Bài giảng Dự thảo Luật bình đẳng giới và một số vấn đề đặt ra trình bày những vấn đề chung, bình đẳng giới trong các lĩnh vực, biện pháp tạm thời, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới.
Trang 1Dự thảo Luật bình đẳng giới
và một số vấn đề đặt ra
Th.S Nguyễn Thúy Anh PVT Vụ các vấn đề xã hội
Trang 2Nội dung trình bày
• Những vấn đề chung
• Bình đẳng giới trong các lĩnh vực
• Biện pháp tạm thời
• Biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
• Trách nhiệm trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới
• Một số vấn đề cần thảo luận
Trang 3Những vấn đề chung
Trang 4Sự cần thiết ban hành Luật
• Quan điểm của Đảng về bình đẳng giới
• Thực trạng xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật
Trang 5Quan điểm chỉ đạo xây dựng Luật
• Thể chế hoá quan điểm, đường lối, chủtrương của Đảng
• Cụ thể hoá Hiến pháp
• Xác định rõ vị trí của Luật này trong hệthống pháp luật, bảo đảm tính hợp hiến,hợp pháp và tính thống nhất trong hệthống pháp luật
Trang 6Quan điểm chỉ đạo xây dựng luật
• Xác định rõ nguyên tắc bình đẳng giới
trong các lĩnh vực còn khoảng cách giới và
các biện pháp thực hiện và bảo đảm bìnhđẳng giới
• Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nướcngoài, nội luật hoá các quy định phù hợptrong điều ước quốc tế, trong đó cóCEDAW
Trang 7Đối tượng, phạm vi điều chỉnh
• Nguyên tắc bình đẳng giới
• Các biện pháp bảo đảm
• Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia
đình và cá nhân
Trang 8về BĐG đã đạt được Các biện pháp nhằm bảo vệ
Trang 9Bố cục
• Gồm 5 chương, 36 điều
• Cụ thể:
• - Chương 1: Những quy định chung, gồm 9 điều
• - Chương 2: Bình đẳng giới: 2 mục và 11 điều
• - Chương 3: Biện pháp bảo đảm BDG và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia đình, cá
nhân trong thực hiện và bảo đảm BĐG: 11 điều
• - Chương IV: Thanh tra và xử ký vi phạm gồm 32 điều
Trang 10Bình đẳng giới
trong các lĩnh vực
Trang 11Các lĩnh vực loại trừ phân biệt
đối xử trong CEDAW
Trang 12• Giáo dục – đào tạo
• Văn hoá – thông tin và thể thao
• Y tế
• Trong gia đình
Trang 13Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
• Ứng cử, đề cử, tham gia cơ quan dân cử
• Tiêu chuẩn và độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm
• Xây dựng và thực thi chính sách, pháp
luật
Trang 15Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
• Cơ hội về tiếp cận nguồn lực, thị trường
và các ưu đãi trong kinh doanh
• DN sử dụng nhiều lao động nữ được ưuđãi về thuế và tài chính
• Lao động nam nữ ở nông thôn được hỗtrợ dạy nghề và tín dụng
Trang 16Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
• Không có các hành vi:
• - Cản trở hoặc từ chối cho phép nam, nữthành lập doanh nghiệp và hoạt động kinhdoanh vì định kiến giới
• - Quảng cáo thương mại gây bất lợi chocác nam, nữ doanh nhân
• - Các hành vi khác theo quy định của phápluật
Trang 17Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
• Bình đẳng về tiêu chuẩn, tuổi tuyển dụng, phân công công việc, BHLĐ và tiền lương
…
• Nam nữ lao động nông thôn được tạo điều kiện sử dụng các dịch vụ bảo hộ an toàn
và cải thiện điều kiện LĐ
• Nam lao động được nghỉ hưởng nguyên
lương, phụ cấp không tính vào phép năm
Trang 18Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
• Nghỉ con ốm giữa nam và nữ lao động là như nhau
• Tuổi nghỉ hưu là như nhau giữa nam và
nữ, nếu có nguyện vọng có thể nghỉ sớm
từ 1-5 năm mà không bị trừ phần trăm
lương hưu do nghỉ trước tuổi
Trang 19Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
• Không có hành vi :
• - Đặt ra và áp dụng các điều kiện khác nhau
trong tuyển dụng cho cùng 1 công việc
• - Bắt buộc lao động nữ phải cam kết thời gian lập gia đình và sinh con thứ nhất theo yêu cầu của NSDLĐ ; quy định thời gian sinh con thứ 2 trái quy định của pháp luật về DS-KHHGĐ
• - Không ký HĐLĐ theo quy định ; sa thải, chấm dứt HĐLĐ với LĐ nữ vì lý do mang thai, nghỉ
Trang 20Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
• - Phân công công việc mang tính phân biệt đối
xử giữa nam và nữ có cùng trình độ và năng lực dẫn đến chênh lệch thu nhập.
