1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Một nỗ lực của bác sĩ trẻ tị nạn: tạo cơ hội ngừa ung thư ngực cho nữ

5 470 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 248,49 KB

Nội dung

Một nỗ lực của bác sĩ trẻ tị nạn: tạo cơ hội ngừa ung thư ngực cho nữ

Một nỗ lực của bác trẻ tị nạn: tạo hội ngừa ung thư ngực cho nữ giới với kỹ thuật tân tiến Saturday, April 25, 2009 Bác Trần Khải. Phòng xem hình chụp. Bài và hình cung cấp: Julie Phạm SEATTLE - Trong khi nhiều bậc phụ huynh mong muốn và “ép” con cái lớn lên sẽ trở thành bác sĩ, luật sư, cha mẹ của anh Trần Khải lại ước nguyện khác. Nhưng rốt cuộc anh cũng trở thành một y sĩ. Bác Khải hiện là giám đốc y khoa của Trung Tâm Khám Ngực Carol Milgard mới khai trương tại Tacoma, tiểu bang Washington. Sau mấy năm trao đổi với nhau, ba tổ chức Franciscan Health System (thuộc St. Joseph Medical Center), Multicare (thuộc Tacoma General Hospital), và TRA Medical Imaging đã hợp tác tổ chức thành lập “Trung Tâm Ngực Carol Milgard” vào ngày 20 Tháng Hai năm nay. Quỹ Quỹ Gary E. Milgard đã bảo trợ việc phối hợp ba tổ chức này. Trung tâm mang danh bà Carol Milgard, một phụ nữ trú ngụ tại Tacoma rất lâu, từng tặng nhiều tiền, và cũng là người vượt qua bạo bệnh ung thư ngực. Ba tổ chức lớn kể trên khả năng thực hiện “imaging breast,” một dịch vụ mới tại vùng Seattle-Tacoma, và sẽ đóng góp tài chánh cùng nguồn tiếp liệu để xây dựng một địa điểm kỹ thuật tân tiến cho toàn vùng. Họ muốn đầu tư vào cộng đồng dành cho các thế hệ con gái, cháu gái, con của cháu gái mai sau. “Ðây là một trong những trung tâm khám ngực lớn nhất trong vùng, đầy đủ nhất mà tôi từng đến thăm. Trung tâm sẽ mang đến những kỹ thuật mới nhất để truy tìm và tập trung khám ung thư ngực vào chung trong một trung tâm. Họ thực hiện bằng cách tập trung vào việc phục vụ bệnh nhân: chăm sóc, tạo tiện nghi, và tôn trọng thân chủ,” theo lời phát biểu của ông Jack Cumming, giám đốc của công ty Hologic, Inc. tại Massachusetts. Bác Khải đóng góp vai trò lãnh đạo xây dựng trung tâm ngực MRI. (MRI viết tắt từ Magnetic Resonance Imaging và nghĩa là chụp hình bằng phương pháp sóng từ trường, được xem an toàn hơn chụp hình thể bằng quang tuyến X.) “Tôi rất vui vì thấy ước vọng của chúng tôi đã được thực hiện,” Bác Khải cho biết. “Nhiều người và các tổ chức đã đóng góp vào việc xây dựng trung tâm cung cấp dịch vụ sức khỏe phụ khoa ngực tân tiến nhất, với kiến thức và kỹ thuật tốt nhất. Các bác radiologist của chúng tôi cùng với cả nhân viên chuyên nghiệp và y khoa sẽ hướng dẫn tất cả quý bà, quý mỗi khi bước chân vào phòng khám này.” Mê văn chương, nhưng theo học y khoa “Tôi thuộc loại mê văn nghệ,” Bác Khải nói. “Vào năm thứ ba ở đại học, tôi công nhận dù tôi đọc và nói tiếng Anh đã trôi chảy, nhưng luôn những điều nhắc nhở tiếng Anh đối với tôi là ngoại ngữ. Ðể thành công vào lĩnh vực triết học và nhân văn, người ta phải thấu hiểu tiếng Anh. Cho nên tôi quyết định chuyển qua một môn học thực tế hơn.” Anh tốt nghiệp Ðại Học Reed năm 1988. Bác trẻ này sang Mỹ từ khi 8 tuổi cùng với cha mẹ và em trai vào năm 1975. Cha là cựu trung tá trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Sau khi tạm trú trong trại Pendleton “một quãng thời gian đầu,” gia đình được một nhà thờ Lutheran ở Redlands, California bảo trợ. Thời đó, thân phụ kiếm sống bằng nghề cắt cỏ và rửa chén bát. Cuối cùng, gia đình dọn nhà đến Camas, tiểu bang Washington gần Vancouver để được gần bạn bè, đồng hương. “Tôi nhớ lại thời đó nhiều kỷ niệm rất hay vì lớn lên trong một phố nhỏ. Tôi đã hòa nhập giỏi, tham gia nhiều sinh hoạt, chơi thể thao và cũng như học hành,” Bác Khải nói. “Tôi không bao giờ thấy lạc lõng.” Máy chụp hình sóng từ trường MRI. Bà Mân Xuân. Ở đó, người cha làm việc tại một nhà máy sản xuất giấy cho đến khi ông qua đời vào năm 2001. Về công việc của thân phụ, bác đã cảm kích cách sống dành dụm để đủ khả năng giúp cho gia đình với đồng lương của một công nhân nhà máy. “Ðể hiểu trọn ý nghĩa của việc hy sinh là điều không dễ,” anh Khải nhớ lại công lao của thân phụ. Sau khi tốt nghiệp trung học, anh theo học tại trường Reed ở Portland, tiểu bang Oregon. Hai năm đầu, sinh viên Khải học môn nhân văn và triết học. Anh cũng gõ trống với các bạn trong một ban nhạc và còn gảy đàn guitar cổ điển. Cha mẹ hài lòng khi con cái học nhân văn và triết học không? “Bố mẹ muốn tôi kiếm việc làm ăn ổn định,” anh kể. “Họ muốn tôi suy nghĩ kỹ và quyết định đúng. Ngoài mong ước ấy, song thân chỉ muốn tôi được tiếp thụ giáo dục tốt thôi.” Vượt qua những trở ngại, khiếm khuyết để trở thành bác Khi ở Ðại Học Reed, anh Khải thích môn neuro-immunology và quyết định học y khoa tại trường Dartmouth. Giữa năm thứ ba và thứ tư, anh chọn theo học trong giai đoạn đầu luân phiên qua ngành radiology và nhận ra một tiếng gọi dứt khoát đưa anh hướng đến sự nghiệp ngày nay. Ðối với đa số người, bị bệnh loạn sắc (color blind) là bất lợi cho môn học quang tuyến. Thế nhưng ngược lại, như phép lạ, anh Khải thích ứng với công việc chuyên môn này. Ðối với một radiologist, điều “khiếm khuyết” của anh lại là một . thuận lợi. “Tôi thể thấy những gì từ phía sau phòng mà người ta không nhìn thấy khi đứng gần vì đôi mắt tôi nhận ra những màu xám khác nhau,” bác kể. X-ray là phương pháp nhận ra sự khác biệt giữa các sắc xám và sắp xếp trong hình sinh học cũng như tâm học đặc biệt. “Radiology là lĩnh vực rất đặc sắc vì liên quan nhiều đến công nghệ. Mình được xem thử với nhiều đồ dùng rất hay, được tiếp xúc với nhiều bác sĩ, và được học về các chứng bệnh khác nhau qua radiology,” Bác Khải nói thêm. Ðến khi bắt đầu tập radiology tại Ðại Học Washington, Bác Khải quyết định chuyên về mammography. Mammography là “đọc” X-ray của ngực (vú) xem thử ung thư vú hay không. “Mammography là loại y khoa phòng bệnh, sử dùng X-rays,” Bác Khải nói. “Người hội phát hiện ra một bệnh trong giai đoạn còn sớm. Mammography cho mình đứng ở phía trước, khi vẫn thể can thiệp được, cùng với tiếp xúc với bệnh nhân. Tôi gặp và làm quen với nhiều bệnh nhân thay vì chỉ ngồi ở phía sau một phòng tối suốt ngày đọc X-ray như các chuyên viên khác và không bao giờ tiếp xúc với ai. Tôi thấy việc này rất hữu ích vì tôi khả năng cứu một người bằng cách phát hiện ung thư khi mà họ còn thể được chữa trị.” “Tôi nhớ nỗi lo lắng của những phụ nữ sắp bắt đầu vào tiến trình chữa bệnh,” Bác Khải nói. “Tôi thấy điều đó tạo ấn tượng rằng tôi thể rút ngắn quãng thời gian đó bằng cách truy bệnh sớm hơn.” Trung Tâm Ngực Carol Milgard được thành lập với ngân khoản đóng góp chung khoảng $15 triệu đô-la với mục tiêu tạo sự thoải mái với dụng cụ tân tiến và rút ngắn thời gian nhanh gấp bảy lần. Và không chỉ phụ nữ bị ung thư ngực. Bác Khải cho biết cứu 1 trong số 1,000 người bị ung thư ngực là đàn ông. Phục vụ cho cộng đồng người Việt Trung Tâm Ngực Carol Milgard mong được trở thành sở khám ngực tốt nhất tại South Sound và một trong những trung tâm lớn, bận rộn nhất trên toàn quốc. Bác Khải nhiều bệnh nhân đến văn phòng cùng với thông dịch viên, trong đó cũng người Việt. Với bệnh nhân người Việt, Bác Khải thỉnh thoảng bắt đầu nói chuyện trực tiếp bằng tiếng Việt, nhất là khi anh cảm thấy thông dịch viên không dịch chính xác hoặc không dùng đúng các thuật ngữ y khoa. “Bệnh nhân người Việt của tôi hoàn toàn thích tôi, thân thiện vì tôi là người Việt và luôn nói lời cảm ơn,” Bác Khải nói. Về người Việt bị bệnh ung thư ngực, bác cho biết, “Tôi không thấy nhiều người bị ung thư trong dân số đó. Họ vào, chụp một mammogram và thường không quay lại. Họ cần mammogram hàng năm sau khi bước qua tuổi 40. Chúng tôi không chữa tốt được đến mức lý tưởng nếu, nếu chúng tôi không phát hiện ra sớm.” Bác muốn hội phục vụ cho nhiều người Việt hơn trong tương lai. Anh cảm thấy ung thư ngựcmột điều người Việt ít khi muốn nói tới một cách thoải mái. Dù bác chuyên về ung thư ngực, những thân hữu quen biết người Việt của mẹ anh từng bị ung thư ngực vẫn không liên lạc với anh để tham khảo ý kiến hay giúp đỡ. Một phụ nữ Việt thoát hiểm nghèo, nhờ phát hiện ung thư từ sớm chia sẻ kinh nghiệm về mammogram: Chị Worrall Liên khám phá ung thư ngực năm 29 tuổi. Hiện giờ chị đã khỏi bệnh. Nhằm tạo tiếng nói với các bạn gái người Việt, Liên chia sẻ một vài ý kiến về vấn đề người Việt ít khi đi khám mammogram. “Tôi nghĩ nhiều cộng đồng di dân không nhận thấy tầm quan trọng về mammogram, vì một phần do trở ngại ngôn ngữ. Hơn nữa, người Việt không truyền thống lưu ý về 'lý lịch y khoa gia đình.' Khi viết trong đơn rằng bệnh ung thư ngực của tôi là do ảnh hưởng của gene (di truyền), thì tôi phải ghi ra ai trong gia đình ung thư. Bên mẹ, nhiều thiếu sót và những nghi vấn,” chị Liên nói. “Tôi cho rằng đó là lý do nhiều người phụ nữ gốc Á không kiểm tra gene được. Hơn nữa, nhiều phụ nữ thấy xấu hổ về việc khám nghiệm thể của mình, về các phương pháp kiểm tra, vân vân. Lời khuyên của tôi dành cho họ là 'Phụ nữ phải bỏ qua nỗi lo lắng đó và làm mammogram.'” Mân Xuân làm việc cho chương trình ung thư ngựcung thư cổ tử cung (Breast and Cervical Cancer Program - BCCP), thuộc Sở Y Tế, Tacoma và quận Pierce nói chị thấy Bác Khải trong một buổi khám sức khỏe của một người bà con. Chị rất mừng vì bác người Việt thể giúp bệnh nhân người Việt về vấn đề chụp mammogram đề phòng bệnh ung thư ngực. Chương trình BCCP đã hợp đồng làm việc với trung tâm này, là nơi Bác Khải làm việc. Chị Xuân nói Trung Tâm Carol Milgard kỹ thuật mới nhất và phụ nữ thể đi chụp mammogram ngay, nhanh chóng, không phải đợi lâu. Trước kia khi phải chờ đợi tới bốn tuần, nay nhanh chóng hơn chỉ còn ba hoặc bốn