1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mot so bang ve tinh chat, cong thuc Hoa can nho

10 2,2K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 623,5 KB

Nội dung

1. Một số thuốc thử thông dụng Thuốc thử Dùng để nhận Hiện tợng 1 Quì tím - Axit - Kiềm - Quì hoá đỏ - Quì hoá xanh 2 Phenolphtalein - Kiềm - Hoá hồng 3 H 2 O - Các kim loại mạnh: Na, K, Ca, Ba - Các oxit kim loại mạnh: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO - P 2 O 5 - Các muối Na, K, -NO 3 - CaC 2 - H 2 . Riêng Ca còn tạo ra dd đục Ca(OH) 2 - Tan, tạo dd làm hồng pp. Riêng CaO dd đục - Tan, dd thu đợc làm đỏ quì - Tan - Tan, C 2 H 2 bay lên 4 Dung dịch kiềm - Kim loại Al, Zn - Al 2 O 3 , ZnO, Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 - Tan, H 2 - Tan 5 Dung dịch axit - HCl, H 2 SO 4(l) - HNO 3 , H 2 SO 4(đ,n) - HCl - H 2 SO 4 - HNO 3 - Muối =CO 3 , =SO 3 , =S - Kim loại đứng trớc H - Hầu hết kim loại kể cả Cu, Hg, Ag - MnO 2 - Ag 2 O - CuO - Ba, BaO, muối Ba - Fe, FeO, Fe 3 O 4 , FeS, FeS 2 , FeCO 3 , CuS, Cu 2 S - Tan. Khí CO 2 , SO 2 , H 2 S bay lên. - Tan, H 2 - Tan, khí NO 2 , SO 2 bay lên. Riêng Cu còn tạo dd muối đồng màu xanh. - Khí Cl 2 - AgCl - Dung dịch màu xanh - BaSO 4 - Khí NO 2 , SO 2 , CO 2 bay lên 6 Dung dịch muối - BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 , (CH 3 COO) 2 Ba - AgNO 3 - Cd(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 - Hợp chất có gốc =SO 4 - Hợp chất có gốc Cl - Hợp chất có gốc =S - BaSO 4 trắng - AgCl trắng - CdS vàng, PbS đen 2. Thuốc thử cho một số loại chất Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tợng 1 Các kim loại Na, K (kim loại kiềm, hoá trị I) + H 2 O + Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa tan + dd trong + H 2 Na: màu vàng K: màu tím Ca, Ba (hoá trị II) + H 2 O + Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa Ca: tan + dd đục + H 2 Ba: tan + dd trong + H 2 Ca: màu đỏ Ba: màu lục Al, Zn Phân biệt Al và Zn + dd kiềm: NaOH, Ba(OH) 2 + HNO 3 đặc, nguội tan + H 2 Al: không tan Zn: tan + NO 2 (nâu) Các kim loại từ Mg đến Pb + dd HCl Tan + H 2 . Riêng Pb có kết tủa trắng PbCl 2 Cu + HNO 3 đặc + AgNO 3 Tan + dd xanh + NO 2 (nâu) Tan + dd xanh + trắng bạc Ag + HNO 3 , sau đó cho NaCl vào dd Tan + NO 2 (nâu), trắng Hg + HNO 3 đặc, sau đó cho Cu vào dd Tan + NO 2 (nâu), kết tủa trắng bạc bám lên đồng. 2 Một số phi kim I 2 (màu tím đen) + Hồ tinh bột. Đun nóng mạnh Màu xanh. Thăng hoa hết S (màu vàng) + Đốt trong O 2 , KK SO 2 (mùi hắc) P (màu đỏ) + Đốt cháy P 2 O 5 tan trong nớc + dd làm quì tím hoá đỏ C (màu đen) + Đốt cháy CO 2 , đục nớc vôi trong Một số chất khí NH 3 + Quì tím ớt Mùi khai, quì hoá xanh NO 2 Có màu nâu NO + Không khí hoặc O 2 (trộn) NO 2 (màu nâu) H 2 S + dd Pb(NO 3 ) Mùi trứng thối PbS đen O 2 + Tàn đóm Bùng cháy CO 2 + Nớc vôi trong Vẫn đục CO + Đốt trong KK CO 2 SO 2 + Nớc vôi trong + Nớc Br 2 Vẩn đục CaSO 3 Mất màu nớc Br 2 SO 3 + dd BaCl 2 BaSO 4 trắng Cl 2 + dd KI và hồ tinh bột + dd AgNO 3 I 2 + màu xanh AgCl HCl + dd AgNO 3 AgCl H 2 + Đốt cháy Giọt nớc 4 Oxit Na 2 O, K 2 O, BaO + H 2 O Dung dịch trong suốt làm xanh quì tím CaO + H 2 O + dd Na 2 CO 3 Tan + dd đục CaCO 3 P 2 O 5 + H 2 O Dung dịch làm đỏ quì SiO 2 + dd HF (không tan trong các axit khác) Tan tạo SiF 4 Al 2 O 3 + Tan cả trong axit và kiềm CuO + dd HCl, HNO 3 , H 2 SO 4(l) Dung dịch màu xanh Ag 2 O + dd HCl đun nóng AgCl trắng MnO 2 + dd HCl đun nóng Cl 2 màu vàng 5 Các dd muối Nhận gốc axit - Cl + AgNO 3 AgCl đen - Br + Cl 2 Br 2 lỏng màu nâu - I + Br 2 + tinh bột Màu xanh do I 2 =S + Pb(NO 3 ) 2 PbS đen =SO 4 + BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 BaSO 4 trắng =SO 3 + dd HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 SO 2 có mùi hắc =CO 3 + dd HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 CO 2 , đục nớc vôi trong PO 4 + dd AgNO 3 Ag 3 PO 4 vàng - NO 3 + Cu hoặc H 2 SO 4 dung dịch xanh + NO 2 Nhận biết KL Muối kim loại kiềm + Đốt cháy và quan sát màu ngọn lửa Muối Na: màu vàng Muối K: màu tím Muối Mg + dd NaOH Mg(OH) 2 trắng Muối Fe(II) + dd NaOH Fe(OH) 2 trắng, để trong không khí hoá nâu đỏ (Fe(OH) 3 ) Muối Fe(III) + dd NaOH Fe(OH) 3 nâu đỏ Muối Al + dd NaOH đến d Al(OH) 3 trắng, tan Muối Ca + dd Na 2 CO 3 CaCO 3 Muối Pb(II) + dd Na 2 S hoặc H 2 S PbS đen Cht cn NB Thuc th Du hiu nhn bit (Hin tng) ấtilen: C 2 H 4 * dung dch Brom * dung dch KMnO 4 * mt mu da cam * mt mu tớm Axờtilen: C 2 H 2 * dung dch Brom * Ag 2 O / ddNH 3 * mt mu da cam * cú kt ta vng nht: C 2 Ag 2 Mờ tan: CH 4 * t / kk * dựng khớ Cl 2 v th SP bng quỡ tớm m * chỏy: la xanh * quỡ tớm Butađien: C 4 H 6 * dung dịch Brom * dung dịch KMnO 4 * mất màu da cam * mất màu tím Benzen: C 6 H 6 * Đốt trong không khí * cháy cho nhiều mụi than (khói đen) Rượu Êtylic: C 2 H 5 OH * KL rất mạnh: Na,K, * đốt / kk * có sủi bọt khí (H 2 ) * cháy, ngọn lửa xanh mờ. Glixerol: C 3 H 5 (OH) 3 * Cu(OH) 2 * dung dịch màu xanh thẫm. Axit axetic: CH 3 COOH * KL hoạt động: Mg, Zn . * muối cacbonat * quì tím * có sủi bọt khí (H 2 ) * có sủi bọt khí (CO 2 ) * quì tím → đỏ Axit formic: H- COOH (có nhóm: - CHO) *Ag 2 O/ddNH 3 * có kết tủa trắng (Ag) Glucozơ: C 6 H 12 O 6 (dd) * Ag 2 O/ddNH 3 * Cu(OH) 2 * có kết tủa trắng (Ag) * có kết tủa đỏ son (Cu 2 O) Hồ Tinh bột: (C 6 H 10 O 5 ) n * dung dịch I 2 (vàng cam) * dung dịch → xanh Protein (dd keo) * đun nóng * dung dịch bị kết tủa Protein (khan) * nung nóng (hoặc đốt) * có mùi khét * Các chất đồng đẳng (có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự) với các chất nêu trong bảng cũng có phương pháp nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự. Ví dụ: +) CH ≡ C – CH 2 – CH 3 cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, đồng thời tạo kết tủa với AgNO 3 vì có nối ba đầu mạch. +) Các axit hữu cơ dạng C n H 2n + 1 COOH có tính chất tương tự như axit axetic. Chó ý: Axit formic: H- COOH (lµ axit cã trong miÖng con kiÕn hay cßn gäi lµ axit kiÕn) TT Loại chất cần điều chế Phương pháp điều chế (trực tiếp) 1 Kim loại 1) Đối với các kim loại mạnh (từ K → Al): + Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua … 2RCl x ñpnc → 2R + xCl 2 + Điện phân oxit: (riêng Al) 2Al 2 O 3 ñpnc → 4Al + 3O 2 2) Đối với các kim loại TB, yếu (từ Zn về sau): +) Khử các oxit kim loại (bằng: H 2 , CO , C, CO, Al ) + ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới. + ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua … 2RCl x ñpdd → 2R + xCl 2 (nước không tham gia pư) 2 Oxit bazơ 1 ) Kim loại + O 2 0 t → oxit bazơ. 2) Bazơ KT 0 t → oxit bazơ + nước. 3 ) Nhiệt phân một số muối: Vd: CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 ↑ 3 Oxit axit 1) Phi kim + O 2 0 t → oxit axit. 2) Nhiệt phân một số muối: nitrat, cacbonat, sunfat … Vd: CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 3) Kim loại + axit (có tính oxh): → muối HT cao Vd: Zn + 4HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2H 2 O + 2NO 2 ↑ 4) Khử một số oxit kim loại (dùng C, CO, .) C + 2CuO 0 t → CO 2 + 2Cu 5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền: Ví dụ : CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ 4 Bazơ KT +) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 5 Bazơ tan 1 ) Kim loại + nước → dd bazơ + H 2 ↑ 2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ. 3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua. 2NaCl + 2H 2 O ñpdd m.n → 2NaOH + H 2 + Cl 2 4) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 6 Axit 1) Phi kim + H 2 → hợp chất khí (tan / nước → axit). 2) Oxit axit + nước → axit tương ứng. 3) Axit + muối → muối mới + axit mới. 4) Cl 2 , Br 2 …+ H 2 O (hoặc các hợp chất khí với hiđro). 7 Muối 1) dd muối + dd muối → 2 muối mới. 2) Kim loại + Phi kim → muối. 3) dd muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 4 ) Muối + axit → muối mới + Axit mới. 5 ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước. 6) Bazơ + axit → muối + nước. 7) Kim loại + Axit → muối + H 2 ↑ (kim loại trước H ). 8) Kim loại + dd muối → muối mới + Kim loại mới. 9) Oxit bazơ + oxit axit → muối (oxit bazơ phải tan). 10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước. 11) Muối Fe(II) + Cl 2 , Br 2 → muối Fe(III). 