1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10067:2013 - EN 1273:2005

15 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 359,14 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10067:2013 quy định các yêu cầu an toàn và phương pháp thử cho sản phẩm xe tập đi loại mà trẻ được đặt vào trong xe, và được sử dụng từ khi trẻ biết ngồi cho đến khi trẻ có thể tự đi được.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10067:2013 EN 1273:2005 ĐỒ DÙNG TRẺ EM - XE TẬP ĐI DÀNH CHO TRẺ - YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ Child use and care articles - Baby walking frames - Safety requirements and test methods Lời nói đầu TCVN 10067:2013 hồn tồn tương đương với EN 1273:2005 TCVN 10067:2013 Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 181/SC Đồ dùng trẻ em biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ cơng bố Lời giới thiệu Mục đích tiêu chuẩn làm giảm rủi ro tai nạn Nhưng tiêu chuẩn loại trừ tất rủi ro có trẻ em sử dụng sản phẩm giám sát người chăm sóc trẻ quan trọng Các tai nạn chủ yếu xảy người chăm sóc khơng dự đốn phạm vi hay tốc độ trẻ sử dụng xe tập Vì vậy, việc nhà sản xuất đưa cảnh báo hướng dẫn quy định tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo xe tập dành cho trẻ sử dụng an toàn cách ĐỒ DÙNG TRẺ EM - XE TẬP ĐI DÀNH CHO TRẺ - YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ Child use and care articles - Baby walking frames - Safety requirements and test methods Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu an toàn phương pháp thử cho sản phẩm xe tập loại mà trẻ đặt vào xe, sử dụng từ trẻ biết ngồi trẻ tự Tiêu chuẩn không áp dụng cho loại xe tập dành cho trẻ với mục đích điều trị chữa bệnh loại xe tập sử dụng phận bơm để hỗ trợ trẻ CHÚ THÍCH: Xe tập dành cho trẻ sử dụng phận bơm không thuộc phạm vi tiêu chuẩn không đảm bảo độ vững cấu trúc Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4538:2002 (ISO 105-X12:2001), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X12: Độ bền màu với ma sát TCVN 6238-1 (EN 71-1)1, An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Yêu cầu lý TCVN 6238-3 (EN 71-3)2, An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Yêu cầu giới hạn mức xâm nhập Tiêu chuẩn bị hủy thay tiêu chuẩn TCVN 6238-1:2011 (ISO 81241:2009) Tiêu chuẩn bị hủy thay tiêu chuẩn TCVN 6238-3:2011 (ISO 81243:2010) độc tố EN 1103, Textiles Fabrics for apparel Detailed procedure to determine the burning behaviour (Vật liệu dệt - Khả bắt cháy - Vải cho may mặc - Quy trình chi tiết để xác định trạng thái cháy vải may mặc) CEN/TR 13387:2004, Child use and care articles - Safety guidelines (Đồ dùng trẻ em - Hướng dẫn an toàn) EN ISO 2439, Flexible cellular polymeric materials - Determination of hardness (indentation technique) (Vật liệu polymer dạng xốp đàn hồi - Xác định độ cứng (kỹ thuật cắt cưa) (ISO 2439:1997, đính kỹ thuật 1:1998)) Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Xe tập dành cho trẻ (baby walking frame) Cấu trúc mà trẻ đặt vào trong, vị trí ngồi đứng, cho phép trẻ di chuyển xung quanh với hỗ trợ xe 3.2 