1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TOM TAT LY THUYET VA BAI TAP GDCD 12

40 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 1,2,3 Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I Kiến thức bản: Khái niệm pháp luật: a Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh tất lĩnh vực đời sống xã hội b Đặc trưng pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến - Tính quyền lực, bắt buộc chung - Tính chặt chẽ mặt hình thức Bản chất pháp luật: a Bản chất giai cấp pháp luật: Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện b Bản chất xã hội pháp luật: + Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội, thực tiễn sống đòi hỏi + Pháp luật khơng phản ánh ý chí giai cấp thống trị mà phản ánh nhu cầu, lợi ích giai cấp tầng lớp dân cư khác xã hội + Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức: a Mối quan hệ pháp luật với kinh tế (đọc thêm) b Mối quan hệ pháp luật với trị (đọc thêm) c Mối quan hệ pháp luật với đạo đức: - Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức - Những giá trị pháp luật - cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới Vai trò pháp luật đời sống xã hội: a PL phương tiện để nhà nước quản lý xã hội: - Khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, tồn phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức - Pháp luật bảo đảm dân chủ, cơng bằng, phù hợp lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác - Pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội accsh thống toàn quốc đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao c PL phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: - Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực cụ thể - Cơng dân thực quyền theo quy định PL PL phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tiết 4,5,6 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Câu : Pháp luật : A Hệ thống văn nghị định cấp ban hành thực B Những luật điều luật cụ thể thực tế đời sống C Hệ thống quy tắc sử xự chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước D Hệ thống quy tắc sử xự hình thành theo điều kiện cụ thể địa phương Câu : Pháp luật có đặc trưng : A Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội B Vì phát triển xã hội C Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Mang chất giai cấp chất xã hội Câu Một đặc trưng pháp luật thể ở: A Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính đại C Tính D Tính truyền thống Câu 4: Đặc trưng pháp luật thể rõ giá trị công bình đẳng Pháp luật? A Tính qui phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính qui phạm đạo đức Câu 5: Đặc trưng pháp luật thể rõ khác qui phạm đạo đức qui phạm Pháp luật? A Tính qui phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính qui phạm đạo đức Câu 6: Vì văn qui phạm pháp luật khác không trái với Hiến Pháp? A Vì Hiến Pháp luật Nhà nước B Vì văn qui phạm pháp luật khác khơng có hiệu lực pháp lí C Vì văn qui phạm pháp luật khác không đầy đủ D Vì văn qui phạm pháp luật khác khơng có thống Câu : Điền vào chổ trống : Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành …………… mà nhà nước đại diện A phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền B phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân C phù hợp với quy phạm đạo đức D phù hợp với tầng lớp nhân dân Câu : Chọn câu trả lời nhất: Bản chất xã hội pháp luật là: A Pháp luật ban hành phát triển xã hội B Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích tầng lớp xã hội C Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động D Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội Câu 9: Pháp luật chế độ xã hội thể ý chí, bảo vệ quyền lợi ích quần chúng nhân dân lao động: A Chế độ phong kiến B Chế độ xã hội chủ nghĩa C Chế độ chiếm hữu nô lệ D Chế độ tư chủ nghĩa Câu 10 Pháp luật có vai trò công dân? A Bảo vệ quyền tự tuyệt đối công dân B Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân C Bảo vệ lợi ích cơng dân D Bảo vệ nhu cầu công dân Tiết 7,8,9 Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I Kiến thức bản: Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật: a Khái niệm thực pháp luật: Là q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức b Các hình thức thực pháp luật: - Sử dụng PL: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm pháp luật cho phép làm - Thi hành PL: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ PL: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng PL: Các quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức c Các giai đoạn thực PL: (không học) Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: a Vi phạm pháp luật: Có dấu hiệu nhận biết vi phạm PL: + Hành vi trái pháp luật + Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực + Người vi phạm pháp luật phải có lỗi - Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm quan hệ xã hội PL bảo vệ b Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ mà chủ thể vi phạm PL phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng c Các loạại vi phạạm PL trách nhiệm pháp lý: - Vi phạm hình sự: hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người có hành vi vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình sự, thể việc phải chấp hành hình phạt theo định Tồ án - Vi phạm hành chính: hành vi vi phạm PL có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản l nhà nước Người vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hành chính, nhƣ: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phƣơng tiện d ng để vi phạm,… - Vi phạm dân sự: hành vi vi phạm PL xâm phạm mối quan hệ tài sản quan hệ nhân thân - Vi phạm kỷ luật: vi phạm PL xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước,… + Trách nhiệm kỷ luật: hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương thơi việc, chuyển công tác khác, … Tiết 10,11,12 BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Câu 11: Người kinh doanh không kinh doanh mặt hàng, ngành, nghề bị cấm kinh doanh hình thức thực pháp luật sau đây: A.Thi hành pháp luật B.Sử dụng pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D.Áp dụng pháp luật Câu 12: Quyền nghĩa vụ vợ- chồng phát sinh pháp luật bảo vệ sau họ Ủy ban nhân dân xã phường cấp giấy kết hôn Đây hình thức thực pháp luật sau đây: A.Thi hành pháp luật B.Sử dụng pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D.Áp dụng pháp luật Câu 13: Đối với vi phạm hành chính, cá nhân tổ chức phải chịu hình thức phạt là: A Phạt cảnh cáo, phạt tiền B Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề C Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành D Phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Câu 14 : Nội dung pháp luật bao gồm : A Các chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm người B Quy định hành vi không làm C Quy định bổn phận công dân D Các quy tắc xử (việc làm, việc phải làm, việc không làm) Câu 15: Chọn câu trả lời nhất: Thế thực pháp luật? A Là trình hoạt động có mục đích, làm cho pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức B Là trình hành vi có mục đích, làm cho pháp luật vào sống, trở thành hành động hợp pháp cá nhân, tổ chức C Là trình hành động làm cho pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp quan, nhà nước D Là q trình hoạt động có mục tiêu, làm cho pháp luật trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức Câu 16: Ông A người có thu nhập cao Hàng năm, ơng chủ động đến quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân Trong trường hợp này, ông A đã: A: Tuân thủ pháp luật B: Sử dụng pháp luật C: Thi hành pháp luật D: Áp dụng pháp luật Câu 17 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực quyền (những việc làm) là: A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 18 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực nghĩa vụ (những việc phải làm) là: A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 19: Các tổ chức cá nhân không làm việc bị cấm là: A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 20: Các quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào luật định làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ công dân là: A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 21: Người kinh doanh phải thực nghĩa vụ nộp thuế thuộc hình thức thực pháp luật sau A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 22: Trong hành vi hành vi thể công dân áp dụng pháp luật ? A Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư có tín hiệu đèn đỏ B Cơng dân A gửi đơn khiếu nại lên quan nhà nước C Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm D Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn Câu 23: Chọn câu trả lời nhất: Thế người có lực trách nhiệm pháp lý ? A Là người đạt độ tuổi định theo qui định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi B Là người khơng mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức C Là người tự định cách xử độc lập chịu trách nhiệm hành vi thực D Là người đạt độ tuổi định theo qui định pháp luật Câu 24 Bất kỳ công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật Điều thể cơng dân bình đẳng về: A Trách nhiệm pháp lí B Trách nhiệm kinh tế C Trách nhiệm xã hội D Trách nhiệm trị Câu 25: Những hành vi hành vi vi phạm dân : A Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình B Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước C Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân D Là vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ Câu 26: Những hành vi hành vi vi phạm kỷ luật : A Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình B Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước C Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân D Là vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ Câu 27 Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới: A Quan hệ xã hội quan hệ kinh tế B Quan hệ lao động quan hệ xã hội C Quan hệ tài sản quan hệ nhân thân D Quan hệ kinh tế quan hệ lao động Câu 28: Chọn câu trả lời câu sau: Người có điều kiện mà khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu người chết, thì: A Vi phạm hành – chịu trách nhiệm hành B Vi phạm kỷ luật - chịu trách nhiệm kỷ luật C Vi phạm hình - chịu trách nhiệm hình D Vi phạm dân - chịu trách nhiệm dân Câu 29 Cố ý đánh người gây thương tích nặng hành vi vi