1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu và chuỗi giá trị cho bò H’mông

3 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 610,39 KB

Nội dung

Nhận thấy việc xây dựng thương hiệu thịt bò H’mông chất lượng cao kết hợp với vùng du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn sẽ mang lại cơ hội xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và UBND tỉnh Hà Giang đã ký kết Chương trình hợp tác thực hiện Dự án Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển sản phẩm bò Cao nguyên đá Đồng Văn thành hàng hóa theo chuỗi giá trị. Các kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy tính khả thi của Dự án.

Diễn đàn khoa học - công nghệ Đổi công nghệ, xây dựng thương hiệu chuỗi giá trị cho bò H’mơng TS Nguyễn Huy Cường Cục Phát triển thị trường Doanh nghiệp KH&CN ThS Phạm Minh Giang Sở KH&CN Hà Giang ThS Hoàng Xuân Trường Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam Thịt bò H’mơng (Hà Giang) tiếng thịt bò Kobe? Đây điều hồn tồn Các nghiên cứu cho thấy bò H’mơng nguồn gen đặc hữu, quý; thịt bò mềm, ngọt, thơm, có lượng mỡ giắt vừa phải lại đồng bào H’mông nuôi điều kiện lý tưởng môi trường thức ăn nên tăng thêm thơm ngon, bổ dưỡng Nhận thấy việc xây dựng thương hiệu thịt bò H’mơng chất lượng cao kết hợp với vùng du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn mang lại hội xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương, Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) UBND tỉnh Hà Giang ký kết Chương trình hợp tác thực Dự án "Ứng dụng đổi cơng nghệ phát triển sản phẩm bò Cao ngun đá Đồng Văn thành hàng hóa theo chuỗi giá trị" Các kết nghiên cứu bước đầu cho thấy tính khả thi Dự án Tiềm phát triển sản phẩm bò H’mơng Bò H’mơng giống bò địa, sinh trưởng phát triển khu vực miền núi phía Bắc nước ta Giống bò H’mông đưa vào Atlas vật nuôi năm 2007 Các nghiên cứu cho thấy bò H’mơng nguồn gen đặc hữu, quý, có khả chịu lạnh, chịu kham khổ, có sức đề kháng tốt, trọng lượng trung bình 500 kg trưởng thành (có thể lên tới 700-800 kg/con), bò H’mơng đánh giá “giống siêu thịt” Việt Nam Thịt bò H’mơng mềm, có lượng mỡ giắt vừa phải, vị thơm ngon Bò H’mơng ni “trên lưng” theo văn hóa riêng người H’mơng, với quy trình khác biệt so với quy trình ni bò thơng thường: Nơi bò cao, thống, sẽ; quy trình chăn ni địa trọng vỗ béo bò vụ đơng xn; thức ăn cho bò cỏ, ngơ loại đặc thù vùng núi cao; kỹ thuật ni dưỡng bò sinh sản, bê tương đồng với cách ni bò người nơng dân Nhật Bản Hàn Quốc (nơi tạo “siêu phẩm” thịt bò) Giống bò tốt, nét văn hóa độc đáo kinh nghiệm chăn ni bò người người H’mông sở quan trọng điều kiện tiên cho thấy tiềm xây dựng phát triển thương hiệu thịt bò chất lượng cao, đáp ứng thị trường thịt cao cấp nước, tiến tới xuất Kinh nghiệm Nhật Bản Hàn Quốc cho thấy kế hoạch hoàn toàn khả thi Nhật Bản đến phát triển thương hiệu thịt bò “siêu chất lượng”: Kobe, Hinda, Myazaky, Matsasuka đặc biệt thịt bò Omi có khả chữa số bệnh (phát triển dựa giống bò đen Wagyu địa) Hàn Quốc thời gian ngắn xây dựng thành cơng thương hiệu bò Hanwoo (bò Hàn Quốc) có giá trị cao so với thịt bò Australia hay thịt bò Mỹ nhập Số năm 2018 17 Diễn đàn Khoa học - Cơng nghệ Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn chủ yếu thuộc huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, khu vực tập trung số lượng lớn bò H’mơng Bên cạnh số địa phương khác lân cận huyện Pắc Nậm Bắc Kạn, Bảo Lâm Cao Bằng… Đây địa phương vùng biên giới đặc biệt khó khăn, người dân chủ yếu dân tộc H’mơng, sinh sống dựa vào việc trồng ngơ, ni bò từ nhiều đời Việc khơi dậy tiềm kết hợp chăn ni bò H’mơng, trồng ngơ du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn giải pháp khơng giúp xóa đói giảm nghèo mà hướng tới làm giàu cho người dân nơi Định hướng đổi cơng nghệ phát triển chuỗi giá trị bò H’mông Trên sở định hướng phát triển chuỗi giá trị bò H’mơng Cao ngun đá Đồng Văn, ngày 26/6/2015 Bộ KH&CN UBND tỉnh Hà Giang ký kết Chương trình hợp tác thực Dự án “Ứng dụng đổi cơng nghệ phát triển sản phẩm bò Cao nguyên đá Đồng Văn thành hàng hóa theo chuỗi giá trị” Để chuẩn bị cho việc thực Dự án, Cục Phát triển thị trường Doanh nghiệp KH&CN phối hợp đơn vị liên quan thực nhiệm vụ Nghiên cứu đề xuất phương án nâng cao hiệu sản xuất bò vàng Hà Giang theo chuỗi giá trị Kết nghiên cứu không làm rõ giá trị tiềm phát triển bò H’mơng Hà Giang mà xác định rõ hướng triển khai Dự án theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Cụ 18 thể, cần tiến hành thực việc sau: Ứng dụng cơng nghệ tồn chuỗi giá trị bò H’mơng Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc cung cấp cơng nghệ để chọn lọc, nhân giống nhằm tạo giống sở bảo tồn đặc tính tốt bò H’mơng địa (dự kiến giữ lại 70% máu bò địa) Đây khâu phải thực Dự án vấn đề quan trọng để tiến tới xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho sản phẩm Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Vang (Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam), Dự án nên sử dụng giống bò Wagyu Nhật Bản, hay Hanwoo Hàn Quốc để lai tạo với bò tốt địa phương Yếu tố công nghệ áp dụng tất khâu lại chuỗi giá trị thức ăn, chăm sóc, thú y, vỗ béo, giết mổ, chế biến, thị trường tiêu thụ Việc sử dụng yếu tố đổi công nghệ với hỗ trợ Nhà nước “khu vực cơng” nhằm đóng vai trò “mồi” để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp “khu vực tư” tham gia vào chuỗi giá trị Qua trình triển khai, bước đầu cho thấy ý tưởng phát huy hiệu quả, thu hút quan tâm, tham gia doanh nghiệp Do Nhà nước cần đầu tư thành lập Trung tâm Bảo tồn gen phát triển giống bò Hà Giang với kinh phí xây dựng dự kiến khoảng 40 tỷ đồng kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu - triển khai trung bình 10-15 tỷ Số năm 2018 đồng/năm để thực hoạt động phát triển công nghệ thuộc Dự án Trung tâm hoạt động với chế hợp tác cơng tư (PPP) Cơ chế sách Các sách hỗ trợ đặc thù Nhà nước cần phải thực đồng triệt để, Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Thông tư 05/2014/TTBKHĐT ngày 30/9/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghị định 210/2013/ NĐ-CP; Quyết định số 50/2014/ QĐ-TTg ngày 4/9/2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 20152020; Thông tư số 11/TT-BKHCN ngày 11/8/2017 Bộ KH&CN quy định quản lý thực Đề án “Thí điểm chế đối tác công tư đồng tài trợ thực nhiệm vụ KH&CN” Bên cạnh cần ban hành thêm sách bảo hiểm vật ni, có bò với mức hỗ trợ mua bảo hiểm đến 100% cho người dân, hợp tác xã doanh nghiệp dự án Mơ hình quản lý phân chia lợi ích Doanh nghiệp phải đóng vai trò “dẫn dắt” chuỗi giá trị Trong mơ hình doanh nghiệp Dự án phải đứng vai trò chủ đạo triển khai Dự án, tham gia tất khâu chuỗi giá trị, với hỗ trợ tích cực Bộ KH&CN tỉnh Hà Giang (như hình 1) Diễn đàn khoa học - cơng nghệ Doanh nghiệp dự án hình thành với mơ hình liên kết cơng ty mẹ - cơng ty con, liên kết chặt chẽ hạch tốn độc lập liên kết với hệ thống hợp tác xã vệ tinh (hình 2) Về phía Nhà nước, tham gia vào Dự án khâu bảo tồn phát triển nguồn gen, tài sản trí tuệ hình thành từ trình nghiên cứu, kết nghiên cứu, dây chuyền thiết bị, thí nghiệm, giống cho nghiên cứu đầu tư ban đầu Phần vốn công chiếm khoảng 30%, phần vốn lại chiếm 70% nhà đầu tư, doanh nghiệp đóng góp Hình Sơ đồ hoạt động Dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP) Khi triển khai, dự án đầu tư KH&CN thực theo hình thức PPP Có thể nói, việc thực dự án khó khăn Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng, Chính phủ, cách 50 năm kỳ tích “Con đường hạnh phúc” vượt Cao nguyên đá Đồng Văn thành công Con đường hạnh phúc làm nên mạch máu lưu thông đưa Cao nguyên đá thay da đổi thịt, đưa ánh sáng đến với người dân Với tinh thần đó, cần phải tiếp bước xây dựng “con đường hạnh phúc” tri thức khoa học, công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm mới, tạo thương hiệu để làm nên kỳ tích hệ Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn ? Hình Sơ đồ tổ chức máy doanh nghiệp dự án cơng tư (PPP) Số naêm 2018 19 ... đói giảm nghèo mà hướng tới làm giàu cho người dân nơi Định hướng đổi công nghệ phát triển chuỗi giá trị bò H’mơng Trên sở định hướng phát triển chuỗi giá trị bò H’mơng Cao nguyên đá Đồng Văn, ngày... nhiệm vụ Nghiên cứu đề xuất phương án nâng cao hiệu sản xuất bò vàng Hà Giang theo chuỗi giá trị Kết nghiên cứu không làm rõ giá trị tiềm phát triển bò H’mơng Hà Giang mà xác định rõ hướng triển... tồn chuỗi giá trị bò H’mơng Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc cung cấp công nghệ để chọn lọc, nhân giống nhằm tạo giống sở bảo tồn đặc tính tốt bò H’mơng địa (dự kiến giữ lại 70% máu bò địa)

Ngày đăng: 04/02/2020, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w