Bài viết Lượng giá giá trị kinh tế chủ yếu của phá Tam Giang với mục tiêu cung cấp các thông tin cần thiết, giúp các nhà hoạch định chính sách so sánh lợi ích trong việc quản lý, sử dụng tài nguyên đầm phá cho các mục đích sử dụng khác nhau theo hướng phát triển bền vững.
Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 59 MÔI TRƯỜNG - SINH THÁI LƯNG GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA PHÁ TAM GIANG Mai Văn Xn* Đặt vấn đề Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai (TGCH) có giá trò đặc biệt tài nguyên sinh học, đề xuất khu hệ dự trữ sinh ven bờ quan trọng, có nhiều giá trò bật kinh tế xã hội, khoa học nhân văn, sinh thái môi trường Trong năm gần đây, nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh chóng mang lại diện mạo cho vùng đầm phá Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên chưa hợp lý khoa học, tạo nên nhiều vấn đề thách thức lớn suy giảm đa dạng sinh học, môi trường nước bò ô nhiễm, hệ sinh thái đất ngập nước bò thu hẹp Trước thực trạng đó, nhiều công trình nghiên cứu thể chế quản lý, đề xuất công tác quy hoạch, sử dụng tài nguyên đầm phá thực Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đònh lượng giá trò kinh tế tài nguyên đầm phá Nghiên cứu phần đề tài khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH) (giai đoạn I), lượng giá giá trò kinh tế chủ yếu phá Tam Giang Mục tiêu tổng quát cung cấp thông tin cần thiết, giúp nhà hoạch đònh sách so sánh lợi ích việc quản lý, sử dụng tài nguyên đầm phá cho mục đích sử dụng khác theo hướng phát triển bền vững Tổng quan nghiên cứu đánh giá kinh tế tài nguyên đất ngập nước Đất ngập nước (ĐNN) vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn kể vùng nước biển có độ sâu không mét triều thấp (theo Công ước Ramsar) Đánh giá kinh tế đònh lượng giá trò hàng hóa dòch vụ nguồn tài nguyên môi trường tạo ra, dù hàng hóa dòch vụ có hay sẵn giá thò trường Giá trò kinh tế hàng hóa, dòch vụ nói chung đo lường mà sẵn lòng trả cho hàng hóa dòch vụ Các thể chế tổ chức quốc tế, Công ước Ramsar ĐNN, Công ước đa dạng sinh học, Ủy ban Liên hiệp quốc Phát triển bền vững, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) xúc tiến nghiên cứu, phân tích truyền bá thông tin đánh giá kinh tế hệ tự nhiên, có ĐNN Các tổ chức khuyên nhà hoạch đònh sách nên sử dụng triệt để kỹ thuật sẵn có để biểu thò cách xác nguồn lợi tài nguyên ngôn ngữ kinh tế * Trường Đại học Kinh tế Huế 60 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 Heimlich tổng hợp 33 công trình nghiên cứu khoa học thấy giá trò kinh tế ĐNN ước lượng khoảng từ 0,06 đến 22,05 USD/1 mẫu Anh (0,405ha) Woodward Mui phân tích 39 công trình nghiên cứu đánh giá kinh tế ĐNN, kết cho thấy, giá trò trung bình hàng năm/1 mẫu Anh loại lợi ích khác ĐNN dao động từ - 1.212USD/1 mẫu Anh Khoảng giá trò rộng lợi ích ĐNN khác quốc gia khác họ nhận thấy phương pháp sử dụng để đánh giá có ảnh hưởng đáng kể đến kết đạt Brander nghiên cứu 190 công trình đánh giá kinh tế ĐNN, nhận thấy dao động lớn giá trò ước lượng loại hình ĐNN khác nhau, phương pháp đánh giá khác sử dụng Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) cho ước lượng giá trò ĐNN cao nhất, theo chi phí thay đònh giá tài sản Giá trò thấp kết phương pháp chi phí hội tiếp cận hàm sản xuất Những nghiên cứu vừa nêu cho thấy, việc sử dụng kỹ thuật kinh tế môi trường vào đánh giá kinh tế tài nguyên ĐNN phổ biến giới Trong vài năm gần đây, Việt Nam số nghiên cứu đánh giá kinh tế tài nguyên môi trường thực Công trình Đònh giá kinh tế rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh EPA/IUCN lượng giá gần 30.000ha rừng ngập mặn Cần Giờ chưa tính đến lợi ích từ chức sinh thái 95 tỷ đồng Đây sở quan trọng để tổ chức UNESCO công nhận Cần Giờ khu dự trữ sinh giới Việt Nam Nghiên cứu Phân tích giá trò giải trí rạn san hô quanh đảo Hòn Mun (Khánh Hòa) Phạm Khánh Nam Nguyễn Hồng Sơn sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) phương pháp chi phí du lòch (TCM) Kết cho thấy, hai phương pháp đánh giá cho kết tương thích với với giá trò dao động từ 8,7 đến 17,9 triệu USD Đối với đầm phá TGCH, có số nghiên cứu đánh giá kinh tế thực Lợi ích kinh tế từ khu bảo tồn Thừa Thiên Huế ICEM Đo lường giá trò bảo tồn hệ đầm phá TGCH Trần Hữu Tuấn Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc đánh giá số lợi ích đònh đầm phá, chủ yếu sử dụng phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp nghiên cứu Các giá trò kinh tế ĐNN: Cách tiếp cận giá trò kinh tế toàn phần (Total Economic Value) thường nhà kinh kế môi trường sử dụng để đánh giá kinh tế nguồn tài nguyên ĐNN Theo cách tiếp cận này, giá trò kinh tế toàn phần ĐNN bao gồm giá trò sử dụng (use value) giá trò phi sử dụng (non-use value) Giá trò sử dụng lại phân thành sử dụng trực tiếp (direct use), sử dụng gián tiếp (indirect use), giá trò tùy chọn (option value) Giá trò phi sử dụng thường khó xác đònh đo lường hơn, phân thành giá trò hữu (existance value) giá trò lưu truyền (bequest value) Các phương pháp đánh giá kinh tế ĐNN: Việc đònh lượng cách xác giá trò ĐNN khó khăn Người ta phải sử dụng nhiều phương pháp khác để tiệm cận tới giá trò đích thực tài nguyên thiên nhiên Việc áp dụng phương pháp đánh giá kinh tế liên quan đến khái Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 61 niệm giá sẵn lòng chi trả (willingness to pay), sở để đònh giá kinh tế nhiều hàng hóa dòch vụ Trong kinh tế cạnh tranh, nói giá thò trường (market prices) phản ánh giá sẵn lòng chi trả người tiêu dùng cho hàng hóa, dòch vụ Đối với giá trò sử dụng trực tiếp ĐNN, giá thò trường phương pháp thỏa đáng để đo lường Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) sử dụng phổ biến để đánh giá giá trò sử dụng phi sử dụng ĐNN Phương pháp tiếp cận từ hàm sản xuất (production function approach), mô hình lựa chọn (choice modelling) thường dùng để đánh giá giá trò sử dụng gián tiếp, tùy chọn giá trò phi sử dụng Ngoài phương pháp chi phí du lòch (travel cost method), đònh giá tài sản (hedonic pricing), chi phí thay (replacement cost), chi phí phòng ngừa (preventive expenditures) thường sử dụng để đánh giá giá trò sử dụng trực tiếp gián tiếp ĐNN Trong nghiên cứu này, phương pháp giá thò trường sử dụng để đo lường giá trò kinh tế hoạt động lựa chọn Ngoài ra, phương pháp chuyên gia (delphy method); phương pháp điều tra có tham gia (PRA) phương pháp phân tích số liệu thống kê như, số công thức xác đònh giá trò tài nguyên; phương pháp phân tính thống kê mô tả, phương pháp phân tích phương sai, chi bình phương, phương pháp hồi quy tương quan, phân tổ thống kê sử dụng để tính toán phân tích nguồn số liệu Tiến hành điều tra 1.189 hộ đòa bàn 10 xã thuộc khu vực phá Tam Giang hai huyện Quảng Điền Phong Điền, có 395 hộ nuôi trồng thủy sản (NTTS) (chiếm 25,5% tổng số hộ có tham gia NTTS); 405 hộ đánh bắt tự nhiên (chiếm 25,0%); 365 hộ trồng trọt chăn nuôi thủy cầm (chiếm 6,3%); 125 hộ khai thác rong cỏ (chiếm 44,8%) Quy mô mẫu lớn chiếm tỷ trọng đáng kể tổng thể, lựa chọn theo phương pháp phân tổ phân loại kết hợp với phương pháp chọn ngẫu nhiên nên đảm bảo tính đại diện cao mẫu điều tra Giới hạn nghiên cứu: Về không gian, vùng phá Tam Giang thuộc đòa phận hai huyện Phong Điền Quảng Điền; thời gian, số liệu điều tra năm 2005; nội dung, tập trung lượng giá hoạt động chủ yếu phá Tam Giang hoạt động nuôi trồng thủy sản, hoạt động đánh bắt thủy sản, hoạt động trồng trọt chăn nuôi thủy cầm ven phá, hoạt động khai thác rong cỏ thủy sinh Đánh giá giá trò kinh tế chủ yếu phá Tam Giang 4.1 Giá trò kinh tế NTTS NTTS vùng đầm phá thực phát triển từ năm 1995, đặc biệt từ năm 2000 đến Diện tích NTTS giai đoạn 2000-2005 tăng bình quân hàng năm 16% Đến năm 2005 diện tích nuôi tôm toàn tỉnh đạt xấp xỉ 4.000 ha, tăng lần so với năm 2000; suất bình quân đạt xấp xỉ tấn/ha, gấp 2,5 lần so với 2000; sản lượng tôm nuôi đạt 3.434 tấn, tăng gấp lần so với năm 2000 Số liệu bảng cho thấy NTTS vùng phá Tam Giang sử dụng tài nguyên hiệu Nuôi tôm bán thâm canh (BTC) có mức lỗ cao nhất, âm 12 triệu đồng/ha Nuôi cá ao hồ ven phá bò lỗ nặng, âm 6,5 triệu đồng/ Trong đó, nuôi cá lồng mang lại hiệu kinh tế cao nhất, đạt 260 triệu/ha lồng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 62 Bảng 1: Giá trò kinh tế NTTS vùng đầm phá Tam Giang Hình thức nuôi Tổng DT GO/ha Chi phí SX/ha MI/ha Tổng MI (ha) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) Tôm BTC 604,6 49.178 61.984 -12.806 -7.742.275 Tôm QCCT 83,5 34.225 41.022 -6.797 -567.395 Cá ao hồ 41,5 37.372 43.856 -6.484 -268.973 2,8 438.593 174.624 263.969 739.493 Caù lồng Cộng 732,4 - - Ghi chú: GO: Tổng giá trò sản xuất; MI: Thu nhập hỗn hợp - -7.839.150 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2005 Có thể nói, hoạt động NTTS sử dụng tài nguyên hiệu hiệu nhất, tổng mức thiệt hại gần tỷ đồng/năm, đặc biệt nuôi tôm BTC có thu nhập hỗn hợp âm 7,7 tỷ đồng Kết nghiên cứu rằng, tần suất mùa hoạt động NTTS có xu hướng tăng đáng kể cho đối tượng nuôi Năm 2005, gần 70% số hộ nuôi tôm bò mùa Điều có nghóa vùng phá Tam Giang ẩn chứa nhiều nguy đe dọa đến phát triển hoạt động NTTS nói riêng phát triển bền vững toàn vùng nói chung Kết kiểm đònh thống kê rằng: - Có khác biệt thu nhập hai hình thức nuôi tôm BTC quảng canh cải tiến (QCCT), nhóm hộ có thu nhập hỗn hợp lỗ 15 triệu đồng chủ yếu từ hộ nuôi tôm BTC chiếm gần 37%, có 7,1% số hộ nuôi tôm theo hình thức QCCT - Mật độ thả giống cao hiệu thấp Cụ thể, hộ nuôi với mật độ 20 con/m2 tỷ lệ bò lỗ (trên 30 triệu đồng) tăng Trong đó, nhóm hộ nuôi có lãi chủ yếu có mật độ thả 20 con/m2 - Thu nhập tăng lên từ nhóm hộ có trình độ văn hóa cấp đến nhóm có trình độ văn hóa cấp 3, đặc biệt hộ có trình độ văn hóa cấp mà có thu nhập hỗn hợp âm 45 triệu đồng - Tuổi ao có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu nuôi tôm, gần 40% số hộ có ao nuôi năm bò lỗ, tuổi ao năm 29% Nhóm hộ nuôi có lãi chủ yếu tập trung hộ có ao nuôi xây dựng năm (53,1%) - Có khác biệt hai vùng nuôi Quảng Điền Phong Điền, NTTS Quảng Điền chòu nhiều rủi ro Tỷ lệ số hộ bò lỗ Quảng Điền 45% Phong Điền 24% - Có khác biệt hộ có thay nước hộ không thay nước trình nuôi Có 54% hộ thay nước bò mùa tỷ lệ nhóm hộ không thay nước 20% Rõ ràng, điều kiện môi trường nước xung quanh bò ô nhiễm, cần phải thận trọng việc thay nước để đảm bảo an toàn 4.2 Giá trò kinh tế đánh bắt tự nhiên Nghề khai thác đánh bắt thủy sản tự nhiên có từ lâu đời Sản lượng khai thác thủy sản vùng đầm phá đạt mức cao vào năm 1973 4.517 Trong năm gần đây, số ngư cụ khai thác tăng đáng kể sản lượng khai thác lại không tăng Kết điều tra cho thấy, số ngày đánh bắt bình quân Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 63 hộ 268 ngày đánh bắt cá 223 ngày đánh bắt tôm Giá trò bình quân hàng năm hộ đánh bắt tự nhiên 6,1 triệu đồng từ cá 8,6 triệu đồng từ tôm Tổng giá trò sản lượng bình quân hộ năm 14,7 triệu đồng Chi phí cao xăng dầu (chiếm 45%), sửa chữa, mua sắm ngư cụ (chiếm 50%) tổng chi phí đánh bắt tự nhiên Theo kết điều tra, thu nhập hỗn hợp bình quân hộ 10,04 triệu đồng; có 1.620 hộ tham gia đánh bắt tự nhiên Như vậy, thu nhập hỗn hợp từ hoạt động đánh bắt thủy sản năm vùng phá Tam Giang 16,27 tỷ đồng Theo ý kiến ngư dân, họ gặp khó khăn khai thác đánh bắt tự nhiên là: - Tình trạng sử dụng ngư cụ có tính hủy diệt cao (77% số người trả lời); - Ao nuôi gia tăng mạnh, lấn chiếm bãi đẻ thủy sản tự nhiên (61%); - Số hộ đánh bắt gia tăng nhanh (39%) 4.3 Giá trò kinh tế trồng trọt chăn nuôi thủy cầm Giá trò kinh tế ngành trồng trọt: Mặc dù khai thác đánh bắt thủy sản ngành nghề truyền thống người dân vùng đầm phá, sản xuất nông nghiệp ngành họ nơi Tỷ lệ lao động nông nghiệp xã ven đầm phá chiếm từ 55-60% tổng lao động đòa phương Diện tích đất nông nghiệp vùng đầm phá hạn chế, chiếm khoảng 19% diện tích tự nhiên vùng Bên cạnh việc trồng trọt, hộ gia đình trọng phát triển chăn nuôi Số liệu điều tra cho thấy, giá trò sản xuất bình quân 1ha lúa 10,3 triệu, thu nhập hỗn hợp 4,07 triệu đồng Theo tính toán tổng giá trò sản xuất lúa vùng phá Tam Giang 17,5 tỷ đồng, thu nhập hỗn hợp 6,9 tỷ đồng Giá trò kinh tế chăn nuôi thủy cầm: Với diện tích đất ngập nước lớn, điều kiện lý tưởng để phát triển chăn nuôi thủy cầm ven phá Tổng số lượng gia cầm nuôi năm 2005 43.270 con, vòt đàn chiếm 95,5% Một số xã có chăn nuôi vòt lớn Quảng Phước, Quảng An, Quảng Thành Hương Phong, bình quân xã có đến đàn với số lượng từ 500-2.000 con/đàn Kết tính toán cho thấy bình quân nuôi 1.000 thủy cầm có giá trò sản xuất 37 triệu đồng; thu nhập hỗn hợp đạt 15,890 triệu đồng Như vậy, tổng giá trò sản xuất chăn nuôi thủy cầm vùng đầm phá đạt 1,6 tỷ đồng thu nhập hỗn hợp 687 triệu đồng 4.4 Giá trò kinh tế khai thác rong cỏ thủy sinh Tổng hợp kết nghiên cứu phân bố đa dạng loài rong cỏ thủy sinh đầm phá TGCH cho thấy, khu vực phá Tam Giang có 15 loài rong cỏ tổng số 20 loài toàn đầm phá TGCH trữ lượng chúng có xu hướng giảm xuống nhanh chóng năm gần Theo kết nghiên cứu chúng tôi, năm 2005 phá Tam Giang có 279 hộ tham gia khai thác rong cỏ, tập trung chủ yếu xã Quảng Thái, Quảng Lợi (Quảng Điền) Điền Hòa, Điền Hải (Phong Điền) Trong đó, có khoảng 12% số hộ khai thác chuyên nghiệp với tổng sản lượng chiếm gần 28% tổng sản lượng khai thác rong cỏ năm 2005 (khoảng 21 nghìn tấn) Số liệu điều tra cho thấy, lượng rong cỏ lưu thông thò trường chiếm gần 30% tổng lượng rong cỏ khai thác, số lại tự cung tự cấp Rong cỏ sử dụng chủ yếu làm thức ăn cho nuôi Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 64 làm phân xanh (khoảng 10%) Khai thác rong cỏ chủ yếu sử dụng công cụ thô sơ, chi phí sản xuất thấp Giá trò kinh tế (tổng giá trò sản xuất) thu từ việc khai thác rong cỏ vùng phá Tam Giang năm 2005 đạt 3,1 tỷ đồng; thu nhập hỗn hợp đạt 2,8 tỷ đồng 4.5 Tổng hợp giá trò kinh tế chủ yếu vùng phá Tam Giang Kết tính toán bảng Rong cỏ đầm phá bò khai thác mạnh để phục cho thấy tổng giá trò sản vụ sản xuất nông nghiệp Ảnh Đỗ Nam xuất từ bốn hoạt động chủ yếu phá Tam Giang 81,5 tỷ đồng; tổng chi phí sản xuất 61,8 tỷ đồng; thu nhập hỗn hợp đạt gần 19 tỷ đồng Nếu xét góc độ tổng giá trò sản xuất, hoạt động NTTS có giá trò lớn (đạt 35 tỷ đồng); đánh bắt tự nhiên 23,9 tỷ đồng; sản xuất lúa 17,5 tỷ đồng; khai thác rong cỏ 3,1 tỷ đồng; chăn nuôi thủy cầm 1,6 tỷ đồng Tuy nhiên năm 2005 năm mùa lớn NTTS (60% số hộ mùa) dòch cúm gia cầm ảnh hưởng nghiêm trọng việc chăn nuôi Nếu xem xét lợi ích kinh tế góc độ thu nhập hỗn hợp đánh bắt thủy sản tự nhiên mang lại giá trò thu nhập hỗn hợp lớn 16,2 tỷ đồng; trồng lúa 6,9 tỷ đồng; hoạt động NTTS có hiệu kinh tế thấp nhất, lỗ gần tỷ đồng Bảng Tổng hợp giá trò kinh tế chủ yếu phá Tam Giang ĐVT: Triệu đồng Hoạt động Tổng giá trò Tổng chi phí Thu nhập hỗn hợp sản xuất (GO) trực tiếp (C) (MI) Nuôi trồng thủy sản 35.369 43.209 -7.840 Đánh bắt tự nhiên 23.931 7.655 16.276 3.1 Trồng lúa 17.547 10.605 6.942 1.601 913 688 3.2 Chăn nuôi thủy cầm Khai thác rong cỏ Tổng 3.130 265 2.865 81.579 61.825 18.931 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2005 Theo số liệu thống kê đòa phương, diện tích mặt nước phá Tam Giang 4.268ha Như vậy, tổng giá trò sản xuất bình quân/1ha mặt nước 19,1 triệu đồng; thu nhập hỗn hợp bình quân 4,4 triệu đồng/ha/năm Để so sánh lợi ích kinh tế phá Tam Giang với vùng đất ngập nước khác Việt Nam, trình bày số kết nghiên cứu trước nước: Rừng ngặp mặn Cần Giờ (bình quân 3,17 triệu/ha, tính theo giá thực tế năm Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 65 1999); Đất ngập nước Cà Mau mang lại thu nhập hỗn hợp bình quân 7,5 triệu đồng/ha/năm (tính theo giá năm 2001) Các giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng phá Tam Giang Phá Tam Giang hệ sinh thái đa dạng tự nhiên có giá trò kinh tế-xã hội với nhiều ngành nghề hoạt động kinh tế khác Vì vậy, đònh hướng hoạt động phải đặt mối quan hệ lẫn nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân vùng đầm phá Phải tính đến “sức tải” đầm phá để bố trí phương thức sử dụng tài nguyên hợp lý Ngoài ra, quản lý sử dụng tài nguyên đầm phá phải tính đến nhiều yếu tố hiệu kinh tế, môi trường mà tính đến xu hướng phát triển trình hội nhập quốc tế; tiến khoa học kỹ thuật; tính đến khả chuyển đổi ngành nghề theo hướng khai thác tiềm lợi so sánh tài nguyên đầm phá phát triển kết hợp nông nghiệp - NTTS - du lòch; bảo tồn - du lòch Sau giải pháp cần ưu tiên - Tăng cường công tác quản lý: Nghiên cứu xây dựng máy quản lý tổng hợp vùng đầm phá, có quy chế hoạt động phối hợp đồng bộ, có hiệu quả, đạo điều hành cấp quyền đòa phương Xây dựng chế hoạt động mô hình quản lý dựa vào cộng đồng khai thác NTTS; tăng cường công tác quản lý nhà nước đầm phá cấp quyền, cấp xã Xây dựng sở liệu ngành thủy sản, số thống kê kinh tế-kỹ thuật thủy sản cấp sở - Cải tiến công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết: Quy hoạch tổng thể phát triển đầm phá đến năm 2010 bộc lộ nhiều bất cập mâu thuẫn quản lý sử dụng tài nguyên đầm phá Vì vậy, cần phải điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển đầm phá Trên sở quy hoạch tổng thể để tiến hành quy hoạch chi tiết cho vùng, thủy vực nhằm xác đònh cách thức sử dụng tài nguyên đầm phá mô hình NTTS thích hợp Cần đổi quan điểm công tác quy hoạch phát triển đầm phá theo hướng khai thác tiềm lợi so sánh tài nguyên phát triển kết hợp nông nghiệp - NTTS - du lòch - bảo tồn Tránh quan điểm cho đầm phá phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản - Đa dạng hóa đối tượng nuôi, triển khai mô hình chuyển đổi NTTS theo hướng hiệu quả, bền vững mang tính xã hội hóa: Xây dựng mô hình điểm NTTS theo hướng bền vững, đa dạng đối tượng nuôi, có hiệu kinh tế, thân thiện với môi trường Quy hoạch hệ thống nghề khai thác cố đònh, xây dựng mô hình chuyển đổi nghề nò sáo đầm phá Xây dựng thực hương ước, quy ước khai thác bảo vệ đầm phá cộng đồng dân cư Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, mô hình quản lý dựa vào cộng đồng - Xây dựng hệ thống dòch vụ có chất lượng, có hiệu cao: Nâng cao khả quan trắc quản lý môi trường (chỉ số môi trường); khả phòng chống dòch bệnh thủy sản cho cán thủy sản, trung tâm khuyến nông cán sở Hỗ trợ mạng lưới giống thủy sản, sở chế biến thức ăn Củng cố phát triển hệ thống khuyến ngư có tham gia cộng đồng, xây dựng tài liệu khuyến ngư đào tạo cán khuyến ngư 66 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 - Tăng cường công nghệ sau thu hoạch tiếp thò: Nâng cao lực cho cán thủy sản quản lý chất lượng sau thu hoạch Hỗ trợ thiết kế, quy hoạch nâng cao lực quản lý hạ tầng sở bến cá đòa phương Xây dựng thương hiệu sản phẩm đòa phương “Tôm chua Huế”; “Ruốc Huế”; “Nước mắn Huế” Tăng cường công tác tiếp thò, có khả xúc tiến tiêu thụ nước xuất Kết luận kiến nghò Hệ đầm phá TGCH nói chung phá Tam Giang nói riêng có giá trò kinh tế xã hội to lớn, khu hệ sinh thái quý hiếm, đóng vai trò quan trọng sinh kế nhiều người dân chiến lược phát triển kinh tế, xã hội tỉnh TTH Trong năm gần đây, việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đầm phá có thay đổi sâu sắc NTTS phát triển ạt, có xu hướng vượt sức tải hệ đầm phá này; khai thác thủy sản bừa bãi với nhiều loại phương tiện có tính hủy diệt cao khó kiểm soát được; hóa chất sử dụng NTTS sản xuất nông nghiệp ngày lớn Vì vậy, hiệu kinh tế sử dụng tài nguyên giảm sút, nguồn tài nguyên có xu hướng cạn kiệt dần Môi trường nước bò ô nhiễm; suy giảm đa dạng sinh học, bãi giống bãi đẻ tự nhiên bò xuống cấp thu hẹp Vấn đề nợ nần, sinh kế người dân vùng đầm phá nhiều khó khăn Kết nghiên cứu rằng, giá trò kinh tế hoạt động chủ yếu phá Tam Giang năm 2005 hạn chế NTTS đạt hiệu suất thấp, thu nhập hỗn hợp âm 7,8 tỷ đồng; hoạt động đánh bắt tự nhiên đạt giá trò cao 16,3 tỷ đồng; sản xuất nông nghiệp đạt khoảng 6,9 tỷ đồng; khai thác rong cỏ đạt 2,9 tỷ đồng Giá trò thu nhập hỗn hợp bình quân 4,4 triệu đồng/ ha/năm Nghề NTTS bò mùa nghiêm trọng năm nghiên cứu đứng trước nhiều khó khăn thách thức gay gắt Trong năm gần đây, tần suất mùa ngày tăng, số hộ có khoản nợ hạn NTTS lên 51%, cá biệt có hộ bò phá sản Trong đối tượng nuôi trồng vùng phá Tam Giang, tôm chủ lực hiệu sản xuất thấp, đặc biệt nuôi tôm BTC Nuôi cá ao hồ cá lồng rủi ro so với nuôi tôm, nhiên bối cảnh môi trường đầm phá ngày xấu nguy dòch bệnh gia tăng làm giảm giá trò kinh tế hai đối tượng Nghiên cứu có số hạn chế sau: số liệu điều tra để lượng giá hoạt động kinh tế năm 2005, năm không thuận lợi nhiều hoạt động kinh tế vùng đầm phá (NTTS bò mùa nghiêm trọng, chăn nuôi thủy cầm bò ảnh hưởng nặng nề dòch cúm gia cầm ); phạm vi nghiên cứu thực vùng phá Tam Giang Vì vậy, sử dụng tài liệu cần ý đến đặc điểm Với tính chất quan trọng hệ đầm phá TGCH chiến lược phát triển kinh tế, xã hội tỉnh TTH, xin đề nghò quan lãnh đạo tỉnh cần có kế hoạch cụ thể việc đònh kỳ điều tra nguồn tài liệu toàn vùng đầm phá TGCH, thiết lập sở liệu nhằm phục vụ có hiệu cho việc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên hệ đầm phá TGCH MVX Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (68) 2008 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Babier, E., M Acreman and D Knowler Economic valuation of wetlands, A guide for policy makers and planners A reprint of the book published by the Ramsar Convention Secretariat, 1997 Pagiola et al Assessing the Economic Value of Ecosystem Conservation In collaboration with The Nature Conservancy and IUCN- The World Conservation Union, environment department paper No.101, October 2004 Heimlich, R.E., K.D Weibe, R Claassen, R Gadsy and R.M House Wetlands and agriculture: private interests and public benefits, USDA Economic Research ervice Washington, DC, USA, 1998 Woodward, R T vaø Y.-S Mui The Economic Value of Wetland Services: A Meta-Analysis Ecological Economics 37, 257–270, 2001 Brander The Empirics of Wetland Valuation: A Comprehensive Summary and a Meta-Analysis of the Literature Environmental & Resource Economics 33: 223–250, 2006 Phạm Khánh Nam Trần Võ Hồng Sơn, T V H Analysis of Recreational value of the Coralsurrounded Hon Mun Island in Vietnam Project funded by EEPSEA, 2001 Đỗ Nam Lượng giá giá trò kinh tế bãi cỏ biển hệ đầm phá TGCH Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (41) 2003, trang 19-29 Nguyễn Văn Tiến nnk Điều tra khảo sát bãi giống, bãi đẻ loài thủy sản kinh tế hệ đầm phá TTH đề xuất giải pháp bảo vệ Báo cáo khoa học đề tài KHCN cấp tỉnh tỉnh TTH, Hải Phòng 2000 Tôn Thất Pháp, Lê Thò Nam Thuận Lê Văn Miên Hướng đến phát triển NTTS bền vững phá TGCH, tỉnh TTH, 2002 Chương trình nghiên cứu quản lý kinh tế môi trường VEEM, IDRC CIDA tài trợ 10 UBND tỉnh TTH Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển tỉnh TTH, thời kỳ 2001-2010 UBND tỉnh TTH năm 2001 11 Nguyễn