phạm: A Dân B Hình C Hành D Kỉ luật Câu 30: Điều 156 - Tội sản xuất, buôn bán hàng giả Bộ luật hình qui định: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả mức 30 triệu đồng hành vi vi phạm: A Dân B Hình C Hành D Kỉ luật Câu 31 : Chọn câu trả lời câu sau: Người có điều kiện mà khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu người chết thì: A Vi phạm pháp luật hình B Vi phạm pháp luật hành C Vi phạm pháp luật dân D Vi phạm kỉ luật Câu 32: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với số lượng hành thật trị giá từ 30 triệu trở lên vi phạm pháp luật sau đây: A.Vi phạm hình B.Vi phạm hành C.Vi phạm dân D.Vi phạm kỉ luật Câu 33 : Hành vi điều khiển phương tiện giao thông vi phạm quy định an tồn giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người khác thuộc vi phạm pháp luật sau A Vi phạm hành B.Vi phạm hình C.Vi phạm dân D.Vi phạm kỉ luật Câu 34: Ông A xây nhà lấn vào lối chung hộ khác Ơng A chịu hình thức xử lý Ủy ban nhân dân phường ? A Cảnh cáo, phạt tiền B Phạt tù C Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép D Thuyết phục, giáo dục Câu 35: Xác định câu phát biểu sai :Khi phát sinh tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể : A Các chủ thể khơng có quyền tự giải tranh chấp B Các chủ thể nhờ người hòa giải C Các chủ thể thỏa thuận với cách giải tranh chấp D Các chủ thể có quyền yêu cầu nhà nước giải Câu 36: Ơng A tổ chức bn ma túy với lượng lớn Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý ? A Trách nhiệm hành B Trách nhiệm hình C Trách nhiệm dân D Trách nhiệm kỷ luật Câu 37: Trong hành vi sau đây, hành vi phải chịu trách nhiệm mặt hình ? A Vượt đèn đỏ, gây tai nạn chết người B Đi vào đường ngược chiều C Tụ tập gây gối trật tự công cộng D Ăn trộm vặt Câu 38: Trong hành vi sau đây, hành vi phải chịu trách nhiệm kỉ luật ? A Cướp giật dây chuyền, túi xách người đường B Chặt xanh nơi công cộng C Vay tiền dây dưa không trả D Công chức, viên chức lạm quyền Câu 39: Trong nghĩa vụ sau nghĩa vụ nghĩa vụ pháp lý ? A Con có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già B Người kinh doanh phải thực nghĩa vụ nộp thuế C Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực nghĩa vụ quân D Đoàn viên niên phải chấp hành điều lệ Đoàn Câu 40: Anh A lái xe máy lưu thông luật Chị B xe đạp không quan sát bất ngờ băng ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định 10%) Theo em trường hợp xử phạt ? A Cảnh cáo phạt tiền chị B B Cảnh cáo buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A C Khơng xử lý chị B chị B người xe đạp D Phạt tù chị B Tiết:13,14,15 Bài 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT I Kiến thức bản: Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: - Khái niệm: bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Hiểu quyền nghĩa vụ: + Bất kỳ công dân nào, đáp ứng quy định pháp luật hƣởng quyền cơng dân Ngồi việc hƣởng quyền, cơng dân phải thực nghĩa vụ cách bình đẳng + Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội Cơng dân hình đẳng trách nhiệm pháp lý: Là công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật Trách nhiệm Nhà nước: - Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định Hiến pháp luật - Nhà nước khơng đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật mà xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân - Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với thời kỳ định làm co sở pháp lý cho việc xử lý hành vi xâm hại quyền nghĩa vụ cơng dân Tiết 16,17,18 BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Câu 41: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý là: A Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lý B Công dân vi phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỷ luật C Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật D Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Câu 42: Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật thể qua việc: A Quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Luật B Tạo điều kiện bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật C Khơng ngừng đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật D Ban hành sách, đường lối Câu 43: Quyền bình đẳng công dân hiểu là: A Mọi người có quyền nhau, ngang trường hợp B Trong điều kiện hoàn cảnh nhau, cơng dân đối xử nhau, có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật C Mọi người có quyền hưởng thụ vật chất D Mọi cơng dân có quyền nghĩa vụ Câu 44 : Luât Hôn nhân gia đình năm 2000 điều 34 khẳng định chung “cha mẹ không phân biệt đối xử con” Điều phù hợp với : A Quy tắc xử đời sống xã hội B Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần người C Nguyện vọng công dân D Hiến pháp Câu 45 Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa cơng dân: A Đều có quyền B Đều có nghĩa vụ C Đều có quyền nghĩa vụ giống D Đều bình đẳng quyền làm nghĩa vụ theo quy định pháp luật Câu 46: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: A Cơng dân có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tơn giáo B Cơng dân có quyền nghĩa vụ giống tùy theo địa bàn sinh sống C Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định