1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án T7-T8 11NC

8 401 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 231 KB

Nội dung

Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp Thực hành: Tính chất axit, bazơ , Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với một lượng nhỏ hoá chất ; 3.Tình cảm ,thái độ : Yêu thích môn hóa học ; 4.Trọng tâm : Củng cố kiến thức và rèn luyện các thao tác thực hành . II. Phương pháp : Trực quan sinh động – Đàm thoại . III. Chuẩn bị : * Dụng cụ : -Mặt kính đồng hồ ; -Đĩa thuỷ tinh -Ong hút nhỏ giọt -Bộ giá thí nghiệm đơn giản ( đế sứ và cặp ống nghiệm gỗ ) -ống nghiệm -Thìa xúc hoá chất bằng đũa thuỷ tinh *Hoá chất : Chứa trong lọ thủy tinh ,nut thủy tinh kèm ống hút nhỏ giọt ; -Dung dịch HCl 0,1m -Giấy đo độ pH -Dung dịch NH 4 Cl 0,1M -Dung dịch CH 3 COONa 0,1M -Dung dịch NaOH 0,1M -Dung dịch Na 2 CO 3 -Dung dịch CaCl 2 đặc . -Dung dịch phenolphtalein -Dung dịch CuSO 4 1M -Dung dịch NaOH đặc IV. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra : * sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh * Các kiến thức có liên quan . 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thí nghiệm 1 : Tính axít – bazơ : - Đặt mẫu giấy pH lên mặt kính đồng hồ .Nhỏ lên mẫu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10 M . - Làm tương tự như trên nhưng thay dung dịch HCl bằng từng dung dịch sau : * Dung dich NH 4 Cl 0,1M ] * Dung dịch CH 3 COONa 0,1M * Dung dịch NaOH 0,1M Thí nghiệm 1 : Tính axít – bazơ - So sánh màu của mẫu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH. - Quan sát và giải thích : So sánh với mẫu chuẩn : Trường hợp với dd HCl : PH =1, môi trường axit mạnh . Trường hợp với dd NH 4 Cl 0,1M :PH=5 ,môi trường axit yếu ; Giải thích : Muối NH 4 Cl tan trong nước ,cation NH 4 + bị thủy phân làm dung dịch có tính axit . NH 4 + +H 2 O  NH 3 +H 3 O + Trường hợp với dd CH 3 COONa 0,1M :giấy chỉ thị PH chuyển sang màu ứng với PH=9 , môi trường bazo yếu . GV: Huỳnh Vũ Phong 1 Năm Học 2009 -2010 Ngày Soạn: 9/9/2009 Ngày dạy: Tiết: 13 TUẦN 7 BÀI 8 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly : a Cho khoảng 2ml d 2 Na 2 CO 3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml CaCl 2 đặc . → Nhận xét màu kết tủa tạo thành . b. Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a. bằng HCl loãng , quan sát ? c. Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein . - Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào , vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu , giải thích ? d. Cho dung dịch CuSO 4 + NaOH , Hòa tan kết tủa bằng dung dịch NaOH đặc . . Giải thích : CH 3 COONaCH 3 COO - +Na + CH 3 COO - + H 2 O  CH 3 COOH + OH - . Trường hợp với dd NaOH 0,10 M , giấy chỉ thị chuyển sang màu ứng với PH =13 , môi trường kiềm mạnh . Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly : - Quan sát . Nhận xét hiện tượng xảy ra ; - Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn - Nhận xét màu kết tủa tạo thành .a)Xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 +2NaCl . CO 3 2- + Ca 2+  CaCO 3 b)Xuất hiện bọt khí CO 2 trong dung dịch : CaCO 3 + HCl  CaCl 2 + CO 2 +H 2 O . CO 3 2- + H +  CO 2 + H 2 O c.1) Dung dịch có màu hồng ; c.2) - Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào , vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu ,do phản ứng trung hòa xảy ra tạo thành dung dịch muối trung hòa là NaCl . NaOH + HCl NaCl + H 2 0 OH - + H +  H 2 0 Môi trường trung tính . d) Cho dung dịch ZnSO 4 + NaOH thu được Zn(OH) 2 . Do : ZnSO 4 + NaOH  Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2OH -  Zn(OH) 2 Hòa tan kết tủa bằng dung dịch NaOH đặc . ,thu đươc dung dịch không màu natrizincat Na 2 ZnO 2 Zn(OH) 2 + NaOH  Na 2 ZnO 2 +2H 2 O Zn(OH) 2 + 2OH - ZnO 2 2- + 2H 2 O. V.củng cố và dặn dò: 1.Củng cố : Nêu lại các hiện tượng quan sát được từ đó rút ra kiến thức cần nắm 2.Dặn dò : - Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình . 1.Tên HS ……………………………… Lớp :………. 2.Tên bài thực hành : Tính axit-bazo . Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li . 3.Nội dung tường trình : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm , mô tả hiện tượng quan sát được , giải thích , viết pthh (nếu có) các thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1 : Tính axit-bazo Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li . GV: Huỳnh Vũ Phong 2 Năm Học 2009 -2010 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp Kiểm Tra 1 Tiết I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố về kiến thức - Sự điện li, phân lọai chất điện li . - Dung dịch axít – bazơ và muối . -pH của dung dịch ; - Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li 2. Kỹ năng : - Tính pH của dung dịch -Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn . 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận , tư duy logic cuả học sinh 4. Trọng tâm :Chương I II. Phương Pháp : -Trắc nghiệm khách quan :50% -Tự luận :50 % III. Chuẩn bị : - Đề kiểm tra . IV. Nội dung : Bảng thống kê điểm số : Lớp Sỉ số Trên TB Dưới TB Khá Gioi’ Nhận xét : . . . . GV: Huỳnh Vũ Phong 3 Năm Học 2009 -2010 Ngày Soạn: 9/9/2009 Ngày dạy: Tiết: 14 BÀI TUẦN 7 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp Khái Quát Về Nhóm Nitơ I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức : - Biết được tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ . - Hiểu về đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn . - Hiểu được sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm 2. Kỹ năng : - Vận dụng được những kiến thức về cấu tạo nguyên tử để hiểu được những tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm nitơ . - Vận dụng những qui luật chung về biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố nhóm nitơ . 3. Thái độ : - Tin tưởng vào qui luật vận động của tự nhiên . - Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học khi nắm được các qui luật biến đổi của chúng . 4. Trọng tâm : Biết được sự biến đổi tính chất trong nhóm Nitơ II. Phương pháp : Đàm thoại – nêu vấn đề III. Chuẩn bị : Bảng tuần hoàn và tranh ảnh có liên quan . IV. Tiến trình lên lớp : 1.ổn định lớp :Kiểm tra sỉ số lớp 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính cần đạt Hoạt động 1 : Có một số nguyên tố mà hợp chất của chúng rất quan trọng đối với đời sống của con người trong đó có các nguyên tố thuộc nhóm VA . Hoạt động 2 : - Yêu cầu Hs xác định vị trí nhómnitơ trong bảng HTTH.Cho biết số lượng các nguyên tố và gọi tên chúng ? - Cho biết số electron lớp ngoài cùng , phân bố vào các obitan của các nguyên tố thuộc I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Thuộc nhóm V trong BTH . - Nhóm Nitơ gồm : Nitơ (N) , Photpho (P) , Asen(As) , atimon (Sb) và bitmut (Bi) . - Chúng đều thuộc các nguyên tố p . II/TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM NITƠ : 1. Cấu hình electron của nguyên tử : - Cấu hình lớp electron ngoài cùng : ns 2 np 3 ns 2 np 3 - Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc thân , GV: Huỳnh Vũ Phong 4 Năm Học 2009 -2010 Ngày Soạn: 9/9/2009 Ngày dạy: Tiết: 15 BÀI 9 TUẦN 8 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp nhóm nitơ ? - Nhận xét số electron ở trạng thái cơ bản , kích thích ? Khả năng tạo thành liên kết hóa học từ các electron độc thân ? Xác định số oxihóa của As ;Sb; Bi trong các hợp chất : As 2 O 3 ; Sb 2 O 3 ;Bi 2 O 3 . Tại sao trong một số hợp chất , các nguyên tố nhóm nitơ có hóa trị 3?Tại sao trong một số hợp chất , số oxihóa của :P;As;Sb;Bi có thể đạt tới +5? Gv kết luận . Hoạt động 3 : Gv treo bảng phụ hình 2.1 SGK ,yêu cầu HS : - Nhắc lại qui luật biến đổi tính KL, PK , tính oxi hóa- khử , độ âm điện , ái lực electron theo nhóm A ? Nhóm nitơ ? Tại sao từ N Bi .Tính PK giảm dần ; Tính KL tăng dần ? Hoạt động 4 : - Cho biết hóa trị của R đối với Hiđro ? viết công thức chung ? - Sự biến đổi bền , tính khử của các hợp chất hiđrua này như thế nào ? do đó trong các hợp chất chúng có cộng hóa trị là 3 . - Đối với các nguyên tố : P , As , Sb ở trạng thái kích thích có 5 elctron độc thân nên trong hợp chất chúng có lk cộng hóa trị là 5 ( Trừ Nitơ ). ns 1 np 3 nd 1 2 . Sự biến đổi tính chất của các đơn chất : a. Tính oxi hóa khử : - Trong các hợp chất của chúng có các số oxi hoá : -3 , +3 , +5 . Riêng Nitơ cón có các số oxi hoá : +1 , +2 , +4 .(vd:N 2 O;NO ; N 2 O 4 ) Trong các hợp chất,các nguyên tố nhóm nitơ có số oxihóa cao nhất là : +5 (vd:N 2 O 5 …) - Các nguyên tố nhóm Nitơ hể hiện tính oxi hoá và tính khử . - Khả năng oxi hóa giảm từ nitơ đến bitmut . b. Tính kim loại - phi kim : - Đi từ nitơ đến bitmut , tính phi kim của các nguyên tố giảm dần , đồng thời tính kim loại tăng dần . 3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất : a. Hợp chất với hiđro : RH 3 - Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm từ NH 3 đến BiH 3 . - Dung dịch của chúng không có tính axít . b. Oxit và hiđroxit : - Có số oxi hoá cao nhất với ôxi : +5 - Độ bền của hợp chất với số oxihoá +5 giảm xuống - Với N và P số oxi hóa +5 là đặc trưng . - Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng còn GV: Huỳnh Vũ Phong 5 Năm Học 2009 -2010 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp - Hợp chất với oxi R có số oxihóa cao nhất là bao nhiêu ? Cho vd? - Cho biết qui luật về : - Độ bền của các số oxi hóa ? - Sự biến đổi về tính axít , bazơ của các oxit và hiđroxit ? Gv : Nhận xét ,bổ sung,kết luận . tính axit giảm Theo chiều từ nitơ đến bitmut; V.Củng cố và dặn dò: 1.Củng cố : Gọi Hs làm bt: 2 và 4 trang 36 sgk 2.Dặn dò : Học thuộc bài Làm các bài tập :2.3+2.4+2.5 trang 12 sách BT Xem trước bài :Nitơ NITƠ (N 2 =28) I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của nitơ . - Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. - Hiểu được ứng dụng của nitơ . 2. Kỹ năng : - Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lý , hóa học của nitơ - Rèn luyện kỹ năng suy luận logic . 3. Thái độ : Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên 4. Trọng tâm : - Biết cấu tạo phân tử , các tính chất vật lý và hóa học của nitơ . - Viết được các phương trình chứng minh tính chất của Nitơ . II. Phương Pháp : Trực quan sinh động - Đàm thoại gợi mở III. Chuẩn bị : - Điều chế sẳn khí nitơ cho vào các ống nghiệm đậy bằng nút cao su - Mỗi nhóm HS bắt một con châu chấu còn sống . IV. Tiến Trình Lên Lớp : 1.ổn định lớp :Kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: * Nêu các tính chất chung và sự biến đổi tính chất của nhóm Nitơ ? 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính cần đạt GV: Huỳnh Vũ Phong 6 Năm Học 2009 -2010 Ngày Soạn: 12/9/2009 Ngày dạy: Tiết: 16 TUẦN 8 BÀI 10 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp Hoạt động 1 : Vào bài - Không khí gồm những chất khí nào ? chiếm tử lệ bao nhiệu ? - Nitơ là một trong những khí có trong tầng khí quyển với một hàm lượng lớn . vậy N 2 có những tính chất gì , ta nghiện cứu bài mới . Hoạt động 2 : - Mô tả liên kết trong phân tử N 2 ? - Hai nguyên tử Nitơ trong phân tử liên kết với nhau như thế nào? Họat động 3 : - Cho biết trạng thái vật lý của nitơ ? có duy trì sự sống không ? độc không ? - N 2 nặng hay nhẹ hơn không khí ? Hoạt động 4 : Gv đặt vấn đề - Nitơ là phi kim khá hoạt động nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học , hãy giải thích ?Ở nhiệt độ cao khả năng họat động của nitơ như thế nào ? - Dựa vào số oxi hóa hãy dự đoán tính chất của nitơ? Yêu cầu HS kết luận ; - Xét xem nitơ thể hiện tính khử hay tính oxihóa trong trường hợp nào ? - Gv thông báo : Chỉ với Li , nitơ tác dụng ngay ở nhiệt độ thường . I – CẤU TẠO PHÂN TỬ : - Công thức electron : : N : N : -Công thức cấu tạo : : N ≡ N : II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Là chất khí không màu , không mùi , không vị , hơi nhẹ hơn không khí , hóa lỏng ở - 196 0 C, hóa rắn:-210 0 C - Tan rất ít trong nước , không duy trì sự cháy và sự sống . III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Nitơ có E N ≡ N = 946 KJ/mol , ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao hoạt động hơn . - Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử , tính oxi hóa đặc trưng hơn . 1 . Tính oxi hóa : a. Tác dụng với hiđro : Ở nhiệt độ cao (400 0 C) , áp suất cao và có xúc tác : N 2 0 + 3H 2 2 3 N − H 3 ∆H = - 92kJ b. Tác dụng với kim loại : 6Li + N 2 0 → 2 Li 3 N ( Liti Nitrua ) 3Mg + N 2 o → Mg 3 N 2 (Magie Nitrua ) → Nitơ thể hiện tính oxi hóa . 2 . Tính khử : - Ở nhiệt độ 3000 0 C (hoặc hồ quang điện ) : N 2 0 + O 2  2NO ∆H=+180KJ → Nitơ thể hiện tính khử . - Khí NO không bền : GV: Huỳnh Vũ Phong 7 Năm Học 2009 -2010 Giáo án Hóa Học 11 – NC Trường THPT Long Hiệp GV: Huỳnh Vũ Phong 8 Năm Học 2009 -2010 . của giáo viên và học sinh Nội dung chính cần đạt GV: Huỳnh Vũ Phong 6 Năm Học 2009 -2010 Ngày Soạn: 12/9/2009 Ngày dạy: Tiết: 16 TUẦN 8 BÀI 10 Giáo án. nghiệm 1 : Tính axít – bazơ - So sánh màu của mẫu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH. - Quan sát và giải thích : So sánh với mẫu chuẩn : Trường hợp với

Ngày đăng: 19/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w