Chu Hồi nnk Nghiên cứu khai thác sử dụng hợp lý tiềm phá Tam Giang Báo cáo khoa học, đề tài cấp Nhà nước, 1996 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm lượng giá giá trò kinh tế chủ yếu phá Tam Giang, phần hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai Kết nghiên cứu cho thấy năm 2005, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ngành nuôi trồng thủy sản phải gánh chòu nhiều mát Ngoài ra, việc chăn nuôi gia cầm bò ảnh hưởng dòch cúm H5N1 Những hoạt động khai thác kinh tế đầm phá đem lại hiệu suất thấp Đặc biệt, thu nhập hỗn hợp nuôi trồng thủy sản lỗ 7,8 tỷ đồng Hoạt động đánh bắt tự nhiên đạt giá trò cao nhất: 16,3 tỷ đồng; sản xuất nông nghiệp đạt khoảng 6,9 tỷ đồng; hoạt động khai thác rong cỏ đem lại 2,9 tỷ đồng Giá trò thu nhập hỗn hợp bình quân bốn hoạt động khai thác kinh tế đầm phá 4,4 triệu đồng/ha/năm Là ngành kinh tế vùng đầm phá, hoạt động nuôi trồng thủy sản đối mặt với nhiều thách thức Trong năm gần đây, tần suất mùa ngày tăng Nhằm quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đầm phá cách bền vững, tác giả đề xuất cần tăng cường giải pháp quản lý; cải tiến công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết; đa dạng hóa đối tượng nuôi; xây dựng hệ thống dòch vụ có chất lượng hiệu cao ABSTRACT EVALUATION OF THE MAIN ECONOMIC VALUES OF TAM GIANG LAGOON This study is on valuation of main economic values of the Tam Giang lagoon - a part of Tam Giang-Caàu Hai lagoon complex Findings of our study show that in 2005, in influence of inconvenient natural conditions Aquaculture suffered serious loss; poultry raising was affected strongly by avian flu H5N1 Therefore, economic values of these activities were very low Particularly, total of aquaculture mixed income (MI) was at loss of 7.8 billions; natural aquatic catch reached to 16.3 billions, agriculture was of 6.9 billions, and sea-grass exploitation was of 2.9 billions VND The average mixed income of the activities was of 4.4 millions per hectare Being a main economic activity in the lagoon aquculture faces to many challenges For the last years, frequency of bad harvest of aquaculture has been significantly increasing For more sustainable management and use of Tam Giang lagoon resources, several main solutions are recommended, including: i) inovating management mechanism, ii) reconsidering the master plan, iii) aquatic diversification, iv) building the service systems such as providing shrimp breeds, foods, desease prevention , and v) enhancing post-harvest technology and marketing ... sử dụng hợp lý tiềm phá Tam Giang Báo cáo khoa học, đề tài cấp Nhà nước, 1996 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm lượng giá giá trò kinh tế chủ yếu phá Tam Giang, phần hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Kết nghiên... ven phá, hoạt động khai thác rong cỏ thủy sinh Đánh giá giá trò kinh tế chủ yếu phá Tam Giang 4.1 Giá trò kinh tế NTTS NTTS vùng đầm phá thực phát triển từ năm 1995, đặc biệt từ năm 2000 đến Diện... 2001) Các giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng phá Tam Giang Phá Tam Giang hệ sinh thái đa dạng tự nhiên có giá trò kinh tế- xã hội với nhiều ngành nghề hoạt động kinh tế khác Vì vậy, đònh hướng