1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 7: Biểu mẩu & Báo cáo

34 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phát triển hệ thống thông tin kinh tế, hệ thống thông tin kinh tế, biểu mẩu và báo cáo, hướng dẩn tổng quát, văn bản kinh doanh,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Nội Dung  Giải thích tiến trình thiết kế biểu mẫu & báo cáo  Áp dụng hướng dẩn tổng quát cho định dạng forms & reports  Sử dụng màu & biết màu sắc cải thiện khả sử dụng thông tin  Định dạng văn bản, bảng & danh sách cách hiệu  Giải thích làm để đánh giá khả sử dụng & mô tả yếu tố ảnh hưởng khả sử dụng Faculty of MIS Biểu mẩu & Báo cáo  Biểu mẩu  Văn kinh doanh chứa số liệu xác định trước & bao gồm số vùng để liệu điền vào thêm  biểu mẩu cụ thể thường tương ứng với mẩu tin CSDL  Báo cáo  Văn kinh doanh chứa số liệu xác định trước  Văn thụ động dùng để đọc & xem liệu  Chứa liệu có từ nhiều mẩu tin hay giao dịch CSDL Faculty of MIS Tiến Trình Thiết Kế Biểu Mẫu & Báo Cáo  Hoạt động trọng đến người sử dụng (User-focused)  Theo cách tiếp cận prototyping  Xác định yêu cầu:  Ai dùng biểu mẫu hay báo cáo?  Mục tiêu biểu mẫu hay báo cáo gì?  Khi báo cáo cần hay sử dụng?  Biểu mẫu & báo cáo cần phân phối & sử dụng đâu?  Bao nhiêu người cần dùng hay xem biểu mẫu hay báo cáo? Faculty of MIS Tiến Trình Thiết Kế Biểu Mẫu & Báo Cáo Làm mẫu (Prototyping) Bản mẫu khởi đầu thiết kế từ yêu cầu Người sử dụng xem xét thiết kế mẫu & chấp nhận hay yêu cầu thay đổi Nếu có yêu cầu thay đổi, chu kỳ tinh chỉnhđánh giá-xây dựng thực lặp lặp lại thiết kế chấp nhận Faculty of MIS Đặc Tả Thiết Kế Form/Report  Phân bố thiết kế giao diện  Bao gồm phần:  Tổng quan sơ lược(Narrative overview): Đặc trưng người sử dụng, nhiệm vụ, hệ thống & yếu tố môi trường  Mẫu thiết kế (Sample design): hình ảnh biểu mẫu  Đánh giá: thử nghiệm đo lường / kết sử dụng (thống nhất, hiệu suất, xác…) Faculty of MIS Faculty of MIS Faculty of MIS Faculty of MIS Faculty of MIS Hướng Dẫn Thiết Kế Biểu mẫu & Báo Cáo Tiêu đề có nghĩa: rõ ràng, cụ thể, thông tin phiên bản, ngày hành Thơng tin có nghĩa – bao gồm thông tin cần thiết không cần hiệu chỉnh Cân đối (Balanced layout): lề & khoảng trống thích hợp, nhãn thích (labels) rõ ràng HT điều khiển dễ dàng (navigation system): cho thấy làm để di chuyển tới lui & bạn đâu Faculty of MIS Các Hướng Dẫn Cho Bảng & Danh sách Các nhãn Tất cột & dịng nên có nhãn tiêu đề có nghĩa Nhãn nên phân biệt với thông tin khác cách dùng highligh Thể lại Nhãn tiêu đề liệu vượt trang hình hay trang giấy Faculty of MIS Các Hướng Dẫn Cho Bảng & Danh sách  Định dạng cột, dòng & văn bản:  Sắp xếp theo trật tự có nghĩa  Đặt dịng trắng dòng cột dài  Thông tin tương tự thể nhiều cột nên xếp theo cột  Các cột nên có ký tự trắng chúng  Cho phép có vùng trống báo cáo để người dùng thích  Sử dụng loại font, muốn nhấn mạnh  Sử dụng font & xuyên suốt trình bày & báo cáo  