1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nội dung sách tiếng việt 1 công nghệ giáo dục

93 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐAI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NỘI DUNG SÁCH TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC GVHD : Th.S Nguyễn Thị Thúy Nga SVTH : Bùi Thị Thanh Huyền MSSV : 321011141117 Lớp : 14STH Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 8.2 Phƣơng pháp thống kê, phân loại 8.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề chung tiếng Việt nội dung dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 1.1.1 Một số vấn đề chung tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.1.2 Các đơn vị ngữ âm 1.1.1.3 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 1.1.1.4 Hệ thống âm vị tiếng Việt: 1.1.1.5 Chức ngôn ngữ việc dạy tiếng Việt Tiểu học 12 1.1.2 Nội dung dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 12 1.1.2.1 Vị trí mơn Tiếng Việt học sinh lớp 12 1.1.2.2 Mục tiêu môn Tiếng Việt học sinh lớp 12 1.1.2.3 Nội dung dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 13 1.2 Một số vấn đề chung môn Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục (CGD) cho học sinh lớp 15 1.2.1 Một số khái niệm 15 1.2.1.1 Giáo dục 15 1.2.1.2 Chƣơng trình giáo dục 16 1.2.1.3 Công nghệ giáo dục 16 1.2.1.4 Chƣơng trình Cơng nghệ giáo dục 18 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Tiếng Việt CGD 18 1.2.3 Mục tiêu Tiếng Việt CGD 19 1.2.4 Đối tƣợng Tiếng Việt CGD 19 1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 19 Chƣơng 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG SÁCH TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 23 2.1 Cấu trúc sách Tiếng Việt CGD 23 2.2 Tiêu chí tìm hiểu nội dung sách Tiếng Việt Cơng nghệ Giáo dục 24 2.3 Tìm hiểu nội dung sách Tiếng Việt CGD 25 2.4 Điểm khác biệt quy trình dạy Tiếng Việt CGD quy trình dạy Tiếng Việt năm 2001 53 2.4.1 Quy trình dạy Tiếng Việt CGD 53 2.4.2 Quy trình dạy học Tiếng Việt năm 2001 đến 55 2.5 Điểm khác biệt nội dung sách Tiếng Việt CGD sách giáo khoa Tiếng Việt chƣơng trình năm 2001 đến 56 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY- HỌC TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 61 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 61 3.2 Các biện pháp 62 3.2.1 Biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho giáo viên 62 3.2.2 Biện pháp tăng cƣờng tính tích cực, chủ động cho học sinh 69 3.2.3 Rèn luyện khả đọc cho học sinh 73 3.2.4 Mở rộng vốn từ cho học sinh 77 C KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 ả Bảng 2.2 ả Bảng 2.3 Bảng 2.4 1 ả Công ngh giáo d c ả DANH MỤC VIẾT TẮT CGD: Công nghệ giáo dục SGK: Sách giáo khoa HS: Học sinh GV: Giáo viên A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài N.Mandela nói: “Giáo dục vũ khí mạnh mà ngƣời ta sử dụng để thay đổi giới.” Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục đƣợc xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Với tiến trình hội nhập, giáo dục nƣớc ta có giao lƣu sâu rộng với nƣớc giới theo tƣ tƣởng “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế,…” Trong thời gian qua, giáo dục nƣớc ta thực nhiều cải cách nhằm đổi hồn thiện hoạt động giáo dục Đã có nhiều cơng trình đóng góp cho phát triển ngành giáo dục nƣớc ta Đóng góp cho cơng cải cách giáo dục ấy, giáo sƣ Hồ Ngọc Đại xây dựng cho đời chƣơng trình Cơng nghệ giáo dục, với quan niệm “Hiện đại hóa giáo dục” “cơng nghệ hóa q trình giáo dục” Trong chƣơng trình giáo dục tiểu học, mơn Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng với nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết tảng cho môn học khác Các kĩ đƣợc hình thành phát triển xuyên suốt lớp học thơng qua nội dung chƣơng trình lớp học Đặc biệt học sinh lớp 1, việc học đọc, học viết có vị trí quan trọng giai đoạn Với mục đích mà giáo sƣ Hồ Ngọc Đại hƣớng đến, Tiếng Việt theo Công nghệ Giáo dục trình dạy- học theo trình tự phát triển tự nhiên, từ đơn giản đến phức tạp Bản chất việc dạy học Tiếng Việt theo Công nghệ giáo dục dạy khái niệm khoa học thông qua việc tự chiếm lĩnh tri thức học sinh, phát triển lực tối ƣu cá nhân, bao gồm khả phân tích, tổng hợp mơ hình hóa Học sinh học mơn Tiếng Việt theo Cơng nghệ giáo dục học cách làm việc trí óc, học cách học, học cách tự nhận xét, đánh giá trình kết làm việc Tiếng Việt 1- Cơng nghệ Giáo dục nói riêng cơng nghệ hóa giáo dục nói chung với tƣ tƣởng: “Thầy thiết kế- trò thi cơng” góp phần đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng “lấy học sinh trung tâm”, nâng cao tính tự giác, tƣ sáng tạo cho học sinh từ đầu bậc tiểu học Nhờ đó, thơng qua việc hồn thành quy trình bao gồm hệ thống việc làm đƣợc triển khai đến thao tác, sản phẩm học sinh làm sau học xong chƣơng trình Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục đọc thông, viết thạo, nắm vững luật tả nắm hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt Bộ sách Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục gồm tập: Âmầ ự đƣợc xây dựng nguyên tắc: Phát triển- Chuẩn mực- Tối thiểu, thể đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Trong đó, hệ thống việc làm đƣợc xếp theo trình tự hợp lí, chặt chẽ, khơng thể tách rời lõi cơng trình Cơng nghệ giáo dục Sách giáo khoa theo Cơng nghệ giáo dục nói chung, sách Tiếng Việt 1Cơng nghệ giáo dục nói riêng đƣợc đƣa vào triển khai thực nghiệm vào năm 1978 Đến năm 2001, chƣơng trình đƣợc triển khai 42 tỉnh thành Với đời chƣơng trình cải cách sau năm 2000, Tiếng Việt 1- công nghệ giáo dục bị thu hẹp Ngồi số hạn chế tồn tại, điểm tiến bật nội dung dạy học Tiếng Việt 1- công nghệ giáo dục trở thành đóng góp quan trọng cho giáo dục nƣớc ta Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu nội dung sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, nội dung dạy tiếng Việt nói chung nội dung dạy tiếng Việt theo Cơng nghệ Giáo dục nói riêng đƣợc số tác giả quan tâm nghiên cứu Sau đây, điểm qua số công trình nghiên cứu nội dung dạy Tiếng Việt nói chung Tiếng Việt nói riêng - Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, năm 2011, “ ì ng Vi t 2”, NXB Đại học Sƣ phạm, tài liệu trình bày số vấn đề liên quan đến ngôn ngữ số vấn đề liên quan nhƣ: khái niệm ngôn ngữ, chức ngôn ngữ, đơn vị ngữ âm tiếng Việt,… - Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Lê Phƣơng Nga, năm 2012, “P ạy h c Ti ng Vi t tiểu h ” NXB Đại học Sƣ phạm, tác giả giới thiệu vấn đề liên quan đến hệ thống âm vị tiếng Việt, mục đích nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học - Brend Meien, Nguyễn Văn Cƣờng, năm 2014, “Lí n dạy h c hi ạ”( ổi m i m c tiêu, nộ ạy h c), đó, học sinh tăng tính tích cực, mạnh dạn tự tin trƣớc lớp Các bạn tham gia trò chơi dƣới hƣớng dẫn bạn cảm