• - Đặt ra quy định trái pháp luật dẫn đến việc
người lao động phải thôi việc hoặc chuyển sang làm công việc khác có điều kiện lao động bất lợi hơn hoặc có thu nhập thấp hơn.
- Trốn đóng BHXH cho lao động nữ vì lý do thai sản
• - Các hành vi khác theo quy định của pháp luật
Trang 21Bình đẳng giới trong lĩnh vực
giáo dục - đào tạo
• - Độ tuổi cử đi đào tạo là như nhau
• - Có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận,
hưởng thụ các chính sách về GD-ĐT
• - Nam nữ tham gia đào tạo mang theo con
<72 tháng tuổi được NN có chính sách hỗ trợ
Trang 22• - Không cho thi hoặc nhập học vì lý do
mang thai hoặc đang có con nhỏ, trừ
ngành nghề đặc thù
• - Cản trở hoặc không tạo điều kiện cho
việc mang theo con dưới 72 tháng trong thời gian đào tạo tập trung
Trang 23Bình đẳng giới trong lĩnh vực
giáo dục - đào tạo
• Không có hành vi (tiếp):
• - Vận động, ép buộc trẻ em và ngườI
chưa thành niên thôi học vì định kiến giới
• - Giáo dục hướng nghiệp, biên soạn và
phổ biến SGK theo định kiến giới
• - Các hành vi khác
Trang 24Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá –
thông tin và thể thao
• Có cơ hội bình đẳng trong tham gia và
hưởng thụ các hoạt động VHTT và thể
thao
• Tiến hành hoạt động VHTT không tạo ra các hành vi phân biệt đối xử về giới
Trang 25Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá –
thông tin và thể thao
• Không có hành vi:
• - Sử dụng các hình ảnh mang tính phân biệt đối
xử về giới trong các ấn phẩm xuất bản, chương trình truyền thông đại chúng, sản phẩm hàng
Trang 26Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
• Phụ nữ dân tộc, nghèo, tàn tật và thuộc
đối tượng 135 được KCB không phải trả tiền
• Phụ nữ nghèo ở nông thôn và làm việc tự
do ở thành thị sinh con đúng chính sách dân số, phụ nữ và nam giới nghèo ở nông thôn và làm việc tự do ở thành thị nuôi trẻ
sơ sinh được Nhà nước có chính sách hỗ trợ
Trang 27Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
• Nam nữ có cơ hội và điều kiện như nhau trong việc tiếp cận kiến thức, tham gia các hoạt động giáo dục truyền thông về chăm sóc sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản và tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế
• TYT vùng đồng bào dân tộc phải có cán
bộ y tế nam nữ phù hợp với đặc điểm dân
Trang 28Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
• Không có hành vi:
• - Cản trở việc tham gia, hoặc xúi giục, ép buộc người khác không tham gia các hoạt động GD SKSS vì định kiến giới
• - Xúi giục, ép phá hoặc tự nguyện phá thai
vì lý do giới tính của thai nhi
• - Các hành vi khác theo quy định của pháp luật
Trang 29Bình đẳng giới trong gia đình
• Vợ, chồng bình đẳng trong sở hữu giữa tài sản chung, trong việc sử dụng nguồn thu nhập
chung của hộ gia đình ; có trách nhiệm thực
hiện các biện pháp KHH GĐ
• Các thành viên gia đình có trách nhiệm tham gia lao động gia đình phù hợp lứa tuổi và sức khoẻ ; tạo điều kiện chăm sóc cho phụ nữ trong thời
gian mang thai, sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ
Trang 30Bình đẳng giới trong gia đình
• Con trai, con gái có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ bình đẳng trong việc tham gia ý kiến, quyết định các công việc của bản thân và liên quan
đến tài sản của hộ gia đình ; được chăm sóc
sức khoẻ, học tập và phát triển như nhau ; được tham gia ý kiến hoặc trực tiếp tham gia các hoạt động tạo thu nhập phù hợp pháp luật.