Tránh font Faculty of MIS Các Hướng Dẫn Cho Bảng & Danh sách Định dạng số, chữ & chữ số: Canh phải liệu số & canh thẳng hàng cột từ dấu chấm thập phân & phân cách khác Canh trái liệu chữ Dùng độ dài dòng ngắn, khoảng 30-40 ký tự dòng Chia liệu chữ số dài thành nhóm nhỏ 3-4 ký tự nhóm Faculty of MIS thiết kế bảng tệ Faculty of MIS thiết kế bảng tốt Faculty of MIS Bảng So Với Đồ Thị Dùng bảng để đọc giá trị liệu Dùng đồ thị để: Cho tổng hợp nhanh Thể khuynh hướng khoảng thời gian So sánh điểm & mẫu biến Dự báo hoạt động Báo cáo đơn giản khối lương thông tin lớn Faculty of MIS Faculty of MIS Bar graph Line graph cho thông tin tổng hợp hình nâng cao báo cáo & biểu mẫu Faculty of MIS Đánh giá tính khả dụng  Đánh giá tổng quát HT thực việc hỗ trợ người dùng cho công việc cụ thể  Có đặc trưng Tốc độ (Người dùng hồn thành cơng việc cách có hiệu quả?) Tính xác (Đầu cung cấp mà người dùng kỳ vọng?) Sự thỏa mãn (Người dùng thích sử dụng đầu ra?) Faculty of MIS Nguyên tắc thiết kế Sự quen thuộc người sử dụng: giao diện phải xây dựng dựa thuật ngữ khái niệm mà người sử dụng hiểu Ví dụ: hệ thống văn phòng nên sử dụng khái niệm chẳng hạn văn mà không nên sử dụng khái niệm tập tin … Faculty of MIS Nguyên tắc thiết kế Thống nhất: hệ thống nên hiển thị mức thống thích hợp Ví dụ: câu lệnh menu nên có định dạng form khác nhau… Faculty of MIS Nguyên tắc thiết kế Khả dự đoán: người dùng thường dự đoán kết số thao tác dựa vào hệ thống kiến thức mà họ thu từ lần tương tác trước Hệ thống nên hỗ trợ suy luận hay dự đốn cách ln ln đưa thơng tin phản hồi quán Faculty of MIS Nguyên tắc thiết kế Khả phục hồi: hệ thống nên cung cấp số khả ngăn chặn lỗi người sử dụng, cho phép người sử dụng khôi phục lại hành động từ chỗ bị lỗi Khả bao gồm thao tác cho phép làm lại, hỏi lại hành động thay đổi, xoá… Faculty of MIS Nguyên tắc thiết kế Khả thay thế: hệ thống nên cho phép người sử dụng có nhiều cách thực khác chức Ví dụ nút lệnh, menu, phím tắt, biểu tượng Faculty of MIS Nguyên tắc thiết kế Tính đa dạng: hỗ trợ nhiều loại tương tác cho nhiều loại người sử dụng khác Ví dụ: cho phép lựa chọn cỡ chữ để hiển thị phơng chữ lớn với người bị cận thị Hướng dẫn người sử dụng: hệ thống trợ giúp, hướng dẫn trực tuyến … Faculty of MIS .. .Biểu mẩu & Báo cáo  Biểu mẩu  Văn kinh doanh chứa số liệu xác định trước & bao gồm số vùng để liệu điền vào thêm  biểu mẩu cụ thể thường tương ứng với mẩu tin CSDL  Báo cáo  Văn kinh. .. dùng biểu mẫu hay báo cáo?  Mục tiêu biểu mẫu hay báo cáo gì?  Khi báo cáo cần hay sử dụng?  Biểu mẫu & báo cáo cần phân phối & sử dụng đâu?  Bao nhiêu người cần dùng hay xem biểu mẫu hay báo. .. sánh điểm & mẫu biến Dự báo hoạt động ? ?Báo cáo đơn giản khối lương thông tin lớn Faculty of MIS Faculty of MIS Bar graph Line graph cho thơng tin tổng hợp hình nâng cao báo cáo & biểu mẫu Faculty

Ngày đăng: 04/02/2020, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN