Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
345,5 KB
Nội dung
Ngày soạn : Tuần : 1 Ngày giảng :. Tiết : 1 Bài : Mở đầu môn hoá học A. Mục tiêu : + HS hiểu hoá hoc là khoa học nghiên cứu về các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng . Bớc đầu hs thấy đợc tầm quan trọng của hoá học trong đời sống và định hình đợc phơng pháp học tập bộ môn . + HS biết cách quan sát, làm quen với một số thao tác, dụng cụ và hoá chất đơn giản. + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học nói riêng và khoa học nói chung . B. Chuẩn bị : GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , bơm hút, giá TN , 3 ống nghiệm ,kẹp gỗ ( Khay thí nghiệm cơ bản ) - Hoá chất : dd NaOH , dd CuSO 4 , định sắt , dd a xít HCl HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học . C. Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ Giáo viên nêu yêu cầu bộ môn . I. Bài mới Giáo viên giới thiệu sơ lợc về chơng trình hoá học lớp 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 và 2 . GV tiến hành làm 2 thí nghiệm ? Nêu hiện tợng quan sát đợc . HS: Các chất tham gia bị biến đổi tạo thành chất mới . ? Từ nội dung 1 và 2 vậy hoá học là gì . HS phát biểu I . Hoá học là gì 1: - Thí nghiệm 1 : Hình 01 /sgk - Thí nghiệm 2 : Hình 02 /sgk 2 : Quan sát 3 : N/X : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi của chất . GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi a,b,c. II. Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta Nguyễn Thị Hng - 1 - THCS An Dơng HS đọc phần nhận xét kết hợp với thực tế trả lời câu hỏi: ? Nêu vai trò của hoá học trong đời sống của chúng ta . HS phát biểu 1. Trả lời câu hỏi 2. Nhận xét 3. Kết luận : Hoá học có vai trò to lớn trong đời sống của chúng ta . GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 mục III ? Nêu các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn . HS nêu lại các ý chính theo SGK GV yêu cầu 1 HS đọc to nội dung 2/III SGk GV lu ý hs : Mỗi bạn có phơng pháp học riêng xong cần học theo phơng pháp đặc trng của mỗi bộ môn . III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học 1. Khi học tập môn hoá học các em cần chú ý các hoạt động sau - Thu thập thông tin tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng . - Ghi nhớ. 2. Phơng pháp học tập bộ môn nh thế nào là tốt . - Học tốt hoá học là : Nắm vững và vận dụng thành thạo kiến thức . - Phơng pháp : SGK/5 III. Củng cố : + GV yêu cầu 2-3 hs đọc nội dung kết luận SGK . + ? Thế nào là hoá học V. H ớng dẫn . + Học bài theo kết luận SGK . + Xem trớc bài Chất . _______________________________________________________ Ngày soạn : Tuần : 1 Nguyễn Thị Hng - 2 - THCS An Dơng Ngày giảng :. Tiết : 2 . Chơng 1 : Chất, nguyên tử , phân tử . Bài : Chất A. Mục tiêu : + HS phân biệt đợc vật thể vật liệu , chất . ở đâu có vật thể ở đó có chất . Mỗi chất có một tính chất nhất định . + HS tập thói quen quan sát . + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học . B. Chuẩn bị : GV : - Giáo án , một số chất . HS : Tìm hiểu trớc nội dung bài học . C. Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Mô tả lại thí nghiệm H02 SGK/3 ,từ đó nêu hiện tợng trả lời hoá học là gì . ? Vì sao chúng ta cần hiểu biết về hoá học . III. Bài mới : Nguyễn Thị Hng - 3 - THCS An Dơng Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Kể tên một số vật thể quanh ta HS : nồi ,dao ,cây mía ,hạt gạo ? Dựa vào nguồn gốc vật thể chia làm mấy loại HS chỉ ra : GV thông báo các chất có trong mỗi loại vật thể trên Yêu cầu thảo luận theo bàn : - Mỗi chất có thể tạo ra nhiều vật thể - 1 vật thể do nhiều chất tạo nên ? chất có ở đâu . HS phát biểu I. Chất có ở đâu ? Tự nhiên Một số chất Vật thể : Nhân tạo vật liệu chất Chất có ở khắp nơi ,ở đâu có vật thể ở đó có chất . GV yêu cầu :HS đọc nội dung1/II SGK ? Thế nào là tính chất vật lý ,tính chất hoá hoc . ? Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất . GV đa ra một số chất , yêu cầu hs quan sát kết hợp với H1.1 và H1.2 . HS đọc nội dung SGK II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định - Mỗi chất có tính chất vật lý và hoá học nhất định . Bằng cách quan sát ,dùng dụng cụ do hay làm thí nghiệm ta xác định đợc tính chất của chất . 2.Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? - Giúp nhận biết các chất - Biết cách sử dụng hợp lý các chất . IV.Củng cố : ? Chất có ở đâu , làm thế nào ta biết đợc chất có tính chất gì ? ? Những tính chất nào gọi là tính chất vật lý ? Những tính chất nào gọi là tính chất hoá học . II. H ớng dẫn Bài tập 3 /11 Vật thể Chất BTVN : 1,2,3,4. Đọc trớc mục III , chuẩn bị một ít muối ăn . Ngày soạn : Tuần : 2 Nguyễn Thị Hng - 4 - THCS An Dơng Ngày giảng :. Tiết : 3 Bài : Chất (tiếp) A. Mục tiêu : + HS phân biệt đợc chất tinh khiết và hỗn hợp . Biết dựa vào sự khác nhau về tính chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp . + Rèn kĩ năng so sánh phân biệt các chất . + Giáo dục tính cẩn thận trong công việc ,trong học tập . B. Chuẩn bị : GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , bơm hút, 2 ống nghiệm ,đèn cồn - Hoá chất : muối ăn HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học . B. Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Làm bài tập 3/11/sgk ? Làm bài tập 6/11/sgk ? Phân biệt tính chất vật lý ,tính chất hoá học . Cho ví dụ minh hoạ ? III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu hs quan sát nớc cất và nớc ao . ? Chỉ ra sự khác nhau về 2 loại nớc . HS : Thành phàn khác nhau ? Thế nào là chất tinh khiết , hỗn hợp HS phát biểu GV Từ hỗn hợp làm thế nào thu đợc chất tinh khiết GV mô tả quá trình chng cất nớc HS quan sát H1.4 ? Chất nh thế nào mí có tính chất nhất định III. Chất tinh khiết 1. Hỗn hợp - nớc cất là chất tinh khiết - nớc tự nhiên là một hỗn hợp - Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau . 2. Chất tinh khiết - Là chất có những tính chất vật lý và hoá học nhất định Nguyễn Thị Hng - 5 - THCS An Dơng GV hoà muối vào nớc,yêu cầu hs tách riêng . HS dựa vào H10 làm thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và nớc . ? Dựa vào đâu ta tách riêng đợc muối ra khỏi hh muối và nớc . GV yêu cầu hs nêu phơng pháp tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp : đờng và cát ; muối và tinh bột . 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp Dựa vào tính chất vật lý ta tách chất ra khỏi hỗn hợp IV. Củng cố : ? Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp . ? Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào gì . Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp muối và cát . V . H ớng dẫn : - Bài 8/sgk : hạ nhiệt độ chuyển các chất về trạng thái lỏng , sau đó nâng dần nhiệt độ cho từng chất bay hơi . - BTVN 4,5,6,7,8/11/sgk - Xem trớc bài thực hành , mỗi nhóm chuẩn bị một ít muối ăn và một ít cát. _____________________________________________________ Ngày soạn : Tuần : 2 Ngày giảng :. Tiết : 4 Nguyễn Thị Hng - 6 - THCS An Dơng Bài : thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất , tách chất từ hỗn hợp C. Mục tiêu : +HS biết cách sử dụng một số dụng cụ và hoá chất đơn giản ,biết cách đo nhiệt độ và tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và cát . + Rèn kĩ năng thao tác với dụng cụ và hoá chất , kĩ năng quan sát . + Giáo dục tính cẩn thận tự giác , trung thực trong học tập B. Chuẩn bị : GV : - Dụng cụ : 4 khay thí nghiệm cơ bản,đèn cồn ,phễu lọc,giấy lọc,đũa T 0 . - Hoá chất : muối ăn ,lu huỳnh , parafin . HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học . D. Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ - ? Nêu phơng pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp muối và cát III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc phụ lục 1/sgk/154 GV giới thiệu cách lấy và sử dụng một só hoá chất GV giới thiệu một số dụng cụ và cách sử dụng . GV giới thiệu dụng cụ hoá chất HS tiến hành thí nghiệm theo từng nhóm ? Nêu hiện tợng quan sát đợc ghi kết quả thí nghiệm lại . I. giới thiệu chung - một số quy tắc an toàn - cách sử dụnghoá chất - một số dụng cụ thí nghiệm II. Tiến hành thí nghiệm . 