thấy thích thú gần gũi Ví d : Trong Âm /v/, sách Ti ng Vi t CGD, t 64 ể giúp h c sinh ghi nh âm /v/ ơn t c, giáo viên tổ ch c trò “ ” ò c giáo viên tổ ch c ti t h c Trong ti t h c này, thay giáo viên tổ ch u khiể ò m i h c sinh khác làm ò K ó ó q ản trò s lên c l p tổ ch c ò : Quản trò (HS1): L Cả l ì ò “ ” ồng ý không? : ồng ý H 1: Cả l p: Mua mua gì? HS1: Mua mua Cả l p: vởò - h i- Phầ ầu v, phần vầ t thúc có hi u l nh giáo viên Thơng qua trò chơi trên, giáo viên quan sát cách tổ chức trò chơi học sinh, cách trả lời lớp Từ đó, giáo viên biết đƣợc nhƣợc điểm mà em mắc phải Đặc biệt với học sinh chƣa tập trung rụt rè, nhút nhát, cách làm hiệu giáo viên để rèn luyện tăng tính tích cực, tự giác tự tin cho em b Tăng tính tích cực, chủ động cho học sinh việc (viết) việc (đọc) Ở việc 2, giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu chữ dạng in thƣờng viết thƣờng, giúp em ghi nhớ chữ thông qua hệ thống câu hỏi cấu tạo chữ Sau đó, giáo viên tiến hành viết mẫu nêu quy trình viết cho học sinh quan sát, yêu cầu học sinh thực Với chữ vừa đƣợc học, em tự tìm tiếng chứa âm, vần (bằng cách ghép âm, vần vừa học với âm, vần học trƣớc đó) Giáo viên ghi tiếng lên bảng vào tiếng để học sinh đọc phân tích Việc đọc phân tích cần lặp lại 2, lần Thay liên tục lặp lại, giáo viên 71 mời học sinh lên vào tiếng để lớp đọc Các làm giúp em cảm thấy thích thú đƣợc đứng bảng dẫn dắt lớp đọc giống cô giáo Đồng thời, với lần nhƣ vậy, học sinh nhớ học lâu Ví d : Khi h c Âm /g/, sách Ti ng Vi t CGD, t p 1, trang 56, sau h c sinh tìm ti ng ch a âm /g/, giáo viên vi t bảng: ga, gà, gá, gả, gã, gạ ồng lần Ở lần GV ch t ng t yêu cầu h 2, GV m i HS khác lên thực hi n vi GV: Cô m i bạ …… HS: nh ng ti : c lại ti ng ch cho bạ c c lại ti ng k t h p ch bảng: ga, gà, gá, gả, gã, gạ - M i l c v i (Cả l c h c sinh ch vào) H c sinh ng dẫn l khác thực hi n lại công vi c ồng c theo c lần ho c m i h c sinh Trong việc 2, tiết học yêu cầu học sinh viết chữ cái, từ, tiếng bảng Thay yêu cầu học sinh viết, giáo viên mời học sinh mở tập viết (in sẵn) nêu yêu cầu Ví d : Bài âm /t/, sách Ti ng Vi t CGD, t p 1, trang 58, vi c 2, giáo viên yêu cầu h c sinh mở vở, quan sát dòng ch nêu lại yêu cầu vi t: GV: - M i em mở vở, bạn nêu yêu cầu vi t? HS: - M i bạn vi t dòng ch “ ” ò Giáo viên m i 2, HS nhắc lạ t p trung h c sinh “ ” ể nhấn mạnh yêu cầ ă ự Trong việc 3, giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc lại âm, vần, tiếng học việc 1, việc từ ứng dụng sách Với từ ứng dụng, em tiến hành đọc phân tích, đọc trơn từ Với từ khó, giáo viên giải thích nghĩa kèm với hình ảnh minh họa (nếu có) Khi đọc từ, giáo viên yêu cầu lớp đọc lại toàn Yêu cầu cần lặp lại 72 nhiều lần Tƣơng tự với cách làm việc 2, giáo viên gọi học sinh lên bảng vào từ để lớp đọc yêu cầu bạn khác đọc Bên cạnh đó, thay giáo viên nhận xét sau học sinh đọc, giáo viên cho bạn lớp nhận xét trƣớc Cuối cùng, giáo viên ngƣời nhận xét tổng hợp 3.2.3 Rèn luyện khả đọc cho học sinh Tập tập sách đƣa đọc ứng dụng dài Độ dài đọc đƣợc tăng dần sau đọc Thời gian dành cho việc đọc hạn chế Mặt khác, em làm quen với chữ, âm vần nên việc đọc đầy đủ đọc dài thời gian ngắn khó khăn Trong thời gian có hạn, giáo viên khó kiểm tra khả đọc tồn nhiều học sinh lớp Để khắc phục khó khăn q trình đọc cho học sinh, giáo viên chia đọc thành nhiều bƣớc nhỏ nhƣ sau: ước 1: Tìm, gạch chân đọc t , tiếng