đơn vị, tổ chức, đồn thể mà họ tham gia D Cơng dân khơng bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Câu 47: Khi phát sinh tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể chủ thể nên chọn giải pháp hữu hiệu nhất: A Các chủ thể không tự giải tranh chấp B Các chủ thể nhờ người hòa giải C Các chủ thể thỏa thuận với cách giải tranh chấp D Các chủ thể nên yêu cầu quan chức giải theo trình tự pháp luật Câu 48: Bình đẳng trước pháp luật quyền công dân quy định điều: A Điều 16 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 B Điều 51 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 C Điều 54 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 D Điều 60 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 Câu 49: Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân quy định Điều Hiến pháp 2013: A Điều 50 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam B Điều 15 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam C Điều 51 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam D Điều 54 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Câu 50: Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội quy định điều Hiến pháp năm 2013 A Điều 16 B Điều 17 C Điều 18 D Điều 19 Tiết 19,20,21 Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦACƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Kiến thức bản: Bình đẳng nhân gia đình: a Thế bình đẳng nhân gia đình?Là bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội b Nội dung bình đẳng nhân gia đình: 10 quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền - Nội dung: + Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết tiến hành kiểm soát thư, điện thoại, điện tín người khác + Người tự tiện bóc mở thư, tiêu huỷ thư, điện tín người khác tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình - Ý nghĩa: Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư cá nhân xã hội Trên sở quyền này, cơng dân có đời sống tinh thần thoải mái mà không tuỳ tiện xâm phạm tới e Quyền tự ngơn luận: - Khái niệm: cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước - Nội dung: Tự ngôn luận có hình thức: + Trực tiếp: phát biểu ý kiến xây dựng trƣờng, lớp, quan, tổ dân phố + Gián tiếp: * Viết bày tỏ quan điểm đường lối, sách Đảng, Nhà nước Ủng hộ đúng, phê phán sai * Đóng góp kiến viết thư cho đại biểu quốc hội vấn đề quan tâm - Ý nghĩa: + Có vị trí quan trọng hệ thống quyền công dân + Là sở, điều kiện để cơng dân chủ động tích cực tham gia hoạt động Nhà nước xã hội Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền tự công dân: a Trách nhiệm Nhà nước: (Đọc thêm) b Trách nhiệm cơng dân: - Học tập, tìm hiểu pháp luật - Phê phán, đấu tranh, tố cáo hành vi trái pháp luật - Giúp đỡ cán nhà nước thi hành định pháp luật Nâng cao ý thức tôn trọng tự giác tuân thủ pháp luật Tiết 34,35,36 BÀI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Câu 129: Quyền bất khả xâm phạm thân thể có nghĩa là: A Trong trường hợp, khơng bị bắt B Cơng an bắt người nghi phạm tội C Chỉ bắt người có lệnh bắt người quan nhà nước có thẩm quyền D Khơng bị bắt khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Câu 130 Trong trường hợp có quyền bắt người? A Đang chuẩn bị thực hành vi phạm tội B Đang phạm tội tang bị truy nã C Có dấu hiệu thực hành vi phạm tội D Bị nghi ngờ phạm tội 26 Câu 131: Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân quyền A tự công dân B đản bảo sức khỏe, tính mạng cơng dân C dân chủ cơng dân D chăm sóc sức khỏe công dân Câu 132: Đối với công dân, quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền A quan trọng B C chủ yếu D quan tâm nhiều Câu 133: Nội dung: “không bị bắt định tòa án, định phê chuẩn Việt kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang’’, nội dung khái niệm: A quyền bình đẳng cơng dân B quyền bất khả xâm phạm thân thể C quyền đảm bảo an tồn tính mạng D quyền tự cơng dân Câu 134: Một thủ tục thiếu thi hành lệnh bắt người là: A phải lập biên B phải bắt người theo lời khai đồng phạm C phải bắt vào ban ngày D không làm ảnh hưởng đến người xung quanh Câu 135: Chọn ý nhất: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm là: A Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe tính mạng B Cơng dân có quyền pháp luật bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng, bảo vệ nhân phẩm danh dự C Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể D Cơng dân có quyền bảo vệ danh dự uy tín Câu136 Đánh người hành vi xâm phạm quyền công dân? A Quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm công dân B Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khỏe cơng dân C Quyền bất khả xâm phạm tinh thần công dân D Quyền pháp luật bảo hộ danh dự công dân Câu 137: Qui định: “Không xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác”, nội dung của: A Quyền bất khả xâm phạm thân thể B Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân C Quyền tự thân thể 27 D Quyền người Câu 138 Trong quyền sau đây, quyền quyền tự thân thể? A Quyền tự tôn giáo B Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khỏe C Quyền bất khả xâm phạm chỗ D Quyền nhân thân Câu 139: Hành vi sau