Đai chặn (crotch strap) Đai chặn hai chân trẻ để bảo vệ trẻ không bị trượt khỏi chỗ ngồi 3.3 Khung đế (base) Bộ phận xe, để gắn trục lăn bánh xe 3.4 Bộ phận phanh (parking device) Bộ phận giữ cho xe tập dành cho trẻ vị trí cố định Vật liệu 4.1 Tính chất hóa học Sự thơi nhiễm ngun tố tự nhiên tổng hợp: lớp sơn phủ, vec-ni, mực in, chất dẻo lớp phủ tương tự, vật liệu có màu khơng có màu khác, phải phù hợp với mức quy định sau: Antimon: 60 mg/kg Arsen: 25 mg/kg Bari: 1000 mg/kg Cadmi: 75 mg/kg Crom: 60 mg/kg Chì: 90 mg/kg Thủy ngân: 60 mg/kg Selen: 500 mg/kg Các giới hạn phải kiểm tra theo phương pháp quy định EN 71-3 Khi bề mặt phủ nhiều lớp sơn lớp phủ tương tự, mẫu phải không bao gồm vật liệu Bề mặt tiếp xúc chất dẻo, lớp phủ lớp hoàn thiện phải phù hợp với EN 713 Yêu cầu không áp dụng cho trục lăn bánh xe 4.2 Khả bắt cháy Phải khơng có phận xe tập dành cho trẻ gây hiệu ứng bắt cháy bề mặt thử theo EN 1103 Kết cấu 5.1 Quy định chung Nếu khơng có quy định khác, tất lực phải đo với độ xác ±5%, tất khối thử với độ xác ±0,5%, tất kích thước với độ xác ±1mm tất góc với độ xác ( )° Khi xe tập dành cho trẻ lắp ráp để sử dụng, phải có kết cấu cho ngăn chặn nguy làm kẹp, cắt gây thương tích cho trẻ người chăm sóc Đồ chơi lắp vào xe tập dành cho trẻ phải đáp ứng yêu cầu áp dụng cho loại đồ chơi Vật liệu vải thiết kế để tháo rời khỏi cấu trúc phải lắp khít lại sau giặt làm khô hai lần theo hướng dẫn nhà sản xuất 5.2 Khe, lỗ Để tránh làm kẹp ngón tay ngón chân, phải khơng có khe, lỗ có kích thước từ 5mm đến 12mm, trừ chiều sâu khe, lỗ nhỏ 10mm Yêu cầu không áp dụng cho trục lăn, bánh xe, toàn khung đế xe tập dành cho trẻ, phận nằm mặt gầm khay lớn 100mm tính từ hình chiếu đứng mép ngồi khay 5.3 Mép, góc phần nhơ Tất mép, góc, phần nhơ thiết kế để làm giảm rủi ro gây thương tích Mép góc phải phù hợp với ví dụ minh họa Hình 1a), b) c) hoặc, độ dày thành nhỏ 4mm với yêu cầu sau: - Vát làm tròn, - gấp, cuộn, xoắn Hình 2a); - bảo vệ lớp phủ chất dẻo phương tiện thích hợp khác Hình 2b) Bề mặt phải nhẵn khơng có bavia Hình - Ví dụ bán kính tối thiểu mép góc Hình - Mép cuộn, gấp, xoắn bảo vệ Bán kính tối thiểu minh họa Hình Hình không áp dụng cho phận nhỏ chốt nối, giá chìa móc 5.4 Chi tiết nhỏ Để tránh nuốt hít phải vật nhỏ, chi tiết mà trẻ tháo rời vị trí phải khơng lọt hồn tồn vào ống trụ thử chi tiết nhỏ theo quy định TCVN 6238-1 (EN 71-1) Các chi tiết/bộ phận cố định không nhằm để tháo rời phải phù hợp với điều sau: a) Các chi tiết phải gắn cho trẻ kẹp chúng ngón tay Điều kiểm tra cách đưa dụng cụ đo khe hở với lực 10 N ± N vào chi tiết lớp nằm phần thân chi tiết khoảng từ 0° 10° từ bề mặt sản phẩm kiểm tra để xác nhận dụng cụ đo không đưa vào 2mm; b) Bất chi tiết bị rời áp dụng lực 90N theo hướng phải không lọt hoàn toàn vào ống trụ thử chi tiết nhỏ theo quy định TCVN 6238-1 (EN 71-1) Dụng cụ đo khe hở quy định 3.6.2.3 CEN/TR 13387:2004 5.5 Đề can Đề can chất dẻo chi tiết đề can chất dẻo phải không bị rời thử theo 6.11 5.6 Dây, băng vật dùng để buộc Dây, băng vật dùng để buộc khác phải có chiều dài tự tối đa 220mm nhỏ chịu lực kéo