chứa vần v a học t khó đọc Trƣớc đọc đọc, giáo viên nên học sinh có thời gian đinh để nhìn sơ lƣợc tồn đọc, tìm gạch chân từ, tiếng có chứa vần học Trong thời gian này, em đọc hết đƣợc tồn đọc nhƣng tìm đƣợc từ chứa vần học mà giáo viên yêu cầu Với từ, tiếng chứa vần học vừa tìm đƣợc, giáo viên cho học sinh đọc 1-2 lần từ theo hình thức đọc cá nhân, đọc đồng Mục đích việc làm giúp cho em nhận biết nhanh đọc từ có chứa vần q trình đọc tồn Bởi lẽ, đọc dài có xuất vần học vần đƣợc học, yêu cầu học sinh cần có khả ghi nhớ nắm vần cũ, đồng thời phản xạ nhanh đọc từ chứa vần Ví d : “ ầ ó sách Ti ng Vi t CGD, t p 2) h c sinh gạ H c sinh gạ e ”( “ ô ” 121 c yêu cầu h c bài, giáo viên yêu cầu c t ch a vầ “ ô ” c h c ti t i nh ng t ch a vầ ó : 73 Thầy bói xem voi Nă ô s tai, thầy s c ầy bói mù rủ e voi Thầy s vòi, thầy s ngà, thầy … ạn, thầy ngồi lại bàn tán ởng voi th - i - Nói th ũ - Thơi voi - Các thầy ò ó ó a to ó ! Voi chần chẫ ò q ạt thóc ộ , voi s ng s - Nói sai h t! Voi tua tủ Nă ầy, thầ ũ ng c ng tay, hạ c ì ấy! chổi sể cùn ì e … Với từ chứa vần “oi, ơi, ơi” vừa tìm đƣợc, giáo viên mời học sinh đọc đọc mẫu để em đọc đồng từ, tiếng: “ ó ò ồi, ó ò ổi sể” Việc làm có tác dụng giúp em ơn lại vần vừa học, đọc trƣớc từ, tiếng chứa vần để tránh trƣờng hợp đọc vấp, đánh vần đọc đọc “Thầy bói xem voi” Bên cạnh đó, giáo viên ý cho học sinh từ khó đọc cách trình chiếu slide có gạch chân từ Với từ, giáo viên mời học sinh đọc đọc mẫu để em đọc Vì thời gian hạn chế, giáo viên cần thao tác nhanh có chọn lọc từ để đảm bảo vừa đủ thời gian cho việc đọc, vừa giúp học sinh đọc hiệu Ví d : c“ ầ ó e ”( “ ô ” 121, sách Ti ng Vi t CGD, t p 2) ó ể nêu s t khó ể h c sinh luy c: sun sun, chần chẫn, s ng s ng, tua tủa, chổi sể, xô xát V i nh ng t nêu trên, giáo viên cho l ồng 1-2 lần nhằm e ô ả c g p nh ng t khó Ngồi ra, sách Tiếng Việt CGD giới thiệu nhiều câu chuyện danh nhân, nhân vật tiếng giới câu chuyện dân gian nƣớc 74 Sự xuất từ phiên âm tên riêng nhân vật học gây cho em lúng túng cách đánh vần, cách đọc Ví d : Vi t CGD, t p 2) “ - rê- ” ( “ ” 115 ng Một lần Ác-si-mét ung dung ngâm bồn tắm, bỗ ơng cảm thấy thân nhẹ bỗ ó s c y lên Quá m ng phát hi n s y ó Ác-si-mét quên m c quần áo, c th tung chạy khắp vùng, v a chạy v a la: - Ơ- rê- ca! Ơ-rê-ca! ì ấ ! ì ấy! Ở đọc này, việc tìm từ chứa vần học từ phiên âm tiếng nƣớc ngồi điều cần thiết khơng thể bỏ qua Ngoài từ chứa vần “ung, uc, ƣng, ƣc” nhƣ: ung dung, dung, s y, tung chạy, khắp vùng, đọc xuất từ phiên âm tiếng nƣớc ngoài: -rê-ca, Ác-si-mét Đây từ khó đọc, khơng đƣợc luyện đọc riêng từ trƣớc đọc tồn bài, học sinh khó đọc trơi chảy xác Việc tìm từ chứa vần mới, từ khó đọc luyện đọc từ trƣớc bƣớc đệm giúp em đọc đúng, đọc trơi chảy tồn ước 2: Phân chia đọc thành đoạn ngắn yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Sau em nắm đƣợc từ chứa vần vừa đƣợc học từ khó đọc Giáo viên chia đọc thành nhiều đoạn nhỏ Với đoạn, giáo viên mời học sinh đứng đọc cho lớp nghe Việc phân chia đọc dài thành nhiều đoạn nhỏ có nhiều tác dụng Một mặt, việc phân chia làm cho khối lƣợng chữ cần đọc học sinh đọc trƣớc lớp trở nên vừa sức Mặt khác, việc làm tạo hội cho nhiều học sinh đƣợc đọc trƣớc lớp Bên cạnh đảm bảo em đọc nắm đƣợc nội dung toàn Từ cách phân chia này, giáo viên có hội kiểm tra khả đọc nhiều học sinh lớp Ví dụ: iv c“ ầ ó e ”( “ ” 121, sách Ti ng Vi t CGD, t p 2) nêu trên, giáo viên chia làm ạn nh yêu cầu h ấu sách V i mỗ ạn, giáo viên m i h c 75 c l p h c nh m theo nghe bạ 1: (3 ò Nă s tai, thầy s c n i ti ầu)- h ạn Cả l p lắng c: ầy bói mù rủ nha e voi Thầy s vòi, thầy s ngà, thầy … ạn, thầy ngồi lại bàn tán ạn 2: (4 dòng ti p theo) h ởng voi th - i ũ - Nói th ò ó a to ó ! Voi chần chẫ ò c: q ạt thóc voi - Các thầy c: ó ạn 3: (4 dòng ti p theo)h - Thôi ộ , voi s ng s - Nói sai h t! Voi tua tủ ấy! chổi sể cùn ạn 4: (3 dòng lại) h Nă ầy, thầ ũ ng c ng tay, hạ c ì ì c: e … Nhƣ vậy, để đọc hết “Thầy bói xem voi”, giáo viên cần mời học sinh đọc Với lần đọc, giáo viên nhận xét, sửa sai sau học sinh đọc xong Điều giúp học sinh ghi nhớ khắc phục hạn chế Đồng thời, học sinh lớp nhận xét, thấy đƣợc ƣu, nhƣợc điểm bạn để đọc tốt Tùy thuộc vào tốc độ đọc học sinh thời gian cho việc 3, giáo viên cho học sinh đọc đọc 2, lần (8- 12 học sinh đọc nối tiếp đoạn) Bằng cách phân chia đọc thành nhiều đoạn, giáo viên kiểm tra khả đọc nhiều học sinh Số lƣợng câu mà học sinh đọc trở nên vừa sức với em Từ khắc phục đƣợc hạn chế đọc dài sách, đồng thời đảm bảo tất học sinh lớp nắm đƣợc nội dung đọc 76 ước 3: Học sinh khá, giỏi giáo viên đọc toàn đọc Sau yêu cầu học sinh đọc đoạn nhỏ (3- dòng) nhận xét, sửa sai cho em, giáo viên đọc lại toàn cho học sinh nghe mời học sinh khá, giỏi xung phong đọc toàn Để phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên nên tạo điều kiện để em xung phong đọc toàn Đa số đọc tập đọc dài Do đó, hội để giáo viên kiểm tra, phân loại học sinh có khả đọc tốt Những học sinh đọc đƣợc trơi chảy tồn em khá, giỏi Tuy nhiên, thời gian dành cho việc hạn chế, thời gian luyện đọc từ khó đọc nối tiếp đoạn dài, giáo viên nên đọc mẫu lần mời học sinh khá, giỏi đọc toàn lần Với học sau, giáo viên nên mời học sinh khác đọc để đảm bảo nhiều học sinh có hội đọc Đồng thời, giáo viên nắm đƣợc khả đọc học sinh lớp Với việc phân chia đọc theo bƣớc trên, giáo viên giúp học sinh đọc đúng, trôi chảy, nắm đƣợc nội dung học Đồng thời, giáo viên kiểm tra khả đọc nhiều em phân loại học sinh thông qua khả đọc em 3.2.4 Mở rộng vốn t cho học sinh Trong chƣơng trình Tiếng Việt CGD, tác giả sử dụng đƣa vào sách nhiều từ địa phƣơng, từ láy, từ mang nghĩa trừu tƣợng ngữ chƣa phù hợp với lứa tuổi học sinh Bên cạnh đó, chƣơng trình học trọng đến việc giúp học sinh đọc từ, tiếng mà xem nhẹ nghĩa từ theo quan điểm “chân không nghĩa”, tách nghĩa từ đánh vần, đọc từ để tránh tình trạng học vẹt học sinh Theo chƣơng trình này, giáo viên hƣớng dẫn em đọc từ ứng dụng, khơng giải thích nghĩa từ đƣợc đƣa vào sách cho em Có thể thấy, cách làm chƣa đem lại hiệu cao Bởi vì, trình dạy học, việc học chữ ghi âm, vần cách đọc, viết từ, tiếng cần phải gắn liền với việc hiểu nghĩa Từ đó, nâng cao tính chủ động, suy nghĩ em nói, viết có nghĩa Mặt khác, việc dạy học cần phải mở rộng vốn hiểu biết em Thông qua từ, câu ứng dụng học, giáo viên mở rộng vốn từ ngữ, hiểu biết cho em giới xung quanh Do đó, việc giải thích nghĩa từ mở rộng vốn từ cho học sinh việc làm cần thiết a Mở rộng vốn t cho học sinh qua t ng học âm, vần 77 Trong từ học âm vần mới, sách giới thiệu từ ứng dụng chứa âm, vần nhằm giúp học sinh ơn tập, củng cố nội dung học Tuy nhiên, từ ứng dụng đƣợc sử dụng đa số từ địa phƣơng, từ láy, từ có ý nghĩa trừu tƣợng, đặc biệt tập sách Các từ đảm bảo nhiệm vụ giúp học sinh củng cố âm, vần