1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6751:2000 - ISO 9169:1994

21 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6751:2000 - ISO 9169:1994 giới thiệu đến người đọc nội dung về chất lượng không khí - xác định đặc tính tính năng của phương pháp đo. TCVN 6751:2000 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 146 Chất lượng không khí biên soạn.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6751 : 2000 ISO 9169 : 1994 CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ - XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH TÍNH NĂNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO ari quality – Determination of performance characteristics of measurement method Lời nói đầu TCVN 6751 : 2000 hoàn toàn tương đương với ISO 9169 : 1994 TCVN 6751 : 2000 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 146 Chất lượng khơng khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ – XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH TÍNH NĂNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO Air quality - Determination of performance characteristics of measurement method Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định qui trình để định lượng đặc tính phương pháp đo chất lượng khơng khí qui định TCVN 6500: 1999 (ISO 6879 1) độ chệch (chỉ phần), hàm hiệu chuẩn độ tuyến tính, độ khơng ổn định, giới hạn phát dưới, thời kỳ vận hành khơng có người trông coi, độ chọn lọc, nhạy cảm, giới hạn phép đo Các qui trình đưa để áp dụng phương pháp xác định chất lượng khơng khí hàm hiệu chuẩn liên tục tuyến tính2) mà biến đầu trung bình theo thời gian xác định Thêm vào đó, giá trị lặp lại thuộc trạng thái đầu vào giả thiết phân bố chuẩn Các thành phần cần thiết để biến đổi đầu phương pháp đo ban đầu thành trung bình theo thời gian mong muốn xem phận hợp thành phương pháp đo Để giám sát ổn định phương pháp đo điều kiện đo hàng ngày, cần kiểm tra đặc tính kỹ thuật cần thiết dùng đến thử nghiệm đơn giản, mức độ đơn giản hố chấp nhận phụ thuộc vào hiểu biết tính chất bất biến đặc tính thu trước thủ tục trình bày Khơng có khác phương pháp đo thiết bị (tự động) thủ cơng (thí dụ phương pháp hoá học ướt) chừng giá trị đo đại diện trung bình cho khoảng thời gian định trước Bởi vậy, qui trình trình bầy áp dụng cho hai Hơn nữa, chúng áp dụng cho phương pháp đo khơng khí xung quanh, khơng khí nhà, khơng khí nơi làm việc phát thải Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 3534-1: 1993 Thống kê học - Từ vựng ký hiệu - Các thuật ngữ xác suất thống kê đại cương ISO 5725: 1986 Độ xác phương pháp thử Xác định độ lặp lại độ tái lập phương pháp thử tiêu chuẩn thử nghiệm liên phòng thí nghiệm TCVN 5725: 1981 Thống kê ứng dụng - Độ lặp lại độ tái lập phương pháp thử - Nguyên tắc ISO 68793) - Chất lượng khơng khí - Đặc tính khái niệm liên quan phương pháp đo chất lượng không khí Định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa sau 1)  Định nghĩa phương pháp đo TCVN 6500: 1999 (ISO 6879: 1993) 4.2.1.9 bao gồm việc đưa thiết bị cụ thể 2)  Tính chất tuyến tính tăng cường việc xử lý sau biến số 3)  Sắp ban hành (sốt xét ISO 6879: 1983) Chú thích - Thuật ngữ "hệ thống đo "được dùng phạm vi tiêu chuẩn không lập định nghĩa so sánh với thuật ngữ cho TCVN 6500: 1999 (ISO 6879), đơn biểu thị công việc cụ thể qui trình đo 3.1 thời gian trung bình, ∆ : Là khoảng thời gian định trước đặc tính chất lượng khơng khí lấy làm đại diện Chú thích - Mỗi giá trị đo đại diện khoảng thời gian qui định, ụ, giá trị ln nằm mức tối thiểu chất qui trình đo áp dụng Để đạt so sánh tương hỗ liệu thuộc đối tượng so sánh được, cần phải chuẩn hoá khoảng thời gian định trước Theo qui ước, chuẩn hóa thực phép biến đổi nhờ q trình trung bình hố phi trọng lượng, tuyến tính đơn giản Trung bình hố chuỗi mẫu rời rạc: Trung bình hố chuỗi thời gian liên tục: Trong hai trường hợp, mẫu ban đầu mô tả cˆ ( ) liên kết với khoảng thời gian đại diện, cˆ ( ∆ ) , kết sau áp dụng q trình trung bình hố làm đại diện khoảng thời gian ∆ (ngay trước ), thời gian trung bình hố Thời gian trung bình hố, ∆ , khoảng thời gian chung định trước biến đo cˆ làm đại diện theo nghĩa độ lệch bình phương giá trị ban đầu (gắn với khoảng thời gian thu từ: Phụ lục D (tham khảo) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Grubbs, F.E Beck, G Sự mở rộng cỡ mẫu điểm phần trăm thử nghiệm có nghĩa quan sát lạc lõng: Technometrics, 14, 1972, trang 847-854 Grubbs, F.E Beck, G Extension of sample size and percentages points for significance tests of outlying observations Technometrics, 14, 1972, pp 847-854 [2] Garden, J.S., Mitchell, D.G Mills W.N Các kỹ thuật hồi qui phương sai thay đổi việc phân tích dựa vào đường hiệu chuẩn Anal Chem, 52, 1980 trang 2310 - 2315 Garden, J.S., Mitchell, D.G Mills W.N Non-constant variance regression techniques for calibrationcurve-based analysis Anal Chem., 52, 1980, pp 2310- 2315 [3] Green, J.R Margerison, D xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Elsevier, Amsterdam 1978 Green, J.R Margerison, D Statistical Treatment of Experimental data Elsevier, Amsterdam 1978 [4] Draper, N.R Smith, H Phân tích hồi qui ứng dụng Wiley, New York, 1966 Draper, N.R Smith, H Applied Regression Analysis Wiley, New York, 1966 [5] Natrella, M.G Phép thống kê thực nghiệm NBS sổ tay 91, 1966 Natrella, M.G Experimental statistics In: NBS Handbook 91, 1966 [6] Dixon.W Nhập đề phân tích thống kê McGraw-Hill New York, 1969 Dixon.W Introduction to Statistical Analysis McGraw-Hill New York, 1969 ... xử lý theo tiêu chuẩn riêng Hình - Tác động biến ảnh hưởng đến hàm hiệu chuẩn tuyến tính - Thí dụ hiệu chuẩn điểm 6.2.3.1 Sự phụ thuộc biết Biểu thị giá trị đo được, cˆ , hàm hiệu chuẩn đặc tính... định (xem TCVN 6500: 1999 (ISO 6879)) tương ứng phần bị chặn độ dốc hàm hiệu chuẩn tuyến tính sc Ước lượng độ lệch chuẩn tính không ổn định c S cˆx Ước lượng độ lệch chuẩn hàm hiệu chuẩn xác... lượng độ lệch chuẩn làm trơn X c sˆ Ước lượng làm trơn phương sai X (các quan trắc lặp lại) c s0 Hệ số chuẩn hoá độ lệch chuẩn; tiêu chuẩn giá trị s giả thiết sb0, sb1 Ước lượng độ lệch chuẩn tính

Ngày đăng: 05/02/2020, 23:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN