bai tap ve bao toan electron

21 683 4
bai tap ve bao toan electron

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph ơng pháp 1: áp dụng định luật bảo toàn electron Bài tập luyện tập Bài 1: Hoà tan a g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO 3 đặc nguội,d thì thu đ- ợc 0,336l NO 2 (ở 0c,2 atm).cùng ag hỗn hợp X trên khi hoà tan trong HNO 3 loãng d,thì thu đợc 0,168l NO(0c,4 amt).khối lợng hai kim loại Al va Mg trong a g hỗn hợp X lần lợt là bao nhiêu? A.4,05g và 4,8g B.5,4 g và 3,6 g C.0,54g và 0,36g D.kết quả khác. Bài 2: Hoà tan hết 12 g một kim loại cha rõ hoá trị vào HNO 3 đặc nóng đợc 2,24l (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không màu,không mùi,không cháy.Kim loại đã dùng là: A.Cu B.Pb C.Ni D.Mg Bài3: Thể tích dung dịch FeSO 4 0,5M cần thiết để phản ứng vừ dủ với 100ml dung dịch chứa KMnO 4 0,2M và K 2 Cr 2 O 7 0.1M ở môi trờng axit là: A.0,16 lít B.0,32 lít C.0,08 lít D.0,64 lít Bài 4: Một oxit nitơ(X) chứa 30,43% N về khối lợng.tỉ khối của(X) so với không khí là 1,5862.Cần bao nhiêu gam dung dịch HNO 3 40% tác dụng với Cu để diều chế 1 lít khí(X) (ở 134 o C,1 atm) giả sử phản ứng chỉ giải phóng khí (X)? A.13,4g B.9,45g C.12,3g D.kết quả khác. Bài 5: Hoà tan hết ag Cu trong dung dich HNO 3 loãng thì thu đợc 1,12l hỗn hợp khí (NO,NO 2 ) đktc,có tỉ khối hơi đối với H 2 là 16,6. giá trị của a là: A.2,38g B.2,08g C.3,9g D.4,16g Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 16,2 g một kim loại hoá trị cha rõ bằng dung dich HNO 3 đợc 5,6l (đkc) hỗn hợp A nặng 7,2 g gồm NO và N 2 . Kim loại đã cho là: A.Sắt B.kẽm C.nhôm D.Đồng Bài 7: Cho H 2 SO 4 loãng d tác dụng với 6,660 g hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hoá trị II, ngời ta thu đợc 0,1 mol hỗn hợp khí, đồng thời khối lợng hỗn hợp giảm 6,5 g. Hòa tan phần còn lại bằng H 2 SO 4 đặc nóng ngời ta thấy thoát ra 0,16g khí SO 2 . X,Y là những kim loại sau đây: A.Hg và Zn B.Cu và Zn C.Cu và K D.Kết quả khác. Bài 8: Hoà tan lần lợt ag Mg xong đến b g Fe, c g một sắt oxit X trong H 2 SO 4 loãng d thì thu đợc 1,2 lít khí A(27 o C,1 atm) và dung dịch B.lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dich KMnO 4 0,05M thì hết 60 ml đợc dung dich C.Công thức oxit sắt đã dùng là nh thế nào? A.Fe 2 O 3 B.Fe 3 O 4 C.FeO.Fe 2 O 3 D. B và C đúng Bài 9: Cho hợp kim A gồm Fe và Cu.Hoà tan hết 6 g A bằng dung dịch HNO 3 đặc,nóng thì thoát ra 5,6 lít khí nâu đỏ duy nhất(đktc).phần trăm khối lợng Đồng trong mẫu hợp kim là bao nhiêu? A.53,34% B.46,66% C.70% D.90%. Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 12,8 g Cu trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO,NO 2 ở (đktc).Biết tỉ khối của A đối với H 2 là 19.Ta có V bằng : A.4,48l B.2,24l C.0,448l D.3,36l. Bài 11: Hoà tan hết 7,44g hỗn hợp Al ,Mg trong thể tích vừa đủ là 500ml dung dịch HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A va 3,136l (đktc).Hỗn hợp 2 khí đẳng mol có khối lợng 5,18g trong đó có 1 khí bị hoá nâu trong không khí.Thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A.%m Mg =81,8%; %m Al =18,2% B.%m Mg =27,42%; %m Al =72,58%. C.%m Mg =18,8%; %m Al =81,2% D.%m Mg =28,2%; %m Al =71,8%. Bài 12: Để hoà tan 9,18g bột nhôm nguyên chất cần ding dung dịch axit (A) nồng độ 0,25M thu đợc 1 khí (X) và dung dịch muối (Y).Biết trong khí (X) số nguyên tử của nguyên tố có sự thay đổi số oxi hoá là 0,3612.10 23 (số avogađrô là 6,02.10 23 ).Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch (Y) tạo ra 1 dung dich trong suốt thì cần 290g dung dịch NaOH 20%.thể tich dung dịch axit (A) cần dùng để hoà tan 9,18g nhôm là: A.5,40l B.4,50l C.5,04l D.4,05l Bài 13: Chia 9,36g hỗn hợp X gồm Cu và oxit của sắt làm 2 phần bằng nhau.Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch A và 1,12l (đktc) hỗn hợp khí B( NO và NO 2 ) có tỉ khối đối với hiđrô bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu đợc 14,78g hỗn hợp muối khan.Công thức phân tử oxit của sắt và khối luợng mỗi chất trong hỗn hợp X ban đầu là nh thế nào? A.Fe 2 O 3 ; m Cu =4,64g;m Fe3O4 =5,12g B. Fe 2 O 3 ; m Cu =5,12g;m Fe3O4 =4,64g C.Fe 2 O 3 ; m Cu =5,21g;m Fe3O4 =4,46g D.Fe 2 O 3 ; m Cu =5,12g;m Fe3O4 =4,46g Bài 14: Nung x(g) Fe trong không khí,thu đợc 104,8g hỗn hợp chất rắn A gồm: Fe,FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 .Hoà tan A trong dung dịch HNO 3 d, thu đợc dung dịch b và 12,096l hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối đối với Heli là 10,167.Khối lơng x(g) là bao nhiêu? A.74,8g B.87,4g C.47,8g D.78,4g Bài 15: Hoà tan 19,2g kim loại M trong H 2 SO 4 đặc d thu đợc khí SO 2 .cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu đợc 37,8g chất rắn. M là kim loại nào sau đây: A.Cu B.Mg C.Fe D.K Bài 16: Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu đợc hỗn hợp gồm 0,015 mol khí NO. Giá trị của m là: A.13,5g B.1,35g C.8,10g D.10,80g Bài 17: A là 1 kim loại. Hoà tan hết 3,24g A trong 100ml dung dịch NaOH 1,5M thu đợc 4,032l H 2 (đktc) và dung dịch D.A là kim loại nào? A.Sn B.Al C.Cr D.K Bài 18:Nung xmol Fe trong không khí 1 thời gian thu đợc 16,08g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn,đó là Fe và 3 oxit của nó.Hoà tan hết lợng hỗn hợp A trên bằng dung dich HNO 3 loãng, thu đợc 975ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là bao nhiêu? A.0,15 B.0,21 C.0,24 D.0,22 Bài 19: Một hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lợng 8,3g. Cho X vào 1l dung dịch A chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc đợc chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C (hoàn toàn không có màu xanh của Cu 2+ ). Khối lợng chất rắn B và phần trăm Al trong hỗn hợp X là nh thế nào? A.23,6g;%Al=32,53 B.24,8g;%Al=31,18 C.25,7g;%Al=33,14 D.24,6g;%Al=32,18 Bài 20: Lấy 7,88g hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động(X,Y) có hoá trị không đổi chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Nung trong oxit d để oxit hoá hoàn toàn thu đợc 4,74g hỗn hợp 2 oxit. Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 loãng.Thể tích khí H 2 thu đợc ở điều kiện chuẩn và giới hạn khối lợng muối kim loại thu đợc là: A.1,12l; 7,49g <m<8,74g B. 1,21l; 7,50g <m<8,47g C. 1,12l; 7,94g <m<8,74g D. 2,12l; 4,79g <m<7,78g Biên soạn: Gv Phạm Thị Huyền Ph ơng pháp 2: áp dụng định luật bảo nguyên tố và khối l ợng. Bài tập luyện tập Bài 1: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và Nal đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 1,17g NaCL.Xác định số mol hỗn hợp NaBr và Nal có trong dung dịch ban đầu. A.0,1mol B.0,15mol C.0,015mol D.0,02mol Bài 