xâm hại đến quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm? A Vu khống người khác B Bóc mở thư người khác C Vào chỗ người khác chưa người đồng ý D Bắt người khơng có lí Câu 140: “ Cơng dân có quyền bảo hộ danh dự nhân phẩm” nội dung thuộc: A Khái niệm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm B Nội dung quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm C Ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm D Bình đẳng quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Câu 141: “ Qui định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ nhằm bảo đảm cho cơng dân – người có sống tự xã hội dân chủ, văn minh.” nội dung thuộc A Khái niệm quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân B Bình đẳng quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân C Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân D Nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân Câu 142 B T bạn thân, học lớp với Khi hai người nảy sinh mâu thuẫn, T tung tin xấu, bịa đặt B facebook Nếu bạn học lớp T B, em lựa chọn cách ứng xử sau cho phù hợp với quy định pháp luật? A Coi khơng biết việc riêng T B Khuyên T gỡ bỏ tin xâm phạm nhân phẩm, danh dự người khác C Khuyên B nói xấu lại T facebook D Chia sẻ thơng tin facebook Câu 143 Tự ý vào chỗ người khác A vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân B phép lịch sự, khơng đạo lí C vi phạm văn hóa ứng xử 28 D vi phạm quyền sử dụng tài sản người khác Câu 144: Chỉ khám xét nhà người khác trường hợp: A muốn lấy lại đồ cho mượn B nghi ngờ người lấy trộm đồ C cần bắt người bị truy nã trốn D có nghi ngờ người chứa vật gây án Câu 145 Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân tiến hành trường hợp: A pháp luật có qui định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền B thư tín, điện thoại, điện tín có nội dung khơng C thư tín, điện tín người nhận bóc mở D tất thư tín, điện tín từ nước chuyển Câu 146: Việc làm sau xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác? A Bố mẹ phê bình mắc lỗi B Khống chế bắt giữ tên trộm vào nhà C Bắt người theo định tòa án D Đánh người gây thương tích Câu 147: Để thực tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, chỗ người khác, phải có thái độ tôn trọng chỗ mình, phải biết: A tự bảo vệ B tố cáo hành vi vi phạm C ủng hộ D tơn trọng Câu 148: Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, điều thuộc quyền: A Quyền tự ngôn luận B Quyền cầu cử C Quyền tham gia quản lí nhà nước D Quyền tự thân thể Tiết 37,38,39 Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ I Kiến thức bản: Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân: a Khái niệm: Là quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước b Nội dung: Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân 29 + Độ tuổi: Đủ từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử + Một số trƣờng hợp không quyền bầu cử (4 trƣờng hợp) - Cách thức thực quyền bầu cử ứng cử công dân + Nguyên tắc bầu cử: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín + Quyền ứng cử: tự ứng cử giới thiệu ứng cử - Cách thức nhân dân thưc quyền lực Nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước - quan đại biểu nhân dân (Không dạy) c Ý nghĩa: - Là sở pháp lý - trị quan trọng để hình thành quan quản lý nhà nước - Nhân dân thực ý chí nguyện vọng - Thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta - Sự bình đẳng cơng dân đời sống trị quyền người - quyền công dân thực tế Quyền tham gia quản lý Nhà nước XH: a Khái niệm: - Tham gia thảo luận công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương - Quyền kiến nghị với quan Nhà nước xây dựng máy Nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội b Nội dung: - Phạm vi nước: + Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng + Góp ý kiến, phản ánh bất công, không phù hợp + Thảo luận biểu vấn đề quan trọng Phạm vi sở: Thực chế “Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra” c Ý nghĩa: - Là sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham vào hoạt động máy Nhà nước Động viên, phát huy sức mạnh tồn dân, tồn xã hội - Cơng dân tham gia tích cực vào lĩnh vực quản lý Nhà nước xã hội; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội làm cho đất nước ngày phát triển Quyền khiếu nại tố cáo: a Khái niệm: Quyền dân chủ công dân quy định Hiến pháp - Công cụ để nhân dân thực quyền dân chủ trực tiếp - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại b Nội dung: Khiếu nại Tố cáo Khái niệm Là khơi phục quyền lợi ích hợp Là nhằm phát hiện, ngăn chặn Mục đích pháp người khiếu nại bị xâm việc làm trái pháp luật, xâm hại đến hại lợi ích Nhà nước, tổ chức cơng dân Người có quyền Cá nhân, tổ chức Cơng dân 30 Người có thẩm Là quan, tổ chức, cá nhân có th Là quan, tổ chức, cá nhân có th quyền giải m quyền giải khiếu nại theo m quyền giải tố cáo theo quy quy định Luật Khiếu nại, tố định Luật Khiếu nại, tố cáo cáo Quy trình giải bước bước Trách nhiệm Nhà nước công dân: a Nhà nước: Không dạy b Công dân: Sử dụng đắn quyền dân chủ - Khơng lạm dụng quyền dân chủ để làm trái pháp luật gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, xâm