Bài giảng Tài chính cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách cấp xã do Nguyễn Hồng Thắng biên soạn bao gồm những nội dung về cải cách hành chính; khoán kinh phí tại các cơ quan hành chính; tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp; ngân sách xã. Mời các bạn tham khảo.
TÀI CHÍNH CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VÀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ Nguyễn Hồng Thắng Khoa Tài nhà nước, UEH Nội dung Cải cách hành Khốn kinh phí quan hành Tự chủ tài đơn vị nghiệp Ngân sách xã Cải cách hành chính nhà nước Ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 136/2001/QĐTTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 20012010 Ý nghĩa của Chương trình: Lần đầu tiên các quan điểm, mục tiêu và nội dung cải cách hành chính nhà nước đã được thể hiện tương đối tồn diện và cơ bản trong một văn bản của Thủ tướng Chính phủ. Căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện cải cách hành chính trên bình diện cả nước. Nội dung cải cách 1. Cải cách thể chế 2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính 3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức 4. Cải cách tài chính cơng Chương trình hành động 1. Chương trình đổi mới cơng tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật. 2. Chương trình nghiên cứu, xác định vai trò, chức năng và cơ cấu tổ chức của các cơ quan hành chính nhà nước. 3. Chương trình tinh giản biên chế. 4. Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức 5. Chương trình cải cách tiền lương 6. Chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cơng. 7. Chương trình hiện đại hóa nền tài chính Chương trình 6: đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cơng Đề án 1: Lập ngân sách theo kết quả đầu ra Đề án 2: Xây dựng cơ chế tự chủ tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cơng Đề án 3: Đổi mới cơng tác kiểm sốt chi đối với các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cơng Mục tiêu khốn và giao quyền tự chủ tài chính cho cơ quan hành chính, sự nghiệp cơng Xác lập căn cứ pháp lý cho việc quyết tốn thu chi và chuẩn hóa hoạt động quản lý tài chính tại những cơ quan này Tăng cường tính minh bạch trong các cơ quan, đơn vị Giảm bớt sự bao cấp và áp lực chi tiêu của Nhà nước Ổn định kinh phí hoạt động, tiết kiệm chi tiêu Tạo khn khổ pháp lý cho việc trả và trả lương thêm cho cơng chức, tăng cường đầu tư cho con người Khuyến khích các cơ quan, đơn vị chủ động sắp xếp bộ máy hợp lý, nâng cao hiệu suất làm việc Bảo đảm sự đầu tư trọng tâm của Nhà nước đối với những hoạt động sự nghiệp khơng có thu Mục đích khốn và giao quyền tự chủ tài chính cho cơ quan hành chính, sự nghiệp cơng Chuẩn hóa nền hành chính cơng Chuẩn hóa cơng chức Tăng cường tính minh bạch của Nhà nước Tăng cường sức mạnh khu vực cơng Nâng cấp chất lượng và gia tăng số lượng hàng hóa, dịch vụ cơng Hỗ trợ phát triển kinh tế Gia tăng năng lực cạnh tranh cấp quốc gia Phương pháp quản lý tài chính Phương pháp thu đủ, chi đủ: áp dụng đối với đơn vị HCSN khơng có hoặc có số thu nhỏ Phương pháp cấp bù chênh lệch: áp dụng đối với đơn vị HCSN có số thu tương đối lớn tự bù đắp một phần kinh phí hoạt động, phần còn lại do Nhà nước cấp bù. Phương pháp khốn biên chế và kinh phí đối với cơ quan hành chính Phương pháp giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu Khốn kinh phí tại các cơ quan hành chính Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp cơng Cung cấp dịch vụ chun mơn phi lợi nhuận cho mọi đối tượng Hoạt động bằng kinh phí Nhà nước: Nhà nước cấp 100% kinh phí hoạt động Nhà nước cấp một phần kinh phí hoạt động Nhà nước khơng cấp kinh phí hoạt động Tồn bộ kinh phí hoạt động phải theo dự tốn trên cơ sở tn thủ định mức, tiêu chuẩn quy định và được phép thu phí, lệ phí Bộ mặt của Nhà nước; Cánh tay vươn dài của Nhà nước xuống đến mỗi người dân Chiếm tỷ trong lớn trong tổng thể hoạt động xã hội ở nước Nội dung quản lý tài chính Lập dự tốn kinh phí hàng năm và xây dựng chế độ chi tiêu nội bộ Chấp hành dự tốn Quản lý tài sản Hạch tốn Quyết tốn thu chi tài chính hàng q và hàng năm Ngun tắc quản lý tài chính Chủ động kinh phí trong dự tốn để duy trì hoạt động thường xun Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng kinh phí tại đơn vị. Tn thủ dự tốn, tránh điều chỉnh dự tốn. Nguồn thu Thu từ ngân sách nhà nước: ngân sách trung ương ngân sách địa phương Thu từ hoạt động sự nghiệp: phí thu từ hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ Thu khác: nhận viện trợ, vay, tiền ủng hộ,… Nhiệm vụ chi Chi thường xuyên: Chi cho người lao động; Chi quản lý Chi cho hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ Mua sắm và sửa chữa thường xun tài sản Chi cho hoạt động khơng thường xun: Chi thực hiện đề tài NCKH các cấp Chi chương trình mục tiêu quốc gia Chi thực hiện tinh giản biên chế Chi đầu tư phát triển Chi khác Quản lý quỹ lương Xác định thành phần quỹ lương Tiền lương chính Phụ cấp lương u cầu đối với quản lý quỹ lương: đúng với số cơng chức sử dụng đúng mục đích chi trả lương đồng thời với BHXH, BHYT chi trả lương đồng thời với cơng tác hồn thiện bộ máy Lập dự tốn quỹ lương Quyết tốn quỹ lương Quản lý tài sản u cầu: Sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ Quản lý số lượng, chất lượng và giá trị Quản lý tài sản cố định: Phân loại tài sản cố định nhằm xác định thực tế sử dụng Đánh giá và trích khấu hao tài sản cố định Quản lý dụng cụ, vật liệu: Xây dựng định mức Xây dựng quy trình bảo quản Nộp ngân sách và trích lập quỹ Kê khai và nộp các khoản thuế theo luật Sau khi trừ chi phí và nộp thuế, đơn vị được trích lập các quỹ sau: Quỹ dự phòng ổn định thu nhập (Quỹ khen thưởng + Quỹ phúc lợi)