dãn 25N 5.7 Các phận cứng chuyển động Để tránh điểm trượt điểm nén, khoảng cách hai phận chuyển động tiếp xúc phải ln lớn 12mm Khả tiếp xúc phải xác định cách sử dụng đầu dò tiếp xúc, định nghĩa 3.2.1.2 CEN/TR 13387:2004 Các điểm trượt, nén tạo lắp ráp gấp chấp nhận người sử dụng kiểm soát thao tác Yêu cầu không áp dụng cho trục lăn, bánh xe, toàn khung đế xe tập dành cho trẻ mặt khay lớn 100 mm, tính từ hình chiếu thẳng đứng mép khay 5.8 Chỗ ngồi 5.8.1 Đai chặn giữ Xe tập dành cho trẻ lắp đai chặn giữ Nếu đai chặn giữ làm vật liệu mềm, chiều rộng đai phải 50mm Nếu đai chặn giữ làm vật liệu cứng, chiều rộng đai phải 20mm 5.8.2 Chỗ ngồi tháo rời Nếu chỗ ngồi tháo rời (các) cấu cố định ghế phải thiết kế để tránh khả chỗ ngồi vơ tình bị rời ra.u cầu đáp ứng tuân thủ điều sau: a) để tháo rời chỗ ngồi cần hai cấu cố định độc lập hoạt động đồng thời; b) cấu cố định đơn thiết kế để vận hành sử dụng dụng cụ (ví dụ cờ lê, tua vít; c) cấu cố định yêu cầu lực 50N để nhả; d) cần thực hai thao tác liên tục để nhả cấu cố định, việc thực thao tác thứ hai phụ thuộc vào thao tác thứ thực trì 5.8.3 Độ cao chỗ ngồi Độ cao chỗ ngồi vị trí thấp phải cách mặt đất 180mm, đo theo 6.4 5.9 Thực Sau phép thử 6.7, 6.8 6.9 xe tập dành cho trẻ phải phù hợp với 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.7, 5.8.2 5.10 tiêu chuẩn 5.10 Cơ cấu gấp điều chỉnh khung xe Nếu cấu trúc gấp lại điều chỉnh cấu trúc phải bị khóa vị trí sử dụng thử theo 6.3 Cấu trúc phải không cho phép bị tháo rời gấp lại không chủ ý Yêu cầu đáp ứng nếu: a) có hai phận khóa độc lập, phận phải vận hành đồng thời; b) cấu trúc thiết kế để vận hành sử dụng dụng cụ (ví dụ: cờ lê, tua vít); c) cần sử dụng lực 50N để nhả cấu gấp; d) cần thực hai thao tác liên tục để nhả cấu gấp, việc thực thao tác thứ hai phụ thuộc vào thao tác thứ thực trì 5.11 Độ ổn định tĩnh Khi thử theo 6.5, xe tập dành cho trẻ phải không bị lật 5.12 Chống ngã bậc Khi thử theo 6.6, xe tập dành cho trẻ phải tiếp xúc đỡ mặt phẳng thử 5.13 Độ ổn định động Khi thử theo 6.7, phải khơng có phận xe tập bị gãy rời bị lật xe Nếu xe tập dành cho trẻ có gắn kèm phụ kiện đồ chơi mà người trơng trẻ tháo lắp vào, thử xe tập không bao gồm phụ kiện đồ chơi 5.14 Độ bền 5.14.1 Độ bền tĩnh Khi thử theo 6.8, phải khơng có phận xe tập bị sập xuống 5.14.2 Độ bền động Khi thử theo 6.9, chỗ ngồi đai chặn, giữ phải không bị rách 5.15 Bộ phận phanh Xe tập dành cho trẻ có lắp phận phanh di chuyển tối đa 50mm thử theo 6.10 Khi thử theo 6.10, xe tập dành cho trẻ thử di chuyển xung quanh điểm cố định, xê dịch tối đa xe tập phải cố định 50mm 5.16 Độ bền đề can nhãn Sau thử theo 6.11, nhãn phải rõ ràng, đọc Phương pháp thử 6.1 Quy định chung 6.1.1 Các phép thử phải thực theo thứ tự quy định tiêu chuẩn 6.1.2 Trừ có quy định khác, xe tập dành cho trẻ phải thử vị trí sử dụng thơng thường theo hướng dẫn nhà sản xuất 6.2 Khối thử 6.2.1 Khối thử A Một khối trụ cứng có đường kính (160 ± 1) mm, chiều cao (280 ± 1) mm khối lượng 12kg, với trọng tâm tâm khối trụ Bán kính tất mép (20 ± 1) mm 6.2.2 Khối thử B Một khối trụ cứng, đường kính (160 ± 1) mm, chiều cao (280 ± 1) khối lượng 7,65 kg, với trọng tâm tâm khối trụ 6.2.3 Khối thử C Một khối trụ cứng có đường kính (160 ± 1) mm, chiều cao (280 ± 1) mm khối lượng 12,6 kg, với trọng tâm tâm khối trụ 6.3 Thử cấu khóa, gấp điều chỉnh khung xe 6.3.1 Nhả tất cấu khóa, gấp điều chỉnh khung xe Gấp xe lại hoàn toàn dựng lên theo hướng dẫn nhà sản xuất Đây chu kỳ thử Thực thử tổng cộng 100 chu kỳ 6.3.2 Tác dụng lực 200 N theo hướng gấp xe tập dành cho trẻ trì lực Thực tất lần 6.4 Đo chiều cao chỗ ngồi Đặt xe tập dành cho trẻ lên mặt phẳng nhẵn nằm ngang Đặt khối thử A (6.2.1) thẳng đứng chỗ ngồi xe tập (Hình 3) Kích thước tính milimét CHÚ DẪN Trục lăn bánh xe Hình - Phương pháp đo chiều cao tối thiểu chỗ ngồi điều chỉnh Đo chiều cao chỗ ngồi từ mặt khối thử đến bề mặt nằm ngang 6.5 Thử độ ổn định tĩnh 6.5.1 Thiết bị thử Mặt phẳng dốc đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang chặn lắp vào mép mặt phẳng dốc Chiều cao chặn 100mm 6.5.2 Phương pháp thử Điều chỉnh chỗ ngồi vị trí cao Đặt đứng khối thử A(6.2.1) thẳng đứng chỗ ngồi Phải giảm thiểu di chuyển khối thử A trình thử Để hạn chế tối đa di chuyển khối thử, buộc khối thử vật liệu với khối lượng không đáng kể Đặt xe tập dành cho trẻ lên mặt phẳng nghiêng, tỳ vào chặn theo hướng tiến, hướng lùi hướng ngang xe Điều chỉnh trục lăn bánh xe đến vị trí thuận lợi CHÚ DẪN Thanh chặn Mặt phẳng dốc Hình - Thử nghiệm độ ổn định tĩnh 6.6 Thử chống ngã bậc 6.6.1 Mặt phẳng thử Mặt phẳng thử minh họa Hình A.1 với sàn gỗ cứng đánh bóng lớp véc ni polyuretan Khối lượng ma sát ròng rọc phải khơng đáng kể Khối lượng dây phải không đáng kể Loại bỏ tất chất bám mặt phẳng thử trước lần thử nghiệm 6.6.2 Phương pháp thử 6.6.2.1 Quy định chung Chỗ ngồi điều chỉnh phải điều chỉnh vị trí cao Các đồ chơi tháo rời kèm xe phải tháo Chuẩn bị thử ngã bậc lật xe xe tập đi, ví dụ khoan lỗ cạnh khay xe vị trí thích hợp đường vẽ phía Đặt khối thử B (6.2.2) thẳng đứng chỗ ngồi Phải giảm thiểu di chuyển khối thử trình thử nghiệm Để hạn chế tối đa di chuyển khối thử, buộc khối thử vật liệu có khối lượng khơng đáng kể Mở khóa tất phận phanh dụng cụ điều khiển tốc độ tay Thiết lập mặt phẳng đứng A qua tâm chỗ ngồi song song với hướng mặt trẻ Thiết lập mặt phẳng đứng B vng góc với mặt phẳng A qua tâm chỗ ngồi 6.6.2.2 Thử xe theo hướng di chuyển phía trước Đặt xe tập dành cho trẻ có khối thử B (6.2.2) lên mặt phẳng thử theo hướng quay mặt phía trước cho mặt phẳng A vng góc với mép trước mặt phẳng thử qua tâm ròng rọc khoảng cách d từ tâm (các) bánh xe phía trước đến mép mặt phẳng thử 371 mm Trong giữ cố định xe tập dành cho trẻ, treo khối thử 3,6kg lên phía trước khung đế xe mặt phẳng A cách sử dụng dây ròng rọc điều chỉnh ròng rọc cho lực tác dụng theo phương ngang Đảm bảo bánh xe chuyển động theo hướng định cách di chuyển xe khỏi mép phía trước quay trở lại vị trí ban đầu Thả xe Khi xe dừng lại khối thử 3,6kg phải tiếp tục tác dụng vào xe Nếu có phận xe tập dành cho trẻ nhô khỏi mép mặt phẳng thử, sau 30 s, lấy khối thử 3,6kg thực tiếp phép thử lật nghiêng quy định 6.6.3.1 Lặp lại phép thử thêm