phạm trật tự an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước xã hội Tiêt 40,41,42 BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ Câu149: Theo ngun tắc cơng dân từ đủ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử, trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm A trực tiếp B bình đẳng C phổ thơng D bỏ phiếu kín Câu 150 : Trong q trình bầu cử, phiếu có giá trị thể nguyên tắc bầu cử? A Phổ thông B Bình đẳng C Trực tiếp D Bỏ phiếu kín Câu 151 : Trong trình bầu cử, cử tri bỏ phiếu mà không bỏ nhiều phiếu thể nguyên tắc bầu cử? A Phổ thơng B Bình đẳng C Trực tiếp D Bỏ phiếu kín Câu152 : Trong q trình bầu cử, cử tri phải tự bầu không nhờ người bầu hộ, bầu thay bầu cách gửi thư thể nguyên tắc bầu cử? A Phổ thơng B Bình đẳng C Trực tiếp D Bỏ phiếu kín Câu153 : Cử tri bầu ai, khơng bầu bảo đảm bí mật Khi cử tri viết phiếu bầu 31 không đến gần; can thiệp vào việc viết phiếu bầu cử tri thể nguyên tắc bầu cử? A Phổ thơng B Bình đẳng C Trực tiếp D Bỏ phiếu kín Câu154 : Trường hợp có quyền nhờ người khác viết hộ phiếu bầu cử? A Người đau ốm B Người tàn tật C Người già D Người viết Câu 155 : Trường hợp cử tri có quyền nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu? A Người đau ốm B Người viết C Người già D Cử tri tàn tật bỏ phiếu Câu 156: Ở nước ta, việc nhờ người thân gia đình bỏ phiếu hộ bầu cử đại biểu Quốc hội vi phạm nguyên tắc bầu cử theo Luật bầu cử? A: Nguyên tắc bỏ phiếu kín B: Nguyên tắc trực tiếp C: Nguyên tắc bình đẳng D: Nguyên tắc phổ thông Câu 157 : Quyền bầu cử công dân hiểu là: A Mọi người có quyền bầu cử B Những người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử C Những người từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử D Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định pháp luật Câu 158 Điều kiện tự ứng cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp? A Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật B Mọi cơng dân đủ 21 tuổi trở lên, có lực tín nhiệm với cử tri C Mọi cơng dân đủ 20 tuổi trở lên D Mọi công dân Việt Nam Câu 159 Ở phạm vi sở, dân chủ trực tiếp bầu cử thực theo nguyên tắc đây? A Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ B Trực tiếp, thẳng thắn, tự C Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện D Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín 32 Câu 160 Người thuộc trường hợp không thực quyền bầu cử? A Đang điều trị bệnh viện B Đang thi hành án phạt tù C Đang công tác biên giới, hải đảo D Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật Câu 161 Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên vi phạm quyền công dân? A Quyền bầu cử B Quyền ứng cử C Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội D Quyền tự ngôn luận Câu 162: Chọn ý nhất: Thế quyền tham gia quan lí Nhà nước xã hội: A Quyền đóng góp ý kiến B Quyền người dân tham gia máy nhà nước C Quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội; quyền kiến nghị với quan xây dựng máy nhà nước D Quyền người kiến nghị với quan xây dựng máy nhà nước Câu 163 : Chọn câu trả lời đúng: Theo quy định pháp luật nước ta, có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội? A Cán bộ, công chức nhà nước B Tất công dân C Những người đứng đầu quan máy nhà nước D Tất người dân nước Câu 164 : Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A thực quyền dân chủ nào? A Quyền ứng cử C Quyền kiểm tra, giám sát B Quyền đóng góp ý kiến D Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội Câu 165: Trong quy định pháp luật quyền tố cáo, đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật mà cơng dân tố cáo A Cá nhân B Tổ chức C Cơ quan nhà nước D Bất quan, tổ chức, cá nhân Câu 166: Mục đích quyền khiếu nại nhằm quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại A phục hồi B bù đắp 33 C chia sẻ D khôi phục Câu 167 : Mục đích quyền tố cáo nhằm việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức công dân A phát hiện, ngăn ngừa B phát sinh C Phát triển, ngăn chặn D phát hiện, ngăn chặn Câu 168: Anh A đề nghị thủ trưởng quan xem xét lại định cho thơi việc Ta nói anh A thực quyền gì? A Quyền tố cáo B Quyền ứng cử C Quyền bãi nại D Quyền khiếu nại Câu 169 : Người có quyền tố cáo : A Mọi cá nhân, quan, tổ chức B Những quan nhà nước có thẩm quyền C Chỉ có cơng dân D Những cán cơng chức nhà nước Câu 170: Người có quyền khiếu nại? A Mọi cá nhân, quan, tổ chức B Những quan nhà nước có thẩm quyền C Chỉ có cơng dân D Những cán công chức nhà nước Câu 171 Chị M bị buộc việc thời gian nuôi tháng tuổi Chị M cần vào quyền công dân để bảo vệ mình? A Quyền bình đẳng B Quyền dân chủ C Quyền tố cáo D Quyền khiếu nại Câu 172 Khi nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm, T báo cho quan công an T thực quyền công dân? A Quyền khiếu nại B Quyền tố cáo C Quyền tự ngôn luận D Quyền nhân thân 34 Tiết 43,44,45 Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN I Kiến thức bản: Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân: a Quyền học tập công dân: - Khái niệm: Là công dân có quyền học từ thấp đến cao, học nơi nào, học nhiều hình thức học thường xun, học suốt đời - Nội dung: + Học không hạn chế + Học