giá học sinh: (cách đánh giá... tự học nội dung học sách giáo khoa sau tiến hành làm dự án - Nếu trình độ học sinh chưa tốt giáo viên nên tổ chức hướng dẫn học sinh học nội dung học trước Sau giao dự án cho học sinh làm tập nhà

Ngày đăng: 07/02/2020, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w