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeO; Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu đợc 4,48 lít khí NO 2 (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 145,2 gam muối khan.Giá trị của m là bao nhiêu? A.33,6g B.42,8g C.46,4g D.56g Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm Al,Fe,Cu. Lấy 9,94g X hòa tan trong lợng d HNO 3 loãng thì thoát ra 3,584l khí NO(đktc). Tổng khối lợng muối khan tạo thành là bao nhiêu? A.39,7g B.29,7g C.39,3g D.37,9g Bài 4: Cho 4,48l CO(đktc) tác dụng với FeO ở t 0 cao. Sau phản ứng thu đợc chất rắn A có khối lợng bé hơn 1,6 gam so với khối lợng FeO ban đầu. Khối l- ợng Fe thu đợc và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp CO và CO 2 thu đợc là: A. 11,2g Fe; 40% CO, 60% CO 2 B. 5,6g Fe; 50% CO, 50% CO 2 C. 5,6g Fe; 60% CO, 40% CO 2 D. 2,8g Fe; 75% CO, 25% CO 2 Bài 5: Hòa tan hoàn toàn a gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2 SO 4 , thu đợc b gam một muối và có 168ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát ra. Tính trị số b, a và xác định công thức của Fe x O y . A. b: 3,48g; a: 9g; FeO B. b: 9g; a: 3,48g; Fe 3 O 4 C. b: 8g; a: 3,48g; FeO D. b: 3,49g; a: 8g; Fe 3 O 4 Bài 6: Cho m gamvào 100ml dung dịch chứa CuSO 4 0,1M và FeSO 4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta đợc dung dịch A (chứa hai ion kim loại). Sau khi thêm NaOH d vào dung dịch A đợc kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn C nặng 1,20g (cho Mg=24, Cu=64, Fe=56). Giá trị của m là: A.0,24g B.0,36g C.0,12g D.0,48g Bài 7: Có hai lá sắt khối lợng bằng nhau và bằng 11,2g. Một lá cho tác dụng hết với khí Clo, một lá ngâm trong dung dịch HCl d. Tính lợng muối sắt clorua thu đợc. A. 25,4g FeCl 2 ; 32,5g FeCl 3 B. 12,7g FeCl 2 ; 16,25g FeCl 3 C. 12,7g FeCl 2 ; 32,5g FeCl 3 D. 25,4g FeCl 2 ; 16,25g FeCl 3 Bài 8: Nung hỗn hợp gồm a(g) bột Fe và b(g) bột S ở nhiệt độ cao (không có oxi) thu đợc hỗn hợp A. Hòa tan A vào dung dịch HCl d thu đợc 0,4(g) chất rắn B, dung dịch C và khí D (d 2 H D =9). Sục từ từ qua dung dịch Cu(NO 3 ) 2 d, tạo thành 14,4(g) kết tủa màu đen. a , b có giá trị là: A. a:16,8g; b: 5,2g B. a:5,2g; b: 16,8g C. a:18,6g; b: 2,5g D. a:17,8g; b: 6,2g Bài 9: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, d. Khi phản ứng kết thúc, thấy khối lợng dung dịch tăng 7g. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. A. 2,4g Mg và 5,4g Al B. 4,2 g Mg và 5,4g Al C. 2,4g Mg và 4,5g Al D. 4,3g Mg và 5,6g Al Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 2,52g kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành 6,84g muối sunfat. M là kim loại nào? A.Al B.Zn C.Mg D.Fe Bài 11: Cho dung dịch NaOH d vào 100ml dung dịch FeCl 2 có nồng độ C ( mol/l), thu đợc một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lợng không đổi thu đợc một chất rắn. Hòa tan hết lợng chất rắn này trong HNO 3 loãng, có 112 cm 3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là: A. 0,10 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,05 Bài 12: Hòa tan hết 3,53g hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thoát ra (đktc) và thu đợc dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu đợc m gam hỗn hợp muối khan. trị số của m là: A. 12,405g B. 10,985g C.11,195g D. 7,2575g Bài 13: Hòa tan hết 44,08g Fe x O y bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc dung dịch A. Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A. Kết tủa thu đợc đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lợng không đổi. Dùng H 2 để khử hết lợng oxit tạo thành sau nung thì thu đợc 31,92g chất rắn Fe x O y là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Số liệu cho không thích hợp , có thể Fe x O y có lẫn tạp chất Bài 14: Hỗn hợp A: KClO 3 , Ca(ClO) 2 , CaCl 2 , KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A thu đợc chất rắn B gồm CaCl 2 , KCl và một thể tích oxi vừa đủ để oxi hóa SO 2 thành SO 3 để điều chế 191,1g dung dịch H 2 SO 4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K 2 CO 3 0,5M (vừa đủ) thu đợc kết tủa C và dung dịch D.Lợng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lợng KCl trong A. Khối lợng kết tủa C là: A. 16g B. 17g C. 18g D. 19g Bài 15: Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi và không có kim loại nào hóa trị I. Lấy 7,68g hỗn hợp A chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 nung trong khí O 2 d để oxi hóa hoàn toàn, thu đợc 6g hỗn hợp rắn B gồm hai oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HCl và H 2 SO 4 loãng , thu đợc V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu đợc p gam muối khan. Thể tích V và khoảng giá trị của p là bao nhiêu? A. 3,204l; 12,425<p<15,8 B. 3,420l; 13,245<p<18,6 C. 3,024l; 13,425<p<16,8 D. 3,402l; 13,524<p<16,8 Bài 16: Cho hỗn hợp A gồm ba kim loại X,Y,Z có hóa trị lần lợt là 3,2,1 và tỉ lệ mol lần lợt là 1:2:3 trong đó số mol X bằng x (mol). Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y (gam) HNO 3 (lấy d 25%). Sau phản ứng thu đợc dung dịch B không chứa NH 4 NO 3 và V lít hỗn hợp khí G (đktc) gồm NO 2 và NO. Biểu thức tính y theo x và V là bao nhiêu? A. y= 78,75( 10x+ 4,22 V ) B. y= 75,787( 9x+ 8,44 V ) C. y= 87,75( 10x+ 24,2 V ) D. y= 58,87( 11x+ 6,33 V ) Bài 17: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94g X hòa tan trong lợng d dung dịch HNO 3 loãng thì thoát ra 3,548l khí NO (đktc). Tổng khối lợng muối khan tạo thành là: A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 43,9g Bài 18: Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi đã đợc ozon hóa vào bình thứ 2. Nhiệt độ và áp suất ở hai bình nh nhau. Đặt hai bình trên đĩa cân thì thấy khối lợng của 2 bình khác nhau 0,42g. Khối lợng trong oxi đã đợc ozon hóa là bao nhiêu? A. 1,16g B. 1,36g C. 1,26g D.2,26g Bài 19: Ngâm một lá kim loại có khối lợng 50g trong dung dịch HCl, sau khi thu đợc 336ml khí H 2 (đktc) thì khối lợng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đã ding là: A. Al B. Mg C. Fe D.Zn Bài 20: Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng đợc hỗn hợp mới có tỉ khối so với hiđro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp NH 3 là bao nhiêu? A. 42,85% B. 16,67% C. 40% D. 83,33% Biên soạn: Gv Phạm Thị Huyền Ph ơng pháp 3: dựa vào sự tăng,giảm khối l ợng Bài tập luyện tập Bài 1: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu đợc một chất rắn A có khối lợng bằng m+0,16 gam.Vậy m (khối lợng Fe) và nồng độ ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 (phản ứng hoàn toàn) là: A. 1,12g Fe; C M = 0,3M B. 2,24g Fe; C M = 0,2M C. 1,12g Fe; C M = 0,3M D. 2,24g Fe; C M = 0,3M Bài 2: Nung nóng 66,2g Pb(NO 3 ) 2 thu đợc 55,4g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ. A. 25% B. 40% C. 27,5% D. 50% Bài 3: Có hỗn hợp gồm Nal và NaBr. Hòa tan hỗn hợp vào nớc. Cho brôm d vào dung dịch. Sauk hi phản ứng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm, thì thấy khối lợng của sản phẩm nhỏ hơn khối lợng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m(g). Lại hòa tan sản phẩm vào nớc và cho Clo lội qua cho đến d. Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại ngời ta thấy khối lợng chất thu đợc lại nhỏ hơn khối lợng muối phản ứng là m gam. Thành phần phần trăm về khối lợng của NaBr trong hỗn hợp đầu là: A. 3,7% B. 4,5% C. 7,3% D. 6,7% Bài 4: Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO 4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? A. 1,8M B. 2,2M C. 1,75M D. 1,625M Bài 5: Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl và Nal vào nớc. Cho đủ khí clo đI qua rồi đun cạn. Nung chất rắn thu đợc cho đến khi hết hơi màu tím bay ra. Bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g. Tính thành phần phần trăm khối l- ợng hỗn hợp 2 muối. A. 29,5%; 70,5% B. 28,06%; 71,94% C. 65%; 35% D. 50%; 50% Bài 6: Cho 43g hỗn hợp BaCl 2 và CaCl 2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,1M và (NH 4 ) 2 CO 3 0,25M. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu đợc 39,7g kết tủa A và dung dịch B. Thành phần % khối lợng các chất trong A là: A. 49,62% và 50,38% B. 49,7% và 50,3% C. 50,62% và 49,38% D. 48,62% và 51,38% Bài 7: Nhúng một thanh Al nặng 50g vào 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51,38g. Tính khối lợng Cu thoát ra và nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng (giả sử tất cả Cu thoát ra bám trên thanh nhôm). A. m Cu = 1,92 (g); C M 3 ) 4 ( 2 SOAl = 0,025M; C M dư 4 CuSO = 0,425M B. m Cu = 2,0 (g); C M 3 ) 4 ( 2 SOAl = 0,05M; C M dư 4 CuSO = 0,43M C. m Cu = 1,92 (g); C M 3 ) 4 ( 2 SOAl = 0,025M; C M dư 4 CuSO = 0,242M D. m Cu = 1,9 (g); C M 3 ) 4 ( 2 SOAl = 0,02M; C M dư 4 CuSO = 0,425M Bài 8: Hòa tan 12g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl d ta thu đợc dung dịch A và 1,008 lít khí bay ra (đktc). Số gam muối khan khi cô cạn dung dịch A là: A. 12,495g B. 12g C. 11,459g D. 12,5g Bài 9: Để 2,7g nhôm miếng ngoài không khí một thời gian, thấy khối lợng tăng thêm 1,44g. Phần trăm khối lợng miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là: A. 60% B. 40% C. 50% D. 80% Bài 10: Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO d ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lợng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. đáp án khác Bài 11: Dẫn V l CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7g Ca(OH) 2 . Sau phản ứng thu đợc 4g kết tủa. V bằng: A. 0,896 lít; 1,344 lít B. 0,986 lít; 1,344 lít C. 0,896 lít; 1,443 lít D. 0,689 lít; 1,434 lít Bài 12: Cho một đinh sắt vào 20ml dung dịch muối nitrat kim loại X nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt, khối lợng dung dịch thu đợc giảm 0,16g so với dung dịch nitrat X lúc đầu. X là kim loại nào? A. Cu B. Ag C. Ni D. Hg Bài 13: Đốt 40,6g một hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo d thu đ- ợc 65,45g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì đ- ợc dung dịch V (l) H 2 (đktc). Dẫn V (l) khí này đi qua ống đựng 80g CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 73,32g chất rắn và chỉ có [...]