học nhƣng chƣa đƣợc chọn lọc kĩ càng, chƣa mang tính chuẩn mực, tồn dân Do đó, khả mở rộng vốn từ cho học sinh qua học chƣa cao Để khắc phục hạn chế này, tiết học, giáo viên nên mở rộng vốn từ cho em Việc làm đƣợc lồng ghép vào việc việc Khi học sinh đƣợc giới thiệu, biết cách đọc, viết chữ cái, vần, giáo viên cho em tìm từ chứa chữ cái, vần vừa đƣợc học Những từ đƣợc học sinh nêu đa số từ thƣờng xuyên đƣợc sử dụng đời sống có nghĩa đơn giản, dễ hiểu Với cách làm này, giáo viên phát hiện, sửa chữa từ chƣa đƣợc sử dụng phù hợp Đồng thời, việc suy nghĩ để phát từ chứa chữ cái, vần học giúp học sinh khắc sâu kiến thức học Với kiến thức hạn chế, tùy học, học sinh tìm đƣợc / nhiều từ theo yêu cầu giáo viên Để mở rộng hiểu biết em, giáo viên cần chuẩn bị số từ chứa chữ cái, vần học Những từ phải đảm bảo từ tồn dân, đơn nghĩa dễ hiểu Nhƣ vậy, thơng qua học âm, vần mới, học sinh không đƣợc học kiến thức mới, mà đƣợc mở rộng vốn từ, hiểu biết Ví d : “ ” ng Vi t CGD, t p 2, trang 36 Ngoài t ch a vầ “ ” c minh h a hình v cho t : “ y trang, lạ q ả ” c gi i thi u s t ng d :“ ” u t láy biểu th m ộ, tính chấ ó ă c sinh vi c hiể ĩ t M t khác, nh ng t ó cao vi c giúp h c sinh mở rộng v n t Vì v y, giáo viên yêu cầu h c sinh tìm t ch a vầ “ ”: H c sinh ì c t ch a vầ “ ” : ạ, làng quê, h hàng, màu vàng, b c thang, trang vở, bác, mạng nh n, bảng con, … Việc tự tìm từ chứa vần “ang, ac” vừa học giúp em cảm thấy thích thú với học Đồng thời, em có khả ghi nhớ vần đƣợc 78 học tốt Qua trao đổi, thảo luận để tìm từ có nghĩa chứa vần học, em thể đƣợc nhanh nhạy tƣ vốn hiểu biết N : ũ ĩ ó ể gi i thi u s t ch a vầ “ ộ … ” Với từ này, giáo viên giúp học sinh mở rộng vốn từ hiểu biết Giáo viên giải thích ngắn gọn nghĩa số từ Ví dụ nhƣ, với từ vừa nêu trên, giáo viên giải thích nghĩa từ học sinh chƣa biết kèm theo hình ảnh minh họa (nếu có) nhƣ sau: Sa mạc: vùng rộng l n nhi u cát có khí h u khơ hạn, có c v t sinh s ng N ĩ H nhấ L nh : ô ấ i ch t ộng: khoảng tr ng sâu tự : ộng ấ n chỗ lạ ỗ khác, không d ng lại mộ Nhƣ vậy, việc dạy nội dung sách cho học sinh, giáo viên giúp em mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết mà đảm bảo tính kế thừa, phát triển từ nội dung học Qua học, em khơng đƣợc học âm, vần mà đƣợc liên hệ, biết thêm từ ngữ khái niệm, vật, tƣợng sống Giáo viên áp dụng cách dạy học để mở rộng vốn từ cho học sinh tất học âm, vần Tùy thuộc vào thời gian tiết học khả tiếp thu học sinh, giáo viên điều chình thời gian cho việc mở rộng vốn từ cho phù hợp Ở học đầu, khả ghi nhớ em hạn chế, giáo viên nên giới thiệu giải thích 1- từ chứa âm, vần ngồi chƣơng trình Ở học sau, học sinh quen với cách học, giáo viên cho em tự tìm từ có chứa âm, vần Việc kích thích tích cực, ham học hỏi em Đƣa đƣợc từ chứa âm, vần đồng nghĩa với việc em có liên hệ học hiểu biết mình, hiểu nhớ nghĩa từ Nhờ đó, em tự đƣa từ yêu cầu giải thích nghĩa từ cho bạn chƣa biết b Mở rộng vốn t cho học sinh thông qua việc (viết t ) 79 Trong việc (viết tả), em đƣợc luyện viết câu ứng dụng đoạn văn đọc ứng dụng Ở cuối trang sách sách Tiếng Việt CGD tập có câu thành ngữ, tục ngữ, ngữ có chứa vần học đƣợc viết dạng chữ thƣờng Do đó, luyện viết tả cho học sinh, giáo viên sử dụng câu ứng dụng Tuy nhiên, thấy, thành ngữ, ngữ đƣợc đƣa vào sách chƣa có chọn lọc kĩ Một số ngữ mang tính tiêu cực Bên cạnh đó, theo chƣơng trình, học sinh đọc viết ngữ mà khơng có giải thích nghĩa giáo viên Cách làm hạn chế việc mở rộng vốn hiểu biết, vốn thành ngữ, tục ngữ học sinh Trong sách tập 2, tác giả có giới thiệu số thành ngữ, tục ngữ nói kinh nghiệm dân gian, đạo lí, phẩm chất cao đẹp ngƣời Với học mà sách có giới thiệu câu thành ngữ, tục ngữ nhƣ vậy, trƣớc viết, giáo viên nên giải thích nghĩa từ câu ứng dụng nghĩa câu để học sinh hiểu nghĩa Từ việc giới thiệu, giải thích nghĩa từ ngữ, nghĩa câu giúp cho học sinh mở rộng vốn từ ngữ hiểu biết Ví d : trang 108 gi i thi “ “L ô ô ” ng Vi t CGD, t p 2, ” dạng ch vi ng c yêu cầu h c sinh vi t câu, giáo viên nên giả í ĩ câu, vi c s giúp h c sinh mở rộng hiểu bi t Thơng qua vi c giải thích, giáo viên tích h p giáo d c em nh ởng, tình cảm t t ẹp K c, giáo viên cho em phát biể ĩ v ĩ “L ” cách trả l i h c sinh, giáo viên s a ch a, mở rộ ĩ : “L ” ột chi c nguyên vẹ “ ” thủng b ũ i củ xã hộ ó ì ì k “L ” mắ c cộ ồng, xã hộ ỡ, chia s tình h s ng t ũ t qua nh ó ă ạn nạn ột chi c ch i may ỡ lẫ ể Khi hiểu nghĩa câu tục ngữ kết hợp với việc viết tả, em nhớ lâu đồng thời mở rộng vốn hiểu biết thành ngữ, 80 tục ngữ áp dụng điều hay, lẽ phải vào cách ứng xử với ngƣời xung quanh Thông qua câu thành ngữ, tục ngữ đƣợc lồng ghép học, giáo viên giáo dục, hƣớng em đến đạo lí, phẩm chất tốt đẹp ngƣời sống cách đối xử với ngƣời xung quanh Ví d : “ gi i thi u câu t c ng “ ần mự ng ” ì e ng Vi t CGD, t p 2, trang 114 ầ ì ” i dạng ch vi t c h c sinh vi t, giáo viên nên giả í ĩ câu t c ng cho h c sinh hiể : “Mự ” chấ e ; “ ” v t phát ánh sáng Gi i, s ng mộ ng xấu ta ũ b ảnh ởng nh ng xấu xa N u s ng mộ ng t t ta s h c nh ut ẹp T ó ng s ng th t t t, bi t h s ng ạy phải bi t ch n cho mơi e u hay, l phả ó t xấu Sau giáo viên giải thích nghĩa học sinh nắm đƣợc ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ này, giáo viên tiến hành cho em luyện viết tả câu thành ngữ, tục ngữ mà học đƣa Với cách làm này, ngồi việc ơn tập lại cách viết âm, vần học, học sinh có thêm hiểu biết kho tàng tục ngữ, thành ngữ, ca dao dân tộc Đồng thời, thơng qua hình ảnh đƣợc so sánh, ẩn dụ câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, em biết cách sống cho phù hợp với chuẩn mực, giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc 81 Tiểu kết: Trong chƣơng 3, đƣa biện pháp chính, bao gồm: tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho giáo viên; tăng cƣờng tính tích cực, chủ động cho học sinh, rèn luyện khả đọc cho học sinh mở rộng vốn từ cho học sinh qua tiết học Thông qua việc thực biện pháp này, giáo viên khắc phục số khó khăn, hạn chế q trình dạy học Tiếng Việt CGD nâng cao chất lƣợng học tập cho em 82 C KẾT LUẬN Với quan niệm “Hiện đại hóa giáo dục” “cơng nghệ hóa q trình giáo dục”, giáo sƣ Hồ Ngọc Đại xây dựng cho đời chƣơng trình Cơng nghệ Giáo dục Đối với bậc tiểu học, sách giáo khoa Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục cơng trình có nhiều đóng góp cho tiến trình đổi tồn diện giáo dục nƣớc nhà Với học sinh lớp 1, việc nắm vững kiến thức kĩ tiếng Việt quan trọng cần thiết Bởi lẽ, tiếng Việt công cụ để em học tập sử dụng trình giao tiếp Do đó, em cần có kiến thức vững tiếng Việt, làm tảng để học tập lớp học, cấp học cao Qua việc tìm hiểu quy trình dạy học nội dung sách Tiếng Việt CGD gồm tập: Âm- Chữ, Vần Tự học, nhận thấy, nhìn chung, sách cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết âm, vần