ngày là hoàn tất. Chương trình khám ung thư ngực cho người Việt Chị Xuân làm việc cho Sở Y Tế từ hơn 14 năm qua, từng nhiều kinh nghiệm giúp người Việt cùng với nhiều giới khác trong cộng đồng qua những chương trình sức khỏe. Xuân nói nhiều người dưới 40 tuổi không hội đủ điều kiện của BCCP, nhưng Sở Y Tế thể giúp bằng cách khác. Ví dụ, một phụ nữ trong khoảng 32 tuổi cảm nhận bướu trong ngực và không bảo hiểm sức khỏe. Sau đó, chị Xuân nói chuyện với người quản lý chương trình BCCP và từ đó đã xin được ngân khoản, một khoản tiền khác để giúp người thiếu nữ này. Theo chị Xuân cho biết: năm ngoái, chỉ ba người Việt trong số 107 người gốc Á Ðông tham gia vào BCCP. Tiêu chuẩn của chương trình này là phục vụ những phụ nữ từ 40 tuổi đến 64 tuổi, lợi tức thấp, không bảo hiểm y tế. Chính quyền tiểu bang Washington bảo trợ việc chăm sóc y tế của chương trình này. Theo Thống Kê Dân Số Hoa Kỳ 2000, người Việt rất cao, chỉ thua khít khao người Ðại Hàn và người Phi Luật Tân trong khối người Á Ðông tại quận hạt Pierce. Câu hỏi được đặt ra: Vì sao lại rất ít người Việt tham gia vào chương trình Y Tế BCCP? Chị Xuân cho rằng, “Có lẽ nhiều người đã bảo hiểm sức khỏe rồi hay quá bận rộn với đời sống không quan tâm đến sức khỏe của mình cho đến khi muộn quá. Nhưng vấn đề quan trọng hơn là lẽ nhiều người vẫn không được biết đến chương trình sức khỏe về ung thư ngựcung thư tử cung này.” Chị Xuân hy vọng rằng Sở Y Tế sẽ bắt đầu một chiến dịch quảng bá thông tin rộng hơn về chương trình này, để “tập trung vào những người mới tới cần nhu cầu khám sức khỏe” bằng cách đi tiếp cận tại những chỗ đông phụ nữ Việt, chẳng hạn như tiệm móng tay, tóc. “Kinh tế khó khăn. Ðồng bào mình nên tận dụng vào quyền lợi của chương trình này,” chị Xuân nói tiếp: “Chúng tôi thể giúp phụ nữ người Việt ghi danh khám phụ khoa và khám ngực miễn phí, nếu họ hội đủ các điều kiện nêu trên.” Chị Xuân nói về trường hợp một người Việt thông qua một phòng khám hợp đồng với chương trình BCCP. ta đã được chụp quang tuyến và phát hiện bướu trong ngực. Vì phát hiện ra bướu từ sớm, vẫn thể chữa trị được bệnh ung thưcủa mình. Dù BCCP không ngân khoản chữa trị cho ta, chị Xuân phối hợp cùng với chương trình BCCP để giúp ta nộp đơn xin bảo hiểm y tế. Một năm sau, may mắn ta được khỏi bệnh. (Trích từ bài viết của Julie Phạm trên báo Người Việt Tây Bắc) . Một nỗ lực của bác sĩ trẻ tị nạn: tạo cơ hội ngừa ung thư ngực cho nữ giới với kỹ thuật tân tiến Saturday, April 25, 2009 Bác Sĩ Trần Khải.. nữ bị ung thư ngực. Bác Sĩ Khải cho biết cứu 1 trong số 1,000 người bị ung thư ngực là đàn ông. Phục vụ cho cộng đồng người Việt Trung Tâm Ngực Carol Milgard

Ngày đăng: 25/10/2012, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phòng xem hình chụp. - Một nỗ lực của bác sĩ trẻ tị nạn: tạo cơ hội ngừa ung thư ngực cho nữ
h òng xem hình chụp (Trang 1)
Bài và hình cung cấp: Julie Phạm - Một nỗ lực của bác sĩ trẻ tị nạn: tạo cơ hội ngừa ung thư ngực cho nữ
i và hình cung cấp: Julie Phạm (Trang 1)
Máy chụp hình sóng từ trường MRI. - Một nỗ lực của bác sĩ trẻ tị nạn: tạo cơ hội ngừa ung thư ngực cho nữ
y chụp hình sóng từ trường MRI (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w