12) Muối Fe(III) + KL(Fe, Cu) → muối Fe(II). 13) Muối axit + kiềm → muối trung hoà + nước. 14) Muối Trung hoà + axit tương ứng → muối axit. VÝ dô: CaCO 3 + H 2 O + CO 2 -> Ca(HCO 3 ) 2 HoÆc: H 2 SO 4 ®Æc + NaCl -> NaHSO 4 + HCl (k) 15) Kim loại (Al, Zn, Cr) + kiềm -> Muối + H 2 16) Oxit (Al 2 O 3 , ZnO, ) + kiềm -> Muối + nớc. 17) Bazơ (Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , ) -> Muối + nớc. 18) Nhiệt phân muối cacbonat axit của kim loại (kiềm, kiềm thổ, ) hoặc KMnO 4 , KClO 3 , M(HCO 3 ) n 0 t M 2 (CO 3 ) n + H 2 O + CO 2 2KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . 2KClO 3 0 t 2KCl + 3O 2 19) Kim loại + axit (H 2 SO 4 đặc , HNO 3 ) -> Muối + sp khử + H 2 O Kí hiệu (gốc axit) Tên gọi Hoá trị - Cl Clorua I = S Sunfua II - NO 3 Nitrat I = SO 4 Sunfat II = SO 3 Sunfit II - HSO 4 Hidrosunfat I - HSO 3 Hidrosunfit I = CO 3 Cacbonat II - HCO 3 Hidrocacbonat I PO 4 Photphat III = HPO 4 Hidrophotphat II - H 2 PO 4 Đihidropphotphat I - OOCCH 3 Axetat I - AlO 2 Aluminat I I. Công thức tính số mol: 1. M m n = 2. 4,22 V n = 3. ddM VCn ì= 4. M mC n dd ì ì = %100 % 5. ( ) M CDmlV n dd ì ìì = %100 % 6. ( ) TR dktcVP n ì ì = II. Công thức tính nồng độ phần trăm: 7. dd ct m m C %100 % ì = 8. D MC C M ì ì = 10 % III. Công thức tính nồng độ mol: 9. dd ct M V n C = 10. M CD C M %10 ìì = IV. Công thức tính khối lợng: 11. Mnm ì= 12. %100 % dd ct VC m ì = V. Công thức tính khối lợng dung dịch: 13. dmctdd mmm += 14. % %100 C m m ct dd ì = 15. ( ) DmlVm dddd ì= VI. Công thức tính thể tích dung dịch: 16. M dd C n V = 17. ( ) D m mlV dd dd = VII. Công thức tính thành phần % về khối lợng hay thể tích của các chất trong hỗn hợp: 18. %100% ì= hh A m m A 19. %100% ì= hh B m m B hoặc AB %%100% = 20. BAhh mmm += VIII. Tỷ khối của chất khí: 21. == B A B A M M d m m d IX. Hiệu suất của phản ứng: 22. ( ) %100 \ )\( % ì= ltltlt tttttt Vnm Vnm H X. Tính khối lợng mol trung bình của hỗn hợp chất khí 23. n M + n M + n M + . 1 1 2 2 3 3 M = hh n + n + n + . 1 2 3 (hoặc) V M + V M + V M + . 1 1 2 2 3 3 M = hh V + V + V + . 1 2 3 ) Chú thích: Kí hiệu Tên gọi Đơn vị n Số mol mol m Khối lợng gam ct m Khối lợng chất tan gam dd m Khối lợng dung dịch gam dm m Khối lợng dung môi gam hh m Khối lợng hỗn hợp gam A m Khối lợng chất A gam B m Khối lợng chất B gam M Khối lợng mol gam/mol A M Khối lợng mol chất tan A gam/mol B M Khối lợng mol chất tan B gam/mol V ThĨ tÝch lÝt dd V ThĨ tÝch dung dÞch lÝt ( ) mlV dd ThĨ tÝch dung dÞch mililÝt ( ) dkkcV ThĨ tÝch ë ®iỊu kiƯn kh«ng chn lÝt %C Nång ®é phÇn tr¨m % M C Nång ®é mol Mol/lÝt D Khèi lỵng riªng gam/ml P ¸p st atm R H»ng sè (22,4 : 273) T NhiƯt ®é ( o C + 273) o K A% Thµnh phÇn % cđa A % B% Thµnh phÇn % cđa B % %H HiƯu st ph¶n øng % ( ) tttttt Vnm / Khèi lỵng (sè mol/thĨ tÝch) thùc tÕ gam(mol/lÝt) ( ) ltltlt Vnm / Khèi lỵng (sè mol/thĨ tÝch) lý thut gam(mol/lÝt) hh M Khèi lỵng mol trung b×nh cđa hçn hỵp gam/mol Tên hợp chất hữu cơ Công thức dạng tổng quát Ghi chú Hiđrôcacbon mạch hơ’ C n H 2n+2-2a a: lk pi Ankan C n H 2n+2 n≥1 Anken C n H 2n n≥2 ankien C n H 2n-2 n≥3 ankin C n H 2n-2 n≥2 Đồng đẳng Benzen C n H 2n-6 n≥6 Rượu mạch hở C n H 2n+2-2a-z (OH) z a: lk pi Rượu no mạch hở C n H 2n+2-z (OH) z n≥2 Rượu đơn chức no C n H 2n+1 OH n≥1 Ete mạch hở no C n H 2n+z O z n≥2 Anđehit mạch hở C n H 2n+2-2a-z (CHO) z a: lk pi Anđêhit no đơn chức mạch hở C n H 2n+1 CHO n≥1 Xeton mạch hở C n H 2n+2-2a (CO) z a: lk pi Xeton no đơn chức C n H 2n+2 CO n≥2 Este mạch hở C n H 2n+2-2a (COO) z a: lk pi Este no ủụn chửực maùch hụỷ C n H 2n+2 COO n1 Axit maùch hụỷ C n H 2n+2-2a-z (COOH) z a: lk pi Axit no ủụn chửực maùch hụỷ C n H 2n+1 COOH n0 Amin maùch hụỷ C n H 2n+2-2a-z (NH 2 ) z a: lk pi Aminoaxit maùch hụỷ C n H 2n+2-2a-x-y (NH 2 ) x (COOH) y a: lk pi Chất cần tách Phản ứng tách và phản ứng tái tạo lại chất ban đầu Phơng pháp tách Al (Al 2 O 3 hay hợp chất Al) Al dd NaOH NaAlO 2 +CO 2 Al(OH) 3 t 0 Al 2 O 3 đpnc Al Lọc, điện phân Zn (ZnO) Zn dd NaOH Zn(OH) 2 dd NaOH Na 2 ZnO 2 +CO 2 Zn(OH) 2 t 0 ZnO t 0 , H 2 Zn Lọc, nhiệt luyện. Mg Mg HCl MgCl 2 NaOH Mg(OH) 2 t0 MgO + CO Mg. Lọc, nhiệt Fe (FeO hoặc Fe 2 O 3 ) Fe HCl FeCl 2 NaOH Fe(OH) 2 t o FeO H 2 Fe. Lọc, nhiệt luyện. Cu (CuO) Cu H 2 SO 4 đặc nóng CuSO 4 dd NaOH Cu(OH) 2 t 0 CuO + H 2 Cu. Lọc, nhiệt luyện. . + Br 2 + tinh bột Màu xanh do I 2 =S + Pb(NO 3 ) 2 PbS đen =SO 4 + BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 BaSO 4 trắng =SO 3 + dd HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 SO 2 có mùi. Đốt trong KK CO 2 SO 2 + Nớc vôi trong + Nớc Br 2 Vẩn đục CaSO 3 Mất màu nớc Br 2 SO 3 + dd BaCl 2 BaSO 4 trắng Cl 2 + dd KI và hồ tinh bột + dd AgNO

Ngày đăng: 19/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Cỏc chất đồng đẳng (cú cựng CTTQ và cú cấu tạo tương tự) với cỏc chất nờu trong bảng cũng cú phương phỏp nhận biết tương tự, vỡ chỳng cú tớnh chất húa học tương tự - Mot so bang ve tinh chat, cong thuc Hoa can nho
c chất đồng đẳng (cú cựng CTTQ và cú cấu tạo tương tự) với cỏc chất nờu trong bảng cũng cú phương phỏp nhận biết tương tự, vỡ chỳng cú tớnh chất húa học tương tự (Trang 4)
Chú ý: Axit formic: H- COOH (là axit có trong miệng con kiến hay còn gọi là axit kiến) - Mot so bang ve tinh chat, cong thuc Hoa can nho
h ú ý: Axit formic: H- COOH (là axit có trong miệng con kiến hay còn gọi là axit kiến) (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w