lần 6.6.2.3 Thử xe theo hướng di chuyển sang ngang Đặt xe tập dành cho trẻ có khối thử B (6.2.2) lên mặt phẳng thử theo hướng di chuyển sang ngang, cho mặt phẳng B vng góc với mép trước mặt phẳng thử qua tâm ròng rọc khoảng cách d từ tâm (các) bánh xe bên mép xa đến mép mặt phẳng thử 91 mm Trong giữ cố định xe tập dành cho trẻ, treo khối thử 3,6 kg lên phía trước khung đế xe mặt phẳng A cách sử dụng dây ròng rọc điều chỉnh ròng rọc cho lực tác dụng theo phương ngang Đảm bảo bánh xe chuyển động theo hướng định cách di chuyển xe khỏi mép phía trước quay trở lại vị trí ban đầu Thả xe Khi xe dừng lại khối thử 3,6 kg phải tiếp tục tác dụng vào xe Nếu có phận xe tập dành cho trẻ nhô khỏi mép mặt phẳng thử, sau 30 s, lấy khối thử 3,6 kg thực tiếp phép thử lật nghiêng quy định 6.6.3.1 Lặp lại phép thử thêm lần 6.6.2.4 Thử di chuyển hướng phía sau Đặt xe tập dành cho trẻ có khối thử B (6.2.2) mặt phẳng thử theo hướng di chuyển phía sau, cho mặt phẳng A vng góc với mép trước mặt phẳng thử qua tâm ròng rọc khoảng cách d từ tâm bánh xe phía sau đến mép mặt phẳng thử 371 mm Trong giữ cố định xe tập đi, treo khối thử 3,6 kg lên phía trước khung đế xe tập dành cho trẻ mặt phẳng A cách sử dụng dây ròng rọc điều chỉnh ròng rọc cho lực tác dụng theo phương ngang Đảm bảo bánh xe chuyển động theo hướng định cách di chuyển xe khỏi mép phía trước quay trở lại vị trí ban đầu Thả xe Khi xe dừng lại khối thử 3,6 kg phải tiếp tục tác dụng vào xe Lặp lại phép thử thêm lần 6.6.3 Thử lật 6.6.3.1 Thử lật phía trước Lấy khối thử B khỏi xe Gắn nhơm cứng có kích thước 25 mm x 25 mm với chiều dày (2 ± 0,5) mm chiều dài 1,5m vào phận cao xe tập dành cho trẻ phía trước chỗ ngồi mặt phẳng A song song với sàn (khi tất bánh xe tiếp xúc với sàn) Gắn nhôm dụng cụ có khối lượng khơng đáng kể, ví dụ dùng dây đai 810 y 25 , y = khoảng cách mép trên) khoảng cách nhỏ 25mm so với nửa chênh lệch 810mm (chiều cao tối đa trẻ) chiều cao xe tập dành cho trẻ cạnh phía trước, cao chỗ ngồi Chiều cao phải xác định khối thử B (6.2.2) đặt vào xe Tính khoảng cách x ( x Vị trí điểm nhôm khoảng cách x trước cạnh trước chỗ ngồi Trong trường hợp cạnh không cứng làm vật liệu mềm phải nén lực 50 N vào tâm cứng có kích thước 50 mm x 50 mm Sau s, từ từ đặt khối thử 7,65kg vào điểm giữ thêm 10s Nếu xe tập dành cho trẻ có khay nhơ phía trước khoảng x trước cạnh trước chỗ ngồi, đặt trực tiếp khối thử lên khay minh họa Hình B.1a) Hình B.1b) 6.6.3.2 Thử lật sang bên Lấy khối thử B Gắn nhơm cứng kích thước 25 mm x 25 mm với chiều dày (2 ± 0,5) mm chiều dài 1,5m vào phận cao xe tập dành cho trẻ phía cạnh bên chỗ ngồi mặt phẳng B song song với sàn (khi tất bánh xe tiếp xúc với sàn) Gắn nhôm dụng cụ có khối lượng khơng đáng kể, ví dụ dây đai Tính tốn khoảng cách x, khoảng cách nhỏ 25mm so với nửa chênh lệch 810mm (chiều cao tối đa trẻ) chiều cao xe tập dành cho trẻ cạnh bên cao chỗ ngồi Chiều cao phải xác định khối thử B (6.2.2) đặt vào xe Vị trí điểm thước nhôm khoảng cách x trước cạnh bên chỗ ngồi Trong trường hợp cạnh không cứng làm vật liệu mềm phải nén lực 50 N vào tâm cứng có kích thước 50 mm x 50 mm Sau s, từ từ đặt khối thử 7,65 kg vào điểm minh họa Hình B.1c) Hình B.1d) giữ thêm 10s 6.7 Thử độ ổn định động 6.7.1 Mặt phẳng thử Mặt phẳng thử quy định 6.6.1 với sàn gỗ cứng đánh bóng vecni polyuretan, gắn thêm chặn nhơm có chiều cao 40mm chiều dày tối thiểu 10mm mép trước mặt phẳng thử 6.7.2 Phương pháp thử 6.7.2.1 Quy định chung Điều chỉnh chỗ ngồi điều chỉnh đến vị trí cao Đặt khối thử 6.2.2/6.2.3 thẳng đứng chỗ ngồi Phải giảm thiểu di chuyển khối thử trình thử nghiệm Để hạn chế tối đa di chuyển khối thử, buộc khối thử vật liệu với khối lượng khơng đáng kể Mở khóa phận phanh dụng cụ điều khiển tốc độ tay Thiết lập mặt phẳng đứng A, qua tâm chỗ ngồi song song với hướng mặt trẻ Thiết lập mặt phẳng đứng B vng góc với mặt phẳng A qua tâm chỗ ngồi Phép thử độ ổn định động phải thực theo hướng xe quay phía trước (6.7.2.2) quay phía sau (6.7.2.3) Trong trường hợp khơng xác định hướng trước hướng sau xe thử xe hướng 6.7.2.2 Thử độ ổn định động với xe hướng phía trước Đặt xe tập dành cho trẻ có khối thử B (6.2.2) lên mặt phẳng thử hướng phía trước cho mặt phẳng A vng góc với mép trước bệ qua tâm ròng rọc Đặt hai nhơm vng có mặt cắt (40x40) mm với chiều dài tối thiểu 200mm lên mặt phẳng thử cạnh chặn Di chuyển xe tập dành cho trẻ hướng chặn cho (các) phận nhô khung đế xe chạm vào nhơm vậy, phận cách chặn khoảng 40 mm Treo khối thử 3,6kg lên phía trước khung đế xe mặt phẳng A cách sử dụng dây ròng rọc điều chỉnh ròng rọc cho lực tác dụng theo phương ngang Khối thử 3,6kg phải có mặt đáy phẳng, hình tròn với đường kính 150mm phải rơi vào thùng có túi đổ đầy cát Bề mặt túi làm phẳng để đảm bảo toàn phần đáy khối thử tiếp xúc đồng thời với bề mặt túi cát Điều chỉnh chiều dài dây để mặt khối thử 3,6kg vừa tiếp xúc với bề mặt túi cát Điều chỉnh chiều dài dây sau: Di chuyển xe tập dành cho trẻ từ 10 mm tới 20 mm khỏi (các) nhôm vuông thả để xác nhận là, vị trí sức kéo dây vừa đủ để đẩy xe tập dành cho trẻ phía trước Lấy (các) nhôm để xác nhận xe tập dành cho trẻ cách chặn 40 mm, sức kéo dây không đủ để đẩy xe phía trước CHÚ THÍCH: Có thể phải lặp lặp lại việc điều chỉnh Đặt lại xe tập dành cho trẻ cho khoảng cách d từ (các) phận nhô khung đế xe đến chặn 580 mm Phải đảm bảo bánh xe hướng theo hướng chuyển động dự kiến cách dịch chuyển xe phía trước quay trở lại vị trí ban đầu Thả xe Lặp lại phép thử với khối thử C (6.2.3) khoảng cách d 720 mm 6.7.2.3 Thử độ ổn định động hướng phía sau Thực thử nghiệm mơ tả 6.7.2.2 với xe tập dành cho trẻ đặt theo hướng ngược lại 6.8 Thử độ bền tĩnh 6.8.1 Xe tập khơng có khay Điều chỉnh chỗ ngồi điều chỉnh đến vị trí cao Đặt khối thử 30kg phân bố lên chỗ ngồi Duy trì khối thử 24 h Lấy khối thử để xe hồi phục h 6.8.2 Xe tập có khay Điều chỉnh chỗ ngồi điều chỉnh đến vị trí cao Đặt khối thử 30kg phân bố chỗ ngồi khối thử 10kg phân bố bề mặt có đường kính 120 mm tính từ tâm khay Duy trì khối thử 24 Lấy khối thử để xe hồi phục h 6.9 Thử độ bền động Điều chỉnh chỗ ngồi điều chỉnh vị trí thấp Đặt lên ghế xốp mềm (ví dụ polyurethane) có độ dày 50 mm với khối lượng riêng (30 ± 2) kg/m3 có số