... mol NH + , x mol Fe3+, 0,01 mol Cl- và 4 2 0,02 mol SO 4 Khi cô cạn dung dịch này thu đợc lợng muối khan là bao nhiêu? A 2,635g B 3,195g C 4,315g D 4,875g Bài 8: Một dung dịch chứa 0,39g K- ; 0,54g Al3+ ; 1,92g SO 2 và ion NO 3 4 Nếu cô cạn dung dịch muối này sẽ thu đợc lợng muối khan là bao nhiêu? A 0,93g B 0,99g C 2,85g D 4,71g Bài 9: Một dung dịch chứa 0,96g Cu2+; 0,144g SO 2 ; x mol NO 3 và... Bài 16: Một dung dịch gồm 0,1 mol CO 3 ; 0,2 mol Cl- ; 0,3 mol HCO 3 và a mol Na+ ; b mol K+ Giá trị của a+b là bao nhiêu? A 0,4 mol B 0,5 mol C 0,6 mol D 0,7 mol Bài 17: Cho dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Ca2+ ; 0,2 mol Na+ ; 0,15 mol Mg2+ ; 0,2 mol Cl- và x mol HCO 3 Giá trị của x là bao nhiêu? A 0,25 mol B 0,50 mol C 0,75 mol D 0,05 mol 2 Bài 18: Một dung dịch gồm 0,1 mol CO 3 ; 0,2 mol Cl-; 0,3... lít B 130,769 gam; 3,08 lít; 6,16 lít Bài 17: Sau khi chuyển một thể tích khí oxi thành ozon thì thấy thể tích giảm đi 5ml (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện) Thể tích oxi đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? A 14 ml B 16 mol C 17 ml D.15 ml Bài 18: Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa lợng d oxi áp suất trong bình là p1 atm Đun nóng bình để phản ứng xảy... cùng điều kiện t0, P) là: A 60 lít B 10 lít C 6 lít D 18 lít Bài 20: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thu đợc 1,12 lít CO2 (đktc) và 2,2g một chất rắn Hàm lợng CaCO3 trong hỗn hợp là bao nhiêu? A 14,2% B 28,4% C 71,6% D 31,9% Phơng pháp 4: bảo toàn điện tích Bài tập luyện tập Bài 1: Một dung dịch có chứa Ca2+ (0,2 mol), NO- (0,2 mol), Na+ (0,2 mol), Cl- (0,4 mol) Cô cạn dung dịch này... 2M C CM HNO3 = 3M và CM KOH = 1M D CM HNO3 = 1M và CM KOH = 3M Bài 5: Phải thêm V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M (Ba(OH)2 là bazơ mạnh) vào 10ml dung dịch HCl 0,1M để đợc một dung dịch có pH = 7 Vậy V bằng bao nhiêu? A 10 ml B 20 ml C 5 ml D 25 ml Bài 6: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch... hết bởi 20ml dung dịch NaOH và 10ml dung dịch KOH 2M - 30ml dung dịch NaOH đợc trung hòa hết bởi 20ml dung dịch H2SO4 và 5ml dung dịch HCl 1M Vậy nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là bao nhiêu? A CM H 2SO4 = 0,7 (M) và CM NaOH = 1,1 (M) B CM H 2SO4 = 0,8 (M) và CM NaOH = 1,1 (M) C CM H 2SO4 = 0,7 (M) và CM NaOH = 1,13 (M) D CM H 2SO4 = 1,1 (M) và CM NaOH = 1,2 (M) Bài 9: Một dung dịch... nung đến khối lợng không đổi thì thu đợc 2g chất rắn Mặt khác, ngời ta phải dùng hết 40ml dung dịch AgNO3 2M để kết tủa hết ion Cl- có trong 50ml dung dịch A Nồng độ mol/l của 2 muối trong dung dịch A là bao nhiêu? A CM AlCl3 = 0,283M ; CM FeCl3 = 0,25M B CM AlCl3 = 0,283M ; CM FeCl3 = 0,025M C CM AlCl3 = 0,29M ; CM FeCl3 = 0,25M D CM AlCl3 = 0,3M ; CM FeCl3 = 0,5M Bài 10: Cho 27,4g kim loại bari vào 500g . Ph ơng pháp 1: áp dụng định luật bảo toàn electron Bài tập luyện tập Bài 1: Hoà tan a g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO. NO(0c,4 amt).khối lợng hai kim loại Al va Mg trong a g hỗn hợp X lần lợt là bao nhiêu? A.4,05g và 4,8g B.5,4 g và 3,6 g C.0,54g và 0,36g D.kết quả khác.

Ngày đăng: 19/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan