1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010

21 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng TUẦN II Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc (T1+2) PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng : trực nhật, lặng yên, trao. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa từ mới : Bí mật , sáng kiến , lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng - Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện - Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt . II. Đồ dùng day - học: - Thầy: bảng phụ - Trò : bài cũ III. Các hoạt động dạy và học : Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra 2 HS học thuộc lòng bài: Tự thuật và trả lời câu hỏi sgk 2.Dạy - học bài mới a)Giới thiệu bài: b)Luyện đọc đoạn 1, 2 : -GV đọc mẫu +Luyện đọc câu (đọc từ khó) +Luyện đọc đoạn -Giải nghĩa từ , đọc ngắt câu văn dài. +Đọc từng đoạn trong nhóm +Thi đọc */Tìm hiểu bài : -Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? -Theo em các bạn của Na bàn bạc điều gì? +GV chốt lại nội dung chuyển đoạn PHẦN THƯỞNG 1)Luyện đọc - Từ khó : trực nhật, lăng yên, trao - Từ mới : bí mật, sáng kiến - HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - Na gọt bút chì giúp bạn Lan, cho Minh tẩy, trực nhật… - Các bạn đề nghị trao phần thưởng cho Na Tiết 2 c)Luyện đọc đoạn 3 : - GV đọc . Đọc câu : (đọc từ khó) . Đọc đoạn - Hiểu nghĩa từ mới , đọc câu văn dài . Đọc trong nhóm . Thi đọc - Em nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? - Khi Na được thưởng những ai vui mừng? vui mừng như thế nào? . Luyện đọc lại cả bài : - Từ khó : lặng lẽ, trao , tấm lòng - Từ mới : lặng lẽ 2. Tìm hiểu bài: - Na xứng đáng được thưởng - Na đỏ bừng mặt - Cô giáo và các bạn vỗ tay -16- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng 3.Củng cố, dặn dò: - Em được học điều gì ở bạn Na ? - Về nhà học bài. - Mẹ chấm khăn lên đôi mắt Tiết 2: Toán (T6) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm. - Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. II. Đồ dùng day - học: - Thầy: bảng phụ - Trò : bảng con III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng làm bài -HS, GV nhận xét, ghi điểm 2.Dạy - học bài mới a)Giới thiệu bài: b)Nội dung: Bài 1(8) - Nêu yêu cầu : - Cho HS điền , đọc thuộc - Cho HS vẽ Bài 2(8) - Nêu yêu cầu - HS thực hành trên thước chỉ 2dm Bài 3(8) - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng Bài 4(8) - Nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm - Cho HS nêu kết quả c) Củng cố, dặn dò: - HS trả lời miệng : 1dm = ?cm 10cm = ?dm - Về nhà học bài. 1dm = 10 cm 10 cm = 1dm Luyện tập LUYỆN TẬP Bài 1 (8) a) Số ? 10cm = 1dm 1dm = 10cm b) Tìm trên thước chỉ vạch 1dm c) A 1dm B Bài 2 (8) a) Tìm trên thước chỉ vạch 2dm b) 2dm = 20cm Bài 3 (8) Số? a) 1dm = 10cm 3dm = 30cm 2dm = 20cm 5dm = 50cm b) 30cm = 3dm 60cm = 6dm Bài 4 (8) Điền cm hoặc dm -Độ dài cái bút chì là: 16cm -Độ dài một gang tay của mẹ là : 2dm -Độ dài một bước chân của Khoa là: 30cm -Bé Phương cao : 12dm Tiết 3: Đạo đức HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I. Mục tiêu: -17- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng - HS biết đóng vai theo các tình huống thực hịên hành vi nhận lỗi và sửa lỗi - HS biết bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi, người khác hiểu mình - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu - Có thái độ đồng tình với các bạn, biết học tập sinh hoạt đúng giờ II. Đồ dùng day - học: - Thầy: Thẻ, bảng phụ - Trò : VBT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? 2. Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: */ Hoạt động 1: Thảo luận lớp -Cho HS giơ thẻ -GV yêu cầu -HS giải thích ý nghĩa mình giơ thẻ màu */ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Nhóm 1: Ghi lợi ích học tập đúng giờ? -Nhóm 2: Những việc cần làm để học đúng giờ? */ Hoạt động nhóm -Cho HS thảo luận nhòm đôi +Thời gian biểu trong ngày?Nêu cách thực hiện ? GV chốt lại rút ra bài học -Cho HS đọc bài học c) Củng cố, dặn dò: -Thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ? -Về nhà học bài. Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết2) KL : Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em . KL: Học tập sinhn hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập tốt … KL : Thời gian biểu lên phù hợp với điều kiện của từng em, thực hiện đúng giúp em học tập tốt * /Bài học (SGK) Buổi chiều Tiết 1: Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm. - Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. II. Đồ dùng day - học: - Thầy: bảng phụ - Trò : bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm. 2.Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: -Nêu yêu cầu : -Cho HS điền , đọc thuộc 1dm = 10 cm 10 cm = 1dm LUYỆN TẬP Bài 1 (8) a) 1dm=10cm 10cm=1dm -18- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng -Cho HS nhìn hình vẽ điền. Bài 2: -Nêu yêu cầu -Đổi được đơn vị đo từ dm-cm, cm-dm. Bài 3: - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng - Muốn điền dấu đúng ta làm như thế nào? Bài 4: - Nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm - Cho HS nêu kết quả c) Củng cố: -Hỏi: 1dm = ?cm 10cm = ?dm - Về nhà học bài. b) Nhìn thước viết vào chỗ chấm. 1dm 2dm Bài 2 (8) Số? 2dm = 20cm; 20cm = 2dm ;3dm = 30cm 30cm = 3dm ; 5dm = 50cm ; 50cm = 5dm 9dm = 90cm ; 90cm = 9dm Bài 3 (8) Điền > < = 8dm = 80cm 9dm–4dm > 40cm 3dm > 20cm 2dm+3dm = 50cm 4dm < 60cm 1dm+4dm < 60cm Bài 4 (8) Điền cm hoặc dm - Độ dài gang tay là: 20 cm - Độ dài quyển toán là : 24cm - Độ dài cái bàn là: 60cm - Bé Phương cao : 11dm Tiết: Luyện Đạo đức HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết đóng vai theo các tình huống thực hịên hành vi nhận lỗi và sửa lỗi - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu - Có thái độ đồng tình với các bạn, biết học tập sinh hoạt đúng giờ II. Đồ dùng day - học: - Thầy: Thẻ, bảng phụ - Trò : VBT III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? 2. Dạy - học bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Nội dung: */Thảo luận nhóm 2 */Làm vào vở bài tập */Hướng dẫn hs lập thời gian biểu hàng ngày. c) Củng cố, dặn dò: -Thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ? -Về nhà học bài. Bài 5. Thứ tự Việc Làm 1 Đến trường 2 Về nhà 3 Ăn cơm 4 Nghỉ ngơi 5 Tự học 6 Chơi, đọc truyện Bài 6 STT Việc làm Thời gian 1 Thức dậy buổi sáng 6 giờ 2 T D, VSCN, Ăn sáng 6 giờ 5 phút 3 Đi học 6giờ 30phút 4 Trưa: Ăn cơm, ngủ 11 giờ -19- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng 5 Chiều:Tự học 2 giờ 6 Tối: Soạn sách, xem ti vi, đi ngủ 7 giờ đến 9 giờ đi ngủ Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm2009 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn bài, đọc đúng tiếng có âm vần dễ lẫn : sắc xuân, rực rỡ…., nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc trơn - HS nắm nghĩa từ mới. - Biết lợi ích và công việc của mỗi người, vật, con vật đều làm việc mang lại niềm vui. II. Đồ dùng day - học: - Thầy : Tranh, Bảng phụ - Trò : Bài cũ . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra 2 HS đọc bài “phần thưởng” và trả lời câu hỏi sgk 2.Dạy - học bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Nội dung: */ Hướng dẫn đọc -GV đọc mẫu */HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Luyện đọc câu, đọc từ khó -Luyện đọc câu văn dài +Đọc từng đoạn trong trước lớp. Giải nghĩa từ. +Luyện đọc theo nhóm 2 -Cho HS đọc toàn bài c)Tìm hiểu bài -Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? -Kể thêm các con vật, các con vật có ích? -Bé làm những việc gì? -Hằng ngày em làm những việc gì? -Khi bé làm việc bé cảm thấy thế nào? -Em có đồng ý với bé không? vì sao? -Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng? */Rút ra nội dung bài: */Luyện đọc lại -GV đọc mẫu -Thi đọc trước lớp. d) Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài? Làm việc thật vui Từ khó : quanh, quét, trời, sóng sánh, bận rộn. Từ mới : sắc xuân, rực rỡ , tưng bừng 2.Tìm hiểu bài: - Mọi vật, con vật đều làm việc,…. Chim bắt sâu. - Bé : giúp mẹ - Bé đi học, quét nhà…. Chơi với em - Bé thấy bận rộn nhưng vui - VD: Bông hoa nở rực rỡ. -20- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài. Tiết 2: Toán (T7) SỐ BỊ TRỪ-SỐ TRỪ-HIỆU I. Mục tiêu: - HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trừ: Số bị trừ, Số trừ, Hiệu. - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số. - Giải toán có lời văn. II. Đồ dùng day - học: - Thầy: que tính, bảng phụ. - Trò : bảng III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -HS, GV nhận xét ghi điểm 2. Dạy - học bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Nội dung: */ Hướng dẫn phép trừ: - GV viết phép tính - HS đọc - GV nêu tên các số (ghi bảng) . Giới thiệu phép tính cột dọc - HS nêu tên gọi của tứng số c) Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài 1 - Nêu cách làm - HS nêu tên gọi thành phần các số Bài 2: - Gọi hs nêu cách đặt tính, tính - Cho HS làm bảng con phần a, b, c. Bài 3: - Cho HS đọc toán - GV tóm tắt - Hướng dẫn HS giải - Cho HS làm vào giấy nháp d) Củng cố, dặn dò: - Nêu tên gọi thành phần các số trong phép trừ ? - Về nhà học bài. 8dm = 80 cm ; 70 cm = 7dm 1) Giới thiệu phép trừ. 59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu 59 Số bị trừ -- 35 Số trừ 24 Hiệu Chú ý : 59 – 35 cũng gọi là hiệu 2) Luyện tập. Bài 1 (9) Viết số thích hợp vào ô trống: Số bị trừ 19 90 87 59 72 34 Số trừ 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 60 62 9 72 0 Bài 2 (9) Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu), biết : a) 54 25 79 − 26 12 38 − Bài 3 (9) - Tóm tắt: Sợi dây dài : 8dm Cắt đi : 3dm Còn lại : …dm ? Bài giải Đoạn dây còn lại là: 8 – 3 = 5 (dm) Đáp số: 5 dm -21- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng Tiết 3: Chính tả (tập chép) PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. -Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài phần thưởng. - Viết đúng : tiếng có âm s/x , vần ăn/ ăng 2. Đọc bảng chữ cái: - Điền đúng 10 chữ cái: p, q, s, r, t, u, ư, v, x, y II. Đồ dùng day - học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: - HS làm bài tập, học thuộc các chữ cái. 2.Dạy - học bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Nội dung: */Hướng dẫn tập chép : -HS đọc đoạn viết trên bảng phụ -Đoạn có mấy câu? Cuối câu có dấu gì? chữ nào viết hoa? -Viết chữ khó -HS chép bài -Cho HS đổi vở soát lỗi -Chấm chữa bài */Luyện tập: Bài 2: -Nêu yêu cầu -HS làm trên bảng phụ Bài 3: -Nêu yêu cầu -Cho HS điền tiếp sức -Cho HS đọc thuộc Bài 4: c)Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà luyện viết Phần thưởng Người , luôn luôn , đặc biệt */Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống s/x a) xoa dầu , ngoài sân chim sâu , cá sấu, xâu cá a) ăn/ăng : b) cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. Bài 3: Lời giải : p, q, s, r, t, u, ư, v, x, y Bài 4: HS học thuộc bảng chữ cái. Buổi chiều Tiết 1: Luyện toán SỐ BỊ TRỪ-SỐ TRỪ-HIỆU I. Mục tiêu: - HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trừ: Số bị trừ, Số trừ, Hiệu. - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số - Giải toán có lời văn. -22- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng II. Đồ dùng day - học: - Thầy: que tính, bảng phụ - Trò : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Củng cố, dặn dò: - Nêu tên gọi thành phần các số trong phép trừ ? - Về nhà học bài. _______________________________ Tiết 2: Luyện đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn bài, đọc đúng tiếng có âm vần dễ lẫn : sắc xuân, rực rỡ…., nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc trơn - Biết lợi ích và công việc của mỗi người, vật, con vật đều làm việc mang lại niềm vui. II. Đồ dùng day - học: - Thầy : Tranh, Bảng phụ - Trò: Bài cũ . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Giới thiệu bài: 2)Luyện đọc: -GV đọc mẫu -Luyện đọc câu, đọc từ khó LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI quanh, quét, trời, sóng sánh, bận rộn. Bài 1: -Nêu yêu cầu bài 1 -Nêu cách làm -HS nêu tên gọi thành phần các số Bài 2: -Gọi hs nêu cách đặt tính, tính -Cho HS làm bảng con phần b, c, d. Bài 3: -Cho HS đọc toán -GV tóm tắt -Hướng dẫn HS giải -Cho HS làm vào giấy nháp Bài 4: -HS nêu bài toán -GV HD giải rồi cho 1 HS lên bảng,cả lớp làm VBT. -Cả lớp, GV nhận xét sửa sai Bài 1 (9) Nối (theo mẫu) Số bị trừ Số trừ Hiệu 39 – 5 = 34 66 – 22 = 44 Bài.2 (9) Số ? Số bị trừ 28 60 98 79 16 75 Số trừ 7 10 25 70 0 75 Hiệu 21 50 73 9 16 0 Bài 3. (9) Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu), biết : b. 87 c. 68 d. 49 - - - 55 32 50 18 09 40 Bài 4. (9) - Tóm tắt: Mảnh vải : 9dm May túi : 5dm Còn lại : …dm ? Bài giải Mảnh vải còn lại là: 9 – 5 = 4 (dm) Đáp số: 4 dm -23- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng -Luyện đọc câu văn dài + Đọc từng đoạn trong trước lớp. + Luyện đọc theo nhóm 2 -Cho HS đọc toàn bài - Thi đọc trước lớp. 3) Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài. Tiết 3: Luyện Chính tả (N – V) PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. -Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài phần thưởng. - Viết đúng: tiếng có âm s/x , vần ăn/ ăng 2. Đọc bảng chữ cái: II. Đồ dùng day - học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: -GV kiểm tra vở viết của hs. 2.Dạy - học bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Nội dung: * /Hướng dẫn nghe viết : -HS đọc đoạn viết trên bảng phụ -Đoạn có mấy câu? Cuối câu có dấu gì? chữ nào viết hoa? +Viết chữ khó +Cho HS đổi vở soát lỗi -Chấm chữa bài. c)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về thường xuyên luyện viết (nghe-viết) Phần thưởng - Người , luôn luôn , đặc biệt - Viết chữ khó vào bảng con. - HS chép bài vào vở - Về nhà luyện viết thêm. Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2009 Buổi sáng Tiết 1: Toán (T8) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ (không nhớ) tính nhẩm và tính viết, cách đặt tinh rồi tính, tên gọi thành phần kết quả phép trừ . - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng day - học: - Thầy: Bảng phụ - Trò: Bảng con -24- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Kiểm tra HS làm bảng 2)Luyện tập Bài 1: -Nêu yêu cầu -Cho HS làm vào bảng Bài 2 -Nêu yêu cầu -Cho HS làm miệng Bài 3: -Nêu yêu cầu -Cho HS làm bảng Bài 4: - HS đọc bài toán - GV tóm tắt - Hướng dẫn cách giải - HS làm vào giấy. - 3) Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại dạng toán luyện tập ? -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài. Luyện tập Bài 1: Tính : Bài 2 (10) Tính nhẩm : 60 - 10 - 30 = 20 90 - 10 - 20 = 60 60 - 40 = 20 90 - 30 = 60 Bài 3 (10) Đặt tính rồi tính hiệu a) b) c) Bài 4: (10) - Tóm tắt : Mảnh vải dài: 9dm Cắt đi : 5dm Còn :… dm ? Bài giải: Mảnh vải còn lại là : 9 – 5 = 4 (dm) Đáp số : 4 (dm) Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá các vốn từ liên quan đến học tập - Rèn kĩ năng đọc câu . Đặt câu với từ ngữ tìm được sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới làm quen với câu hỏi. II. Đồ dùng day - học: - Thầy : Bảng phụ - Trò : Giấy, VBT III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: -Kể tên lại một số đồ vật , người , con vật, hoạt động mà em biết? 2.Dạy - học bài mới: -25- + 67 33 34 + 55 22 33 - 84 31 53 - 59 19 40 - 77 53 24 - 96 12 84 - 64 44 20 - 49 15 34 - 88 36 52 [...]