Bài giảng Luật dân sự cung cấp cho người học các kiến thức: Những qui định chung về Luật dân sự, một số chế định cơ bản của Luật dân sự, chế định về tài sản, quyền sở hữu tài sản, chế định về thừa kế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
BÀI GIẢNG LUẬT DÂN SỰ Tài liệu tham khảo • • Bộ Luật dân sự 2005, 2015 Giáo trình luật dân sự Việt Nam (Trường ĐH Luật Tphcm) gồm 2 phần: – Những qui định chung về Luật dân – Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu Các nội dung trọng tâm Những qui định chung về Luật dân A Một số chế định cơ bản của Luật B dân sự I Chế định về tài sản, quyền sở hữu tài sản A. Những qui định chung về Luật dân sự I. Khái quát về Luật dân sự 1. Phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự (Điều 1 LDS 2015) “Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cở sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây I. Khái quát về Luật dân sự 2. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân Là những quan hệ xã hội trong giao lưu dân sự bao gồm: Ø Quan hệ về tài sản 2.1.Quan hệ về tài sản a) Khái niệm Quan hệ về tài sản là quan hệ giữa người với người bởi một lý do tài sản nhất định b) Đặc điểm Ø Quan hệ về tài sản do Luật DS điều chỉnh mang tính chất hàng hịatiền tệ c) Các nhóm quan hệ tài sản do Luật DS điều chỉnh 2.2.Quan hệ nhân thân a) Khái niệm Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người vì một giá trị nhân thân nhất định b) Đặc điểm Ø Quan hệ nhân thân là những quan hệ khơng mang nội dung kinh tế, khơng c) Các nhóm quan hệ nhân thân do Luật DS điều chỉnh Ø Quan hệ nhân thân gắn với tài sản: quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả các tác phẩm văn học, nghệ thuật… Ø Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản: tên gọi, danh dự, uy tín, nhân phẩm, bí mật đời tư của cá nhân,… 629+K5 630 2. Một số qui định đặc biệt Người TK không phụ thuộc vào nội dung của DC (Điều 644) v v v Điều kiện áp dụng: không từ chối nhận di sản; không mất quyền hưởng di sản; người lập DC không cho hưởng hoặc hưởng ít hơn 2/3 một suất thừa kế theo pL được hưởng. Đối tượng áp dụng: Con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng khơng có khả năng lao động; cha; mẹ; vợ; chồng Phần được hưởng theo qui định = 2/3 suất của một người thừa kế theo PL Ví dụ: Ơng A chết, để lại khối tài sản riêng 1,2 tỷ và định đoạt trong DC như sau: Cho con trai lớn 300 triệu Cho con gái kế 300 triệu Cho vợ 300 triệu Cho bà C 300 triệu Biết rằng Ơng A có mẹ là Bà D cịn sống Di sản dùng vào việc thờ cúng v Di sản dùng vào việc thờ cúng (Đ 645): § 1 phần dia sản và được thể hiện trong Di chúc § Khơng được chia thừa kế § Thực hiện nghĩa vụ về tài sản cho người chết nếu tồn bộ tài sản khơng đủ để thanh toán nghĩa vụ của họ Thừa kế theo pháp luật Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật qui định. (Đ 649) Trường hợp thừa kế theo pháp luật 2. Hàng thừa kế 3. Thừa kế thế vị 1. Những trường hợp thừa kế theo Khơng có di chúc pháp luật Di chúc khơng hợp pháp Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan tổ chức được thừa kế khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận Phần di sản khơng được định đoạt trong di chúc Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc khơng có hiệu lực 2. Hàng thừa kế 3. Thừa kế thế vị Chết cùng thời điểm với A A (cha) là người để lại di sản B (con trai) C (cháu nội) hưởng D (chắt) hưởng Chết trước A III. Phân chia di sản thừa kế Thứ tự ưu tiên thanh toán (658) 1. Chi phí mai táng 2. Tiền cấp dưỡng cịn thiếu 6. Tiền bồi thường thiệt hại 7. Thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách NN 3. Chi phí cho việc bảo quản di sản 8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân 4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ 9. Tiền phạt 5. Tiền cơng lao động. 10. Các chi phí khác Thời hiệu thừa kế Yêu cầu chia di sản thừa kế: 10 năm đối với động sản; 30 năm đối với bất động sản kể từ thời điểm mở thừa kế Yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình, bác bỏ quyền thừa kế của người khác: 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về ... c) Nội dung: bao gồm 2 phương pháp I. Khái quát về? ?Luật? ?dân? ?sự 4. Khái niệm? ?Luật? ?Dân? ?sự? ?Việt nam a) Khái niệm: Luật? ?dân? ?sự? ?là một ngành? ?luật? ?trong hệ thống pháp? ?luật? ?Việt nam, bao gồm: những quy? ?phạm? ?pháp? ?luật? ?do cơ quan ... Những qui định chung về? ?Luật? ?dân? ? A Một số chế định cơ bản của? ?Luật? ? B dân? ?sự I Chế định về tài sản, quyền sở hữu tài sản A. Những qui định chung về Luật? ?dân? ?sự I. Khái quát về? ?Luật? ?dân? ?sự 1.? ?Phạm? ?vi điều chỉnh của? ?Luật? ?dân? ?sự? ?...Tài liệu tham khảo • • Bộ? ?Luật? ?dân? ?sự? ?2005, 2015 Giáo trình luật? ? dân? ? sự? ? Việt Nam (Trường ĐH Luật? ? Tphcm) gồm 2 phần: – Những qui định chung về Luật? ? dân? ? – Pháp? ?luật? ?về tài sản, quyền sở hữu