độ cứng ấn lõm 170 ± 20 theo EN ISO 2439 Giữ khối thử A (6.2.1) vị trí thẳng đứng cách tâm chỗ ngồi khoảng 60 mm để rơi tự xuống ghế Thực thử rơi 100 lần 6.10 Thử phận phanh 6.10.1 Mặt phẳng thử Mặt phẳng thử quy định 6.6.1 với sàn gỗ đánh bóng polyuretane 6.10.2 Phương pháp thử 6.10.2.1 Quy định chung Điều chỉnh chỗ ngồi điều chỉnh đến vị trí cao Đặt khối thử B(6.2.2) thẳng đứng chỗ ngồi Điều chỉnh dụng cụ điều khiển tốc độ tay đến vị trí nhanh Thiết lập mặt phẳng đứng A qua tâm chỗ ngồi song song với hướng mặt trẻ Thiết lập mặt phẳng đứng B vng góc với mặt phẳng A qua tâm chỗ ngồi Phải thực thử phận phanh theo hướng phía trước (6.10.2.2), hướng sang ngang (6.10.2.3) hướng phía sau (6.7.2.4) Trong trường hợp khơng xác định hướng, thực thử theo hướng 6.10.2.2 Thử phận phanh hướng phía trước Đặt xe tập dành cho trẻ có khối thử B (6.2.2) lên mặt phẳng thử với xe hướng phía trước cho mặt phẳng A vng góc với mép trước bệ qua tâm ròng rọc Khóa tất phận phanh theo hướng dẫn nhà sản xuất Trong thời gian min, đặt xe tập dành cho trẻ mặt phẳng thử 5s treo từ từ khối thử 3,6kg vào khung đế phía trước xe mặt phẳng A cách sử dụng dây ròng rọc điều chỉnh ròng rọc để lực tác dụng theo phương ngang Lấy khối thử sau Đo dịch chuyển xe 6.10.2.3 Thử phận phanh xe tập hướng sang ngang Đặt xe tập dành cho trẻ bao gồm khối thử B (6.2.2) mặt phẳng thử nghiệm với xe hướng sang ngang cho mặt phẳng B vuông góc với mép trước bệ qua tâm ròng rọc Khóa tất phận phanh theo hướng dẫn nhà sản xuất Trong thời gian min, đặt xe tập dành cho trẻ mặt phẳng thử 5s treo từ từ khối thử 3,6kg vào khung đế phía trước xe tập mặt phẳng B cách sử dụng dây ròng rọc điều chỉnh ròng rọc để lực tác dụng theo phương ngang Lấy khối thử sau Đo dịch chuyển xe 6.10.2.4 Thử phận phanh xe hướng phía sau Đặt xe tập dành cho trẻ có khối thử B (6.2.2) lên mặt phẳng thử với xe hướng phía sau cho mặt phẳng A vng góc với mép trước bệ qua tâm ròng rọc Khóa tất phận phanh theo hướng dẫn nhà sản xuất Trong thời gian phút đặt xe tập dành cho trẻ bệ, 5s treo từ từ khối thử 3,6kg vào đế phía trước xe tập mặt phẳng A cách sử dụng dây ròng rọc điều chỉnh ròng rọc để lực tác dụng theo phương ngang Lấy khối thử sau Đo dịch chuyển xe 6.11 Thử ngâm đề can nhãn 6.11.1 Thử ngâm đề can Nhúng tồn phần diện tích cần thử vào thùng chứa nước khử khoáng nhiệt độ (20 ± 5) °C Lấy sản phẩm ra, vắt nước để sản phẩm nhiệt độ phòng 10 6.11.2 Độ bền đề can nhãn 6.11.2.1 Dụng cụ thử Được mô tả 4.1.2, 4.2 4.3 TCVN 4538:2002 (ISO 105-X12:2001) 6.11.2.2 Quy trình thử Thử chà xát nhãn theo mô tả 6.1 6.3 TCVN 4538:2002 (ISO 105-X12:2001) Thông tin sản phẩm 7.1 Quy định chung Thông tin sản phẩm phải đưa để giảm thiểu hậu có nguy hiểm dự đoán liên quan đến việc sử dụng xe tập dành cho trẻ Thơng tin phải trình bày ngơn ngữ thức quốc gia mà sản phẩm cung cấp Nội dung thông tin phải rõ ràng, dễ hiểu 7.2 Ghi nhãn sản phẩm Xe tập dành cho trẻ phải dán nhãn bền rõ ràng theo 5.16, bao gồm nội dung sau: a) Tên thương hiệu nhà sản xuất, nhà nhập tổ chức chịu trách nhiệm kinh doanh loại xe này; b) Số hiệu tiêu chuẩn này; c) Số