1. thí nghiệm 1: + tiến hành TN + Hiện tợng : parafin nóng chảy trớc khi n- ớc sôi, lu huỳnh cha nóng chảy . T o parafn = Nguyễn Thị Hng - 7 - THCS An Dơng ? Nêu lại cách tiến hành thí nghiệm Các nhóm tiến hành GV lu ý khi đun cần hơ đều ống nghiệm sau đó đun tập chung vào đáy ống. 2. Thí nghiệm 2 : Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát + Tiến hành : Cho khoảng 3 g hỗn hợp muối và cát vào cốc cho tiếp vào 10ml nớc lắc đều . Lọc hỗn hợp bằng phễu có giấy lọc ,cho nớc lọc vào ống nghiệm đun sôi . + Hiện tợng + Kết quả : Chất bị giữ lại trên giấy lọc : Chất thu đợc sau khi đun nớc lọc : IV . Củng cố GV hớng dẫn hs viết tờng trình thực hành theo mẫu sau : Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng,giải thích Ghi chú Những điểm lu ý khi tiến hành thí nghiệm 1 và 2 V. H ớng dẫn + Giáo viên hớng dẫn hs thu dọn đồ dùng và làm vệ sinh + Viết tờng trình theo mẫu + Xem trớc bài nguyên tử . Ngày soạn : Tuần : 3 Ngày giảng :. Tiết : 5 Bài : nguyên tử A .Mục tiêu : Nguyễn Thị Hng - 8 - THCS An Dơng + HS nêu đợc cấu tạo của nguyên tử ,hiểu nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện . + Rèn kĩ năng quan sát , óc tởng tợng khoa học . + Giáo dục lòng say mê khoa học B. Chuẩn bị : + GV : Giáo án + HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học . C .Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ + Nồng ghép trong nội dung bài mới . III. Bài mới : GV giới thiệu vào bài nh SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu hs dọc nội dung 1 sgk tả lời câu hỏi . ? Cái gì cấu tạo nên chất ? Đặc điểt]rkichs thớc , cấu tạo của nguyên tử HS phát biểu bổ sung HS đọc nội dung 2 sgk trả lời : ? Đặc điểm cấu tạo của hạt nhân nguyên tử . ? Các ngyên tử cùng loại khi nào ? Vì sao khối lợng của nguyên tử đợc coi là khối lợng của hạt nhân . 1. Nguyên tử là gì ? + Nguyên tử là những hạt nhỏ bé trung hoà về điện + Nguyên tử gồm : - hạt nhân mang điện tích dơng - lớp vỏ electron mang điện tích âm . 2. Hạt nhân nguyên tử + Hạt nhân nguyên tử gồm : - Proton ( P ) mang điện tích dơng - Notoron (n ) không mang điện + Những nguyên tử cùng loại có cùng số P + trong mỗi nguyên tử số p = e Nguyễn Thị Hng - 9 - THCS An Dơng hs phát biểu GV đa ra mô hình GV yêu cầu hs quan sát sơ đồ trên ,đọc nội dung bảng SGK/15 ? e đợc sắp xếp nh thế nào . GV lu ý hs : Số e tối đa trong mỗi lớp : Số e lớp ngoài cùng + Coi m p = m hạt nhân 3. Lớp electron + e chuyển động không ngừng xung quanh hạt nhân và đợc sắp xếp vào từng lớp . IV. Củng cố + 2-3 hs đọc kết luận sau bài học . + ? Nêu đặc điểm cấu tạo của nguyên tử GV cho hs lamf bài tập 1 sgk /15 III. H ớng dẫn + Đọc phần đọc thêm sau bài học . + Hớng dẫn Bài 5/15: Lập thành bảng nh trang 15 đếm rồi liệt kê vào bảng . + btvn : 2,3,4,5 sgk/15,16. Ngày soạn : Tuần : 3 Ngày giảng :. Tiết : 6 Bài : nguyên tố hoá học A .Mục tiêu : Nguyễn Thị Hng - 10 - THCS An Dơng [...]... bị : + GV : Giáo án , tranh hình 1 .8 sgk + HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học C Tiến trình bài giảng : I ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra bài cũ + ? Định nghĩa ,đặc điểm cấu tạo của nguyên tử + ? Bài tập 3/15 sgk III Bài mới : GV giới thiệu vào bài nh SGK Hoạt động của thầy và trò GV yêu cầu hs đọc mục 1 sgk Nội dung I Nguyên tố hoá học là gì ? 