Bài giảng Chức năng kiểm tra trình bày những nội dung về tầm quan trọng của kiểm tra, tiến trình kiểm tra, các loại hình kiểm tra, các công cụ kiểm tra,... Với các bạn đang học chuyên ngành Quản lý thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHỨC NĂNG KIỂM TRA TS. BÙI QUANG XN KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Chức năng của kiểm tra có tầm quan trọng trong chu trình quản lý, bởi lẽ nó là mối nối cuối cùng trong dây chuyền chức năng của các hoạt động quản lý. Chức năng này cho phép các nhà quản lý biết được các mục tiêu của tổ chức có đạt được hay khơng hoặc đạt được như thế nào, cũng như những nguyên nhân tạo nên tình hình đó I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Quản lý là tổ chức hành động để đạt được mục tiêu nhất định. Trong quản lý, nếu chỉ nêu ra mục tiêu và buộc cấp dưới chấp nhận các mục tiêu này thì khó có gì đảm bảo là những hoạt động cần thiết để hồn thành mục tiêu đó. Muốn quản lý có hiệu quả, người quản lý cần theo dõi cấp dưới đã hoạt động như thế nào để đạt mục tiêu. Trong thực tế, không thiếu hiện tượng “làm láo báo cáo hay” nên những mục tiêu mà tổ chức nào đó đã đạt được đôi khi là mục tiêu giả tạo. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Quản lý là tổ chức hành động để đạt được mục tiêu nhất định. Chẳng hạn, có tình huống đã xảy ra: Cấp trên ln ca ngợi doanh nghiệp A là một doanh nghiệp tốt, mấy năm liền làm ăn có lãi; thực ra doanh nghiệp đang thua lỗ, giám đốc doanh nghiệp đi vay tiền để nộp ngân sách theo nghĩa vụ. Kết quả là doanh nghiệp chỉ che giấu sự thực được vài năm, đến năm thứ tư thì bị phá sản I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Kiểm tra tự nó khơng phải là mục đích, chỉ là một phương tiện để đạt được một mục đích. Đây là cách thức tăng thêm tính mềm dẻo và hiệu quả vào hoạt động của hệ thống, quản lý với tính cách là hệ thống, có vòng hở và vòng kín; Nếu người quản lý chỉ nêu mục tiêu, giao cơng việc cho bên dưới thì đó là vòng hở; Nếu tăng cường kiểm tra thì người quản lý đã khép vòng hở lại (vòng kín) I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Khó có một kế hoạch hồn hảo, tiên liệu được đầu vào và đầu ra một cách chính xác, vì thế chức năng kiểm tra trong hệ thống là rất quan trọng. Chức năng này tạo sự linh hoạt trong hoạt động vận hành một hệ thống có những bộ phận khơng biết và những đầu vào khơng rõ rệt VAI TRỊ CỦA KIỂM TRA VỚI TƯ CÁCH Chức năng hữu cơ của quản lý Tập hợp những phương tiện điều chỉnh hành vi cá nhân hay tổ chức riêng lẻ, tương tự như biện pháp đặc biệt được ngành kiểm tra tài chính sử dụng Chức năng hạn chế của hệ thống, tức nhiệm vụ của mối liên hệ ngược, đảm bảo theo dõi tính trạng của hệ thống 1. KHÁI NIỆM VÀ NGUN TẮC Kiểm tra là q trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và ngun nhân sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu của nó 1. KHÁI NIỆM VÀ NGUN TẮC 1.1 Khái niệm: Trọng điểm của chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một quá trình Kiểm tra các hoạt động đã xảy ra, đang xảy ra và sẽ xảy ra Phát hiện ra những sai lệch và nguy cơ sai lệch Kiểm tra để thực hiện các biện pháp khắc phục nhằm hồn thành mục tiêu NỘI DUNG KIỂM TRA Q trình của hệ thống kiểm tra bao gồm: 1. Mục tiêu và tiêu chuẩn 2. Biện pháp thực hiện 3. So sánh thực hiện với tiêu chuẩn 4. Sửa chữa SO SÁNH So sánh xác định mức độ thay đổi giữa thành quả thực tế với tiêu chuẩn đề ra. Điều quan trọng là xác định tầm biến thiên chấp nhận được, tức là chú ý đến phạm vi và hướng của sự biến đổi So sánh thành quả thực tế với tiêu chuẩn Mục tiêu Tiêu chuẩn Đo lường thành quả thực tế Tiêu chuẩn này có đạt được khơng ? Khơng Độ lệch này chấp nhận được khơng? Có Khơng làm gì cả Có Khơng làm gì cả Tiêu chuẩn này chấp nhận được CẦ N khơng? Sửa tiêu chuẩn Tìm ngun nhân làm biến đổi Sửa thành SỬA CHỮA Khi nguồn gốc thay đổi trong kết quả thực tế là do thiếu các hoạt động hay hành động, người quản lý phải sửa chữa. Phải xem xét nên hành động sửa ngay để đưa kết quả trở lại con đường đã vạch ra, hoặc hành động sửa chữa cơ bản nếu thành quả đã đi chệch hướng Sự sai lệch có thể do tiêu chuẩn không đúng (quá cao hay quá thấp). Trong trường hợp này phải điều chỉnh lại tiêu chuẩn chứ khơng phải kết quả TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Theo các bước sau: XÁC Đ XÁC ĐỊNH CÁC ỊNH CÁC TIÊU CHU TIÊU CHUẨẨNN ĐO L ĐO LƯỜ ƯỜNG NG THÀNH QU THÀNH QUẢẢ ĐI ĐIỀỀU CH U CHỈNH CÁC ỈNH CÁC SAI L SAI LỆỆCH CH 2. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 2.1 Xác định các tiêu chuẩn Thiết lập các tiêu chuẩn cần chú ý: Khơng đưa ra các tiêu chuẩn khơng đúng hay khơng quan trọng Mang tính hiện thực Tránh đưa ra những tiêu chuẩn mâu thuẫn nhau Phải có sự giải thích về sự hợp lý của các tiêu chuẩn đề ra Dễ dàng cho việc đo lường 2. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 2.2 Đo lường thành quả Tiến hành đo hay lường trước nhằm phát hiện sự sai lệch hay nguy cơ sai lệch so với mục tiêu Hiệu quả đo lường phụ thuộc vào phương pháp đo lường và cơng cụ đo lường Đo lường những tiêu chuẩn định lượng sẽ dễ dàng hơn các tiêu chuẩn định tính 2. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 2.3 Điều chỉnh các sai lệch Khi đo lường xong, kết quả có sự sai lệch thì cần phân tích ngun nhân dẫn đến sai lệch. Đề ra các biện pháp khắc phục sai lệch 3. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA Bao gồm các loại hình sau: Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Kiểm tra lường trước Kết quả đạt được Kiểm tra sau khi thực hiện Kiểm tra trong khi thực hiện 3. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 3.1 Kiểm tra lường trước Hoạt động kiểm tra trước khi hoạt động xảy ra, bằng cách tiên liệu những vấn đề có thể xảy ra để ngăn chặn trước Giúp cho tổ chức thực hiện kế hoạch chính xác, dự liệu được những vấn đề có thể ảnh hưởng từ thời điểm lên kế hoạch cho đến lúc thực Kiểm tra lường trước dựa vào dự báo, dự đốn về sự biến đổi của mơi trường 3. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 3.2 Kiểm tra trong khi thực hiện Hoạt động kiểm tra bằng cách theo dõi trực tiếp những diến biến trong q trình thực hiện kế hoạch. Mục tiêu nhằm kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, những trở ngại khó khăn khi thực hiện để đảm bảo tiến độ dự kiến 3. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 3.3 Kiểm tra sau khi thực hiện Hoạt động kiểm tra bằng cách đo lường kết quả thực tế và đối chiếu với kế hoạch ban đầu. Mục tiêu nhằm đánh giá lại tồn bộ q trình thực hiện kế hoạch, rút kinh nghiệm Nhược điểm của loại hình kiểm tra này là độ trễ về thời gian. 4. CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA 4.1 Kiểm tra tài chính: Ngân quỹ: thấy được những khoản chi phí và nguồn thu do ai sử dụng và quản lý. Các dạng ngân quỹ: Ngân quỹ thu và chi Ngân quỹ về thời gian, không gian, sản phẩm Ngân quỹ dạng vật lý Ngân quỹ về tiền mặt 4. CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA 4.2 Kỹ thuật phân tích thống kê: Dựa vào dữ liệu q khứ để tổng hợp và phân tích. 4.3. Báo cáo và phân tích chun mơn: sử dụng những chun gia trong từng lĩnh vực trọng yếu của doanh nghiệp để phát hiện những sai lệch 4.4. Quan sát cá nhân: sử dụng các giác quan để quan sát nhân viên trong q trình thực hiện cơng việc và điều chỉnh ngay những sai phạm ... VÀ KIỂM TRA LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA 1. Các hình thức kiểm tra cơ bản: Kiểm tra chiến lược Kiểm tra quản lý Kiểm tra tác nghiệp NỘI DUNG KIỂM TRA. .. thời nhằm khắc phục sự sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu của nó 1. KHÁI NIỆM VÀ NGUN TẮC 1.1 Khái niệm: Trọng điểm của chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một q trình Kiểm tra các hoạt động đã xảy ra, đang xảy ra ... Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu khơng khí của tổ chức Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và đảm bảo tính hiệu quả kinh tế Việc kiểm tra phải đưa đến hành động CƠNG TÁC KIỂM TRA Trong q trình quản lý,