... vào phiếu học tập Sinh ngày : 15 – 7 – 20 02 -Trình bày trước lớp Nơi sinh: Mường Ảng – Tuần Giáo - 32- Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng -GV điền vào bảng phụ Nơi ở hiện nay : Khối 7 thị trấn Mường Ảng – Huyện Mường Ảng – Tỉnh Điện Biên Học sinh lớp : 2A2 Trường tiểu học Thị trấn Mường Ảng 3 Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài Tiết 2: Toán (T10)... tính rồi tính : a) + Bài 4: - Nêu yêu cầu - Cho HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS giải - Cho HS làm vào giấy 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài 42 24 66 - 86 32 54 - b) 99 18 81 - 32 57 89 Bài 4 (11): Bài giải: Cả mẹ và chị hái được số quả cam là : 32 + 35 = 67 (quả) Đáp số: 67 quả cam Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 20 09 Buổi sáng Tiết 1: Tập làm văn CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu... (10) - Tóm tắt : Lớp 2A : 18 học sinh Lớp 2B : 21 học sinh Cả hai lớp: … HS ? Bài giải: Cả hai lớp có số HS là : 18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài Tiết 2: Chính tả (Nghe-viết) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết đoạn cuối trong bài - Củng cố qui tắc viết g/gh (trò chơi thi tìm chữ) 2 Ôn bảng chữ cái... 15 – 7 – 20 02 Nơi sinh : Mường Ảng Tuần Giáo Nơi ở hiện nay: Khối 7 thị trấn Mường Ảng–Huyện Mường Ảng–Tỉnh Điện Biên Học sinh lớp : 2A2 Trường: Trường tiểu học Thị trấn Mường Ảng Bài 3: - Nêu yêu cầu, làm theo mẫu - GV hướng dẫn - Cho HS làm vào vở bài tập - Trình bày trước lớp - GV điền vào bảng phụ 3 Củng cố, dặn dò - Nhắc nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài Tiết 2: Luyện toán LUYỆN... thực hiện, HS khác làm VBT -HS, GV nhận xét, sửa sai Bài 4: -HS đọc bài toán Số trừ Bài 3: Đặt tính rồi tính + 40 27 67 64 64 12 12 52 52 + Bài 4: Bài giải -35- Hiệu 24 24 48 - 48 24 24 Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng -GV HD HS giải Chị hái được số quả quýt là: -HS làm bài vào VBT, GV theo dõi, giúp đỡ 68 – 32 = 36 (quả quýt) HS yếu Đáp số: 36 quả quýt Bài 6: Bài 6: Đố vui -HS nêu... dặn dò: - Nhắc lại dạng toán luyện tập ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài _ Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 20 09 Buổi sáng Tiết 1: Toán (T9) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết đọc viết các số có hai chữ số trong phạm vi 100, số tròn chục, số liền trước và số liền sau của một số - Thực hiện phép cộng trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn II Đồ dùng day - học: - Thầy : Bảng phụ -... làm vào giấy Luyện tập chung Bài 1(11) Viết các số 25 , 62, 99 62 = 60 + 2 99 = 90 + 9 Bài 2( 11) Viết số thích hợp vào ô trống a) Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng 90 66 19 9 b) Số bị trừ 90 66 19 56 Số trừ 30 52 19 16 Hiệu 60 14 0 40 Bài 3: (11) Tính 48 65 94 + 30 11 42 78 54 52 Bài 3: - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng Bài 4: - HS đọc bài toán - GV tóm tắt - Cho HS làm vào vở Bài 4 (11) Tóm tắt:... Bài 2: Bài 2 +Tại sao chúng ta phải ngồi học ngay ngắn ? a Đánh dấu x vào hình vẽ bạn nam +Bạn nên làm gì để không bị cong vẹo cột sống? b Ngồi học ngay ngắn sẽ không bị cong vẹo cột sống Bài 3: Bài 3 Điền Đ (đúng), S (sai) -Thực hiện như bài 2 Đ Luôn ngồi học ngay ngắn S Mang , sách vật nặng Đ Đeo cặp trên hai vai khi đi học 2 Củng cố, dặn dò: Đ Ngồi học ở bàn ghế vừa tầm vóc - Nhận xét tiết học Tiết... miệng Hoạt động của trò Bài 1(10) Tính nhẩm: a 80 – 20 – 10 = 50 b 70 – 30 – 20 = 20 80 – 30 = 50 70 – 50 = 20 Bài 2: (10) Đặt tính rồi tính hiệu : 99 44 67 68 14 25 31 30 42 Bài 3: -Nêu yêu cầu -Cho HS nhìn tóm tắt giải bài toán Bài 3: (10) Bài 4: -Cho HS suy nghĩ trả lời miệng Bài giải Số đê – xi – mét con kiến phải bò tiếp là: 38 – 26 = 12 (dm) Đáp số: 12 dm Bài 4: (10) Khoanh trước kết quả đúng 44 –... hiện phép tính - Giải toán có lời văn, quan hệ giữa dm và cm II Hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Bài 1: Viết theo mẫu -HS nêu yêu cầu 34 = 30 + 4 ; 96 = 90 + 6 ; 55 = 50 + 5 ; -Cho HS làm VBT, GV theo dõi, giúp đỡ 47 = 40 + 7 ; 69 = 60 + 9 HS yếu Bài 2: Nối (theo mẫu) Bài 2: Số hạng Tổng -GV thực hiện tương tự bài 1 32 + 26 = 58 58 – 32 = 26 58 – 26 = 32 Số bị trừ Bài 3: -Gọi . Sinh ngày : 15 – 7 – 20 02 Nơi sinh: Mường Ảng – Tuần Giáo - 32- + 42 24 66 - 86 32 54 - 99 18 81 - 32 57 89 Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường. : Lớp 2A : 18 học sinh Lớp 2B : 21 học sinh Cả hai lớp: … HS ? Bài giải: Cả hai lớp có số HS là : 18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh Tiết 2: Chính

Ngày đăng: 19/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thầy: bảng phụ - Trò : bài cũ - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: bảng phụ - Trò : bài cũ (Trang 1)
- Thầy: bảng phụ - Trò : bảng con - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: bảng phụ - Trò : bảng con (Trang 2)
-Cho HS nhìn hình vẽ điền. - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
ho HS nhìn hình vẽ điền (Trang 4)
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết2) - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
ti ết2) (Trang 4)
- Thầy: Tranh, Bảng phụ - Trò : Bài cũ . - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: Tranh, Bảng phụ - Trò : Bài cũ (Trang 5)
- Thầy: que tính, bảng phụ. - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: que tính, bảng phụ (Trang 6)
2. Đọc bảng chữ cái: - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
2. Đọc bảng chữ cái: (Trang 7)
- Thầy: que tính, bảng phụ - Trò : Vở bài tập  - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: que tính, bảng phụ - Trò : Vở bài tập (Trang 8)
- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng  - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: Bảng phụ - Trò : Bảng (Trang 9)
2. Đọc bảng chữ cái: - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
2. Đọc bảng chữ cái: (Trang 9)
HS làm bảng - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
l àm bảng (Trang 10)
-Cho HS làm trên bảng phụ - Lớp làm VBT - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
ho HS làm trên bảng phụ - Lớp làm VBT (Trang 11)
-HS làm bảng: - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
l àm bảng: (Trang 13)
- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng con - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: Bảng phụ - Trò : Bảng con (Trang 13)
- Thầy: Bảng phụ, - Trò:  Bảng con - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: Bảng phụ, - Trò: Bảng con (Trang 14)
-HS đọc trên bảng phụ - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
c trên bảng phụ (Trang 15)
CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU (Trang 17)
- Thầy: Bảng phụ. - Trò :  vở  - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: Bảng phụ. - Trò : vở (Trang 17)
-GV điền vào bảng phụ - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
i ền vào bảng phụ (Trang 18)
- Thầy: Bảng phụ. - Trò :  vở  - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
h ầy: Bảng phụ. - Trò : vở (Trang 19)
-Gọi 4 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm VBT. - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
i 4 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm VBT (Trang 20)
-GV điền vào bảng phụ - Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010
i ền vào bảng phụ (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w