1-2 HS đọc to nội dung 1 1 Định nghĩa ? Định nghĩa nguyên... thích môn học B Chuẩn bị : + GV : Giáo án , + HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học C Tiến trình bài giảng : I ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra bài cũ + Nêu các quy ớc về KHHH , cho các ví dụ minh hoạ ? + Làm bài tập 3/sgk/20 III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò GV yêu cầu HS tự đọc và nghiên cứu nội Nội dung III Nguyên tử khối dung II/sgk ? Nêu định nghĩa nguyên tử ? Tại sao không dùng đơn vị gam... Giáo án + HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học ,xem trớc bảng 1/42 phần hoá trị Nguyễn Thị Hng - 26 - THCS An Dơng C Tiến trình bài giảng : I ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra bài cũ ? Cho ví dụ về hợp chất 2 nguyên tố trong đó có nguyên tố H ? Viết tên KHHH của các nguyên tố trong bảng 1 III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò GV yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung Nội dung I Hoá trị của một nguyên tố... QTHT ta có những dạng toán nào + GV giới thiệu phơng pháp làm nhanh Aa Bb V Hớng dẫn : + Học thuộc bảng hoá trị các nguyên tố hoá học /42 + Bài 7 ,bài tập 8 sử dụng phơng pháp làm nhanh + BTVN : 4,5,6,7 ,8 Ngày soạn : Tuần : 8 Ngày giảng : Tiết : 15 Bài luyện tập 2 A Mục tiêu : + Củng cố : Các khái niệm đã học ,cách ghi và ý nghĩa của CTHH + Rèn kĩ năng viết CTHH + Giáo dục... Nam châm , thìa , đèn cồn , 2ống nghiệm ,kẹp gỗ - Hoá chất : Fe , S , đờng + HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học C Tiến trình bài giảng : Nguyễn Thị Hng - 34 - THCS An Dơng I ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra bài cũ + Nồng ghép trong nội dung bài mới III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung I Hiện tợng vật ý 1 Quan sát : GV yêu cầu HS quan sát : H2.1 và +Nớc đá -> nớc lỏng -> hơi nớc H1.5/10... chất + Đọc nội dung Em có biết + Xem trớc phần Phân tử _ Ngày soạn : Tuần : 5 Ngày giảng : Tiết : 9 Bài : đơn chất và hợp chất phân tử A Mục tiêu : Nguyễn Thị Hng - 16 - THCS An Dơng + HS nêu đợc định nghĩa phân tử , biết cách xác định phân tở khối + Rèn kĩ năng quan sát , so sánh + Giáo dục lòng say mê khoa học B Chuẩn bị : + GV : Giáo án + HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học... Dựa vào bảng 1/42 Phân tử khối + BTVN : 5,6,7 ,8/ 26 /sgk Ngày soạn : Tuần : 5 Ngày giảng : Tiết : 10 Thực hành : Sự lan toả của chất A Mục tiêu : + HS hiểu phân tử là hạt hợp thành của hợp chất + Rèn kĩ năng thao tác và sử dụng 1 số dụng cụ hoá chất đon giản + Giáo dục tính cản thận trong công việc ,lòng say mê môn học B Chuẩn bị : Nguyễn Thị Hng - 18 - THCS An Dơng + GV : - Dụng cụ : Cốc ,ống nghiệm... tờng trình + Xem trớc bài học số 8 Ngày soạn : Tuần : 6 Ngày giảng : Tiết : 11 Bài luyện tập 1 A Mục tiêu : + HS Nêu đợc mối quan hệ giữa các khái niệm đã học : đơn chất ,hợp chất ,nguyên tử ,phân tử ,chất + Rèn kĩ năng so sánh ,giải bài tập + Giáo dục tính tích cực trong học tập B Chuẩn bị : Nguyễn Thị Hng - 20 - THCS An Dơng + GV : Giáo án + HS : tìm hiểu trớc nội dung bài học C Tiến trình bài... + 1-2 hs nêu lại MLH giữa các khái niệm trong bài + Chú ý các nội dung : - Bảng 1/42 - Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử , phân tử - Xác định NTHH NTK V Hớng dẫn + Bài 5/sgk Dựa vào tính chất của chất đáp án (d) GV mở rộng : Sửa ý 2 NTN để đáp án C đúng BTVN : Trình bày lại các bài tập sgk , Hs khá ,giỏi làm các bài tập trong bài 8 /sbt + xem lại bài 5 : đơn chất và hợp chất phân tử ... Nguyễn Thị Hng - 11 - THCS An Dơng GV treo tranh H1 .8 II Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ? Nhận xét thành phần khối lợng của các NT trong vỏ trái đất HS phát biểu bổ sung + Các NTHH có thành phần KL trong vỏ Gv phân tích thêm : trái đất khác nhau ,trong đó chủ yếu là oxi - Các phần của trái đất và silic - Các NTHH nhân tạo IV Củng cố + 1-2 hs đọc nội dung kết luận 1;2;5 /19 sgk + Viết H cho ta những . mới Giáo viên giới thiệu sơ lợc về chơng trình hoá học lớp 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 và 2 . GV tiến hành làm. cầu HS đọc nội dung 1 mục III ? Nêu các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn . HS nêu lại các ý chính theo SGK GV yêu cầu 1 HS đọc to nội dung 2/III SGk