ngành nghề + Học thường xuyên, học suốt đời + Bình đẳng hội học tập b Quyền sáng tạo công dân: - Khái niệm: + Quyền nghiên cứu khoa học, tự tìm tòi suy nghĩ + Quyền đưa phát minh, sáng chế + Quyền đưa sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất + Quyền sáng tác văn học nghệ thuật, khám phá khoa học - Nội dung: Cơng dân có quyền sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; tác phẩm báo chí; sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá tạo sản phẩm mang tính sáng tạo hoạt động khoa học, công nghệ c Quyền phát triển công dân: - Khái niệm: Quyền sống môi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hố; cung cấp thơng tin chăm sóc sức khoẻ; khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài - Nội dung: + Quyền hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện + Quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài Ý nghĩa: Là sở, điều kiện để công dân phát triển toàn diện - Pháp luật quy định quyền học tập công dân nhằm đảm bảo công xã hội giáo dục Trách nhiệm Nhà nước công dân: a Trách nhiệm Nhà nước: - Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền vào sống người dân - Thực công xã hội giáo dục - Khuyến khích phát huy tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu khoa học - Đảm bảo điều kiện để phát triển bồi dưỡng nhân tài cho đất nước b Trách nhiệm cơng dân: - Có ý thức học tập tốt để có kiến thức, xác định mục đích học tập đắn - Có ý chí phấn đấu vươn lên học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất 35 - Góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí đất nước Tiết 46,47,48 BÀI 8: QUYỀN HỌC TẬP SÁNG TẠO, PHÁT TRIỂN Câu173 Chính sách miễn giảm học phí Nhà nước ta tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn học tập Điều thể A công xã hội giáo dục B bất bình đẳng giáo dục C định hướng đổi giáo dục D chủ trương phát triển giáo dục Câu 174 Việc mở trường trung học phổ thông chuyên nước ta nhằm: A bảo đảm tính nhân văn giáo dục B bảo đảm công giáo dục C đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước D bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Câu175 Việc cộng điểm ưu tiên tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh người dân tộc thiểu số thể quyền bình đẳng A điều kiện chăm sóc thể chất B điều kiện học tập không hạn chế C điều kiện tham gia hoạt động văn hóa D điều kiện hưởng thụ giá trị văn hóa Câu 176 Quan điểm sai nói quyền học tập công dân? A Quyền học tập không hạn chế B Quyền học ngành, nghề C Quyền học thường xuyên, học suốt đời D Quyền học tập có đồng ý quan có thẩm quyền Câu 177 Tác phẩm văn học công dân tạo pháp luật bảo hộ thuộc quyền công dân? A Quyền tác giả B Quyền sở hữu công nghiệp C Quyền phát minh sáng chế D Quyền phát triển Câu 178 : Quyền sáng tạo công dân pháp luật quy định là: A Quyền tự thông tin B Quyền sở hữu công nghiệp; tự kinh doanh C Quyền tác giả, sở hữu công nghiệp quyền hoạt động khoa học, công nghệ D Quyền tự ngôn luận, tự báo chí Câu 179 Quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài cơng dân thuộc nhóm quyền đây? A Quyền sáng tạo B Quyền tham gia 36 C Quyền phát triển D Quyền tác giả Câu 180: Quyền phát triển cơng dân có nghĩa là: A Chỉ có người tài hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện B Tất công dân hưởng chế độ ưu đãi học tập phát triển tài C Mọi công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện D Chỉ có học sinh dân tộc thiểu số ưu tiên tuyển chọn vào trường đại học Câu 181: Những người giỏi, có khiếu ưu tiên tuyển chọn vào trường Đại học lớn có uy tín thể hiện: A Quyền học tập B Quyền sáng tạo C Quyền phát triển D Quyền tham gia hoạt động văn hóa Tiết 49,50,51 Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC I Kiến thức bản: Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước: (Đọc thêm) Một số nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước: a Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế: * Quyền tự kinh doanh: - Khái niệm: công dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận đăng kí kinh doanh - Biểu hiện: + Lựa chọn định kinh doanh mặt hàng + Lĩnh vực kinh doanh + Quy mô lớn hay nhỏ + Theo hình thức kinh doanh * Nghĩa vụ công dân thực hoạt động kinh doanh: - Khái niệm: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, công dân phải thực đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho đối tượng, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp - Biểu hiện: + Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm + Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật + Bảo vệ môi trường 37 + Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội… b Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa: (Đọc thêm) c Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội: - Xóa đói, giảm nghèo: + Các sở kinh doanh nhiều giải pháp tạo việc làm + Các sách 134, 135 Chính phủ + Tăng nguồn vốn trợ giúp người nghèo… - Vấn đề dân số: + Kìm chế gia tăng dân số + Luật Hơn nhân gia đình, Pháp lệnh dân số quy định công dân thực kế hoạch hóa gia đình sinh đẻ có kế hoạch + Xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc - Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội: + Luật Phòng, chống ma túy + Luật Phòng, chống mại dâm + Đấu tranh phòng, chống tội phạm + Ngăn chặn, trừ ma túy, mại dâm, HIV/AIDS d Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trƣờng: - Pháp luật quy định nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng - Hoạt động bảo vệ môi trƣờng: + Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên + Bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh + Bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư + Bảo vệ mơi trường biển, sóng, nguồn nước khác + Phòng ngừa khắc phục nhiễm mơi trường - Pháp luật xác định rõ trách nhiệm Nhà nước, tổ chức công dân bảo vệ phát triển rừng, đồng thời trừng trị nghiêm khắc hành vi phá hoại rừng - Pháp luật nghiêm cấm: + Các hành vi khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật công cụ hủy diệt + Khai thác, kinh doanh tiêu thụ thú vật, động vật q + Chơn lấp chất độc, phóng xạ, chất thải + Thải chất thải chưa xử lý, chất nhiễm xạ có hại vào đất, vào nước e Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh: - Ý nghĩa: + Tăng cường quốc phòng để xây dựng bảo vệ vững tổ quốc + Bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia + Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại vững mạnh + Giữ vững ổn định trị nước - PL quy định: + Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tồn dân mà nòng cốt Qn đội nhân dân Công an nhân dân + Các quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia + Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia bị xử lý nghiêm minh 38 - Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng… Là sở, điều kiện để cơng dân phát triển toàn diện - Pháp luật quy định quyền học tập công dân nhằm đảm bảo công xã hội giáo dục Trách nhiệm Nhà nước công dân: a Trách nhiệm Nhà nước: - Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền vào sống người dân - Thực công xã hội giáo dục - Khuyến khích phát huy tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu khoa học - Đảm bảo điều kiện để phát triển bồi dưỡng nhân tài cho đất nước b Trách nhiệm cơng dân: - Có ý thức học tập tốt để có kiến thức, xác định mục đích học tập đắn - Có ý chí phấn đấu vươn lên học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất Góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí đất nước Tiết 52,53,54 BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC Câu 182: Thế giới chọn ngày môi trường ngày: A Ngày tháng hàng năm B Ngày tháng hàng năm C Ngày tháng hàng năm D Ngày 10 tháng hàng năm Câu 183: Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng bảo vệ môi trường bị truy cứu trách nhiệm theo quy định : A Bộ luật Hình B Luật Dân C Luật Hành D Luật Môi trường Câu 184: Việc đưa quy định thuế, pháp luật tác động đến lĩnh vực sau ? A Mơi trường B Văn hóa C Kinh tế D Quốc phòng, an ninh Câu185 : Pháp luật quy định mức thuế khác doanh nghiệp, vào A Ngành, nghề, lĩnh vực địa bàn kinh doanh B Khả kinh doanh doanh nghiệp C Thời gian kinh doanh doanh nghiệp D Uy tín người đứng đầu doanh nghiệp Câu186: Nói đến vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước nói đến tác động pháp luật 39 A Các lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phòng - an ninh B Lĩnh vực bảo vệ môi trường C Việc xây dựng bảo vệ đất nước D Các lĩnh vực kinh tế, môi trường văn hóa xã hội Câu 187: Pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội bao gồm quy định về: A Dân số giải việc làm B Phòng, chống tệ nạn xã hội C Xóa đói giảm nghèo chăm sóc sức khỏe cho nhân dân D Dân số, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân phòng, chống tệ nạn xã hội Câu 188: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, an ninh nhiệm vụ tồn dân mà nòng cốt là………………và Cơng an nhân dân A Bộ đội B Quân đội nhân dân C Dân quân tự vệ D Cảnh sát 40 ... Tình cảm Câu 65: Hôn nhân chấm dứt nào? A Do vợ, chồng ly hơn; tòa án tun bố tích theo qui định pháp luật; vợ chồng chết B Do vợ - chồng ly hôn C Do vợ chồng tích theo qui định pháp luật D Do... vọng tín đồ Câu 120 : Theo nội dung bình đẳng tơn giáo, khái niệm tơn giáo hiểu là: A Một hình thức tín ngưỡng B Một niềm tin vào lực siêu nhiên C Một lòng tin người D Một tục lệ Câu 121 : Tín ngưỡng... giáo hoạt động tự Câu 123 : Nội dung:“Khơng phân biệt đối xử lí tín ngưỡng, tơn giáo’’ thể ở: A Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo B Luật dân C Hiến pháp D Luật văn hóa Câu 124 : Hành vi sau không

Ngày đăng: 02/02/2020, 19:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

    Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

    Tiết:13,14,15 Bài 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

    Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦACÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

    Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

    Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

    Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

    Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

    Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

    I. Kiến thức cơ bản:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w