tham chiếu số sê ri sản phẩm d) Cảnh báo CẢNH BÁO - Luôn ý đến trẻ Cảnh báo phải đưa vị trí dễ thấy sử dụng kết hợp với hình ảnh minh họa (Hình 5) Hình - Ví dụ ký hiệu cảnh báo 7.3 Thông tin sản phẩm Thông tin sản phẩm phải thể rõ ràng dễ hiểu q trình mua bao gồm nội dung sau: 7.3.1 "Chỉ dành cho trẻ biết ngồi, khoảng từ tháng tuổi Không dành cho trẻ biết có cân nặng 12kg” 7.3.2 Các cảnh báo CẢNH BÁO - Luôn ý đến trẻ CẢNH BÁO - Tránh cầu thang, bậc bề mặt không phẳng 7.4 Hướng dẫn sử dụng Phải cung cấp hướng dẫn lắp ráp đúng, an toàn cách sử dụng xe tập dành cho trẻ Các hướng dẫn phải bao gồm nội dung sau: “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng giữ lại để tham khảo sau Trẻ bị thương bạn không thực theo hướng dẫn này” CẢNH BÁO - Luôn ý đến trẻ CẢNH BÁO - Trẻ với xa di chuyển nhanh sử dụng xe tập đi: 1) Tránh cầu thang, bậc bề mặt không phẳng; 2) Đề phòng thiết bị sinh lửa, nhiệt dụng cụ nấu ăn; 3) Để xa chất lỏng nóng, dây điện nguy hiểm tiềm ẩn khác mà trẻ với tới; 4) Tránh va chạm với kính cửa chính, cửa sổ đồ nội thất nhà; 5) Không sử dụng xe tập có phận bị hỏng thiếu; 6) Chỉ nên sử dụng xe tập thời gian ngắn (ví dụ 20 min); 7) Xe tập dành cho trẻ dành cho trẻ biết ngồi, khoảng từ tháng tuổi Không dành cho trẻ có cân nặng 12kg; 8) Khơng thay phận khác mà không nhà sản xuất hay phân phối chấp nhận; 9) Hướng dẫn bảo dưỡng định kỳ lau rửa xe Bao gói Túi sử dụng để bao gói làm chất dẻo đàn hồi có chu vi miệng túi lớn 380 mm, có chiều dày màng trung bình không nhỏ 0,038 mm, không dùng dây rút dây buộc để đóng kín Xác định độ dày trung bình cách đo 10 vị trí đường chéo mẫu Yêu cầu độ dày không áp dụng cho: a) màng nhiệt tự co, thường bị hỏng người sử dụng mở bao gói; b) Túi làm màng đục lỗ để trẻ thở, khơng tạo chân khơng, khơng dính vào mặt trẻ Để phù hợp với yêu cầu này, diện tích có kích thước tối đa 30 mm x 30 mm phải có lỗ với diện tích chiếm tối thiểu 1% Trên tất túi phải ghi rõ: CẢNH BÁO - Để túi xa tầm tay trẻ em để tránh bị nghẹt thở Phụ lục A (quy định) Kích thước milimét CHÚ DẪN a) Hình chiếu đứng b) Hình chiếu mặt bên Mặt phẳng A Mặt phẳng B Ròng rọc Khối thử 3,6 kg Hình A.1 - Mặt phẳng thử thử bậc Phụ lục B (quy định) CHÚ DẪN 1) Khối thử 7,65kg 2) Thanh nhôm a) Xe hướng phía trước - hình chiếu mặt bên b) Xe hướng phía trước - hình chiếu đứng c) Xe hướng sang ngang - hình chiếu mặt bên d) Xe hướng sang ngang - hình chiếu đứng X x 810 y 25 Hình B.1 - Mặt phẳng thử thử lật ... mặc) CEN/TR 13387:2004, Child use and care articles - Safety guidelines (Đồ dùng trẻ em - Hướng dẫn an toàn) EN ISO 2439, Flexible cellular polymeric materials - Determination of hardness (indentation... sau: - Vát làm tròn, - gấp, cuộn, xoắn Hình 2a); - bảo vệ lớp phủ chất dẻo phương tiện thích hợp khác Hình 2b) Bề mặt phải nhẵn khơng có bavia Hình - Ví dụ bán kính tối thiểu mép góc Hình - Mép... phải khơng lọt hồn tồn vào ống trụ thử chi tiết nhỏ theo quy định TCVN 623 8-1 (EN 7 1-1 ) Dụng cụ đo khe hở quy định 3.6.2.3 CEN/TR 13387:2004 5.5 Đề can Đề can chất dẻo chi tiết đề can chất dẻo

Ngày đăng: 05/02/2020, 09:25