trọng phát triển kĩ năng: đọc, viết Chƣơng trình trọng đến việc dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” nâng cao tính tích cực, chủ động q trình học học sinh Chƣơng trình đƣa vào nhiều đọc có tích hợp kiến thức thiên nhiên, ngƣời, đất nƣớc Đặc biệt tập 3, sách có nhiều đọc có nội dung lịch sử hào hùng dân tộc cảnh đẹp đất nƣớc Thơng qua giáo dục em tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc ghi nhớ cơng lao vị anh hùng có cơng dựng giữ độc lập nƣớc nhà Tuy nhiên, bên cạnh đó, sách số hạn chế định Một số kiến thức đƣợc đƣa vào giảng dạy nặng so với học sinh tiểu học Việc giới thiệu cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt có hệ thống đầy đủ đòi hỏi học sinh cần có khả ghi nhớ, hệ thống cao Một số đọc ứng dụng dài chƣa mang giáo dục cho học sinh Bên cạnh đó, việc sử dụng từ ngữ sách chƣa đƣợc chọn lọc kĩ càng, từ địa phƣơng, từ mang nghĩa trừu tƣợng nhiều, đặc biệt tập tập Do đó, chƣơng trình chƣa đảm bảo tạo mơi trƣờng giao tiếp có chọn lọc để mở rộng vốn từ, phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp cho học sinh cách tốt Từ việc tìm hiểu nội dung chƣơng trình Tiếng Việt CGD trên, tiến hành đề số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao chất lƣợng dạy - học Tiếng Việt CGD cho học sinh Các biện pháp mà đề bao gồm: tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho giáo viên; tăng tính tích cực, chủ động cho học sinh; rèn khả đọc cho học sinh thông qua đọc ứng dụng mở rộng vốn từ cho học sinh 83 Vì thời gian hạn hẹp nên đề tài dừng lại việc tìm hiểu nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt CGD đề số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy- học Tiếng Việt CGD cho học sinh lớp Trong thời gian đến, có điều kiện, chúng tơi tiếp tục phát triển đề tài tiến hành thực nghiệm học sinh để thu đƣợc kết thực tế 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đỗ Xuân Thảo, năm 2010, “ học Sƣ phạm ì ng Vi 1”, NXB Đại Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Lê Phƣơng Nga, năm 2012, “P h c Ti ng Vi t tiểu h 1” NXB Đại học Sƣ phạm ạy Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, năm 2011 “ 2”, NXB Đại học Sƣ phạm ì ng Vi t Bernd Meien, Nguyễn Văn Cƣờng, năm 2014, “Lí lu n dạy h c hi n ” NXB đại học Sƣ phạm Hồ Ngọc Đại, năm 2010, “Công ngh h ” NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Đạm, năm 2004, “ ”, NXB Văn hóa thơng tin ển Ti ng Vi ng giải liên ổi m ì tiểu h c (tờ trình Quốc hội chủ trƣơng đổi chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông số 1004/CP-QH ngày 3/11/2000) Lu t Giáo d c, năm 2005, điều 27 Lê Phƣơng Nga, năm 2012, “Bồ NXB Đại học Sƣ phạm 85 ỡng h c sinh gi i Ti ng Vi ”, ... dạy Tiếng Việt theo Công nghệ Giáo dục 5.2 Đối tượng nghiên cứu Nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt theo Công nghệ Giáo dục Giả thiết khoa học Nếu tìm hiểu tốt nội dung dạy Tiếng Việt theo Công nghệ. .. 1. 1 .1. 2 Các đơn vị ngữ âm 1. 1 .1. 3 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 1. 1 .1. 4 Hệ thống âm vị tiếng Việt: 1. 1 .1. 5 Chức ngôn ngữ việc dạy tiếng Việt Tiểu học 12 1. 1.2 Nội dung. .. đề tài: Tìm hiểu nội dung sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, nội dung dạy tiếng Việt nói chung nội dung dạy tiếng Việt theo Cơng nghệ Giáo dục nói

Ngày đăng: 03/02/2020, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w