• Vợ hoặc chồng đã triệt sản hoặc mất khả năng sinh đẻ khi ly hôn được ưu tiên nuôi con trên cơ
sở quyền lợi của con, trừ trường hợp pháp luật
Trang 31Bình đẳng giới trong gia đình
• Các hành vi không được thực hiện:
• - Là các hành vi trái với các quy định trên
• - Đánh đập, ngược đãi các thành viên
trong gia đình vì định kiến giớI
• - Các hành vi khác theo quy định
Trang 32Các biện pháp tạm thời
Trang 33CEDAW – các biện pháp đặc biệt tạm thời
(Đ.4) và ĐN biện pháp tạm thời của DT
• Việc các quốc gia thành viên thông qua các biện
pháp đặc biệt tạm thời nhằm thúc đẩy nhanh sự
bình đẳng trong thực tế giữa nam giới và phụ nữ
không bị coi là phân biệt đối xử, nhưng sẽ hoàn
toàn không vì thế mà đưa đến việc duy trì những
tiêu chuẩn bất bình đẳng hoặc khác nhau Những biện pháp này sẽ chấm dứt khi các mục tiêu bình đẳng về cơ hội và đối xử đã đạt được.
• ĐN của dự thảo : Biện pháp tạm thời là những biện pháp được thực hiện trong một khoảng thời gian
Trang 34Các biện pháp tạm thời quy định
trong dự thảo
• - Quy định tỷ lệ nam nữ : tham gia cơ quan dân
cử ; chức danh quản lý lãnh đạo cơ quan, tổ
chức ; quy hoạch, đào tạo cán bộ ; tuyển sinh, đào tạo, tuyển dụng, sắp xếp lao động
• - Tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn, bồi
dưỡng, dạy nghề riêng và hỗ trợ kinh phí
• - Ban hành các chính sách ưu đãi về thuế và tài chính
• - Các biện pháp khác
Trang 35Các biện pháp tạm thời
• Căn cứ và điều kiện áp dụng (Đ.18)
• Thẩm quyền quy định và áp dụng biện
pháp tạm thời (Đ.19)
• Trình tự, thủ tục quy định và áp dụng biện pháp tạm thời (Đ.20)
Trang 36Biện pháp bảo đảm
bình đẳng giới
Trang 37Các biện pháp
• Giáo dục về giới và bình đẳng giới
• Lồng ghép giới trong xây dựng chính
sách, pháp luật
• Lồng ghép giới trong tổ chức, hoạt động của cơ quan, tổ chức
Trang 38Nội dung lồng ghép giới trong xây
Trang 39Đánh giá lồng ghép giới trong xây
dựng chính sách, pháp luật
• Cơ quan đánh giá : Chính phủ quy định
• Kết quả đánh giá là một trong các căn cứ
để cơ quan có thẩm quyền thông qua văn bản
• Hồ sơ đánh giá, thủ tục và trình tự đánh giá
Trang 40Lồng ghép giới trong tổ chức
bộ máy và nhân sự
- Bảo đảm nam nữ có cơ hội làm việc, đào tạo, thăng tiến và thụ hưởng phúc lựi bình đẳng
- Bảo đảm đánh giá cán bộ trên nguyên tắc BĐG
- Bảo đảm đáp ứng các nhu cầu, các vấn
đề ưu tiên và đem lại lợi ích bình đẳng cho nam và nữ
Trang 41Lồng ghép giới trong hoạt động
của cơ quan, tổ chức
• Xác định thực trạng BĐG, xây dựng mục tiêu và thực thi bảo đảm BĐG
• Bảo đảm sự tham gia của nam, nữ trong việc thực hiện
• Có các biện pháp khuyến khích thực hiện BĐG
Trang 42Trách nhiệm của Nhà nước,
cơ quan, tổ chức, gia đình
và cá nhân
Trang 44Nội dung quản lý NN về BĐG (Đ6)
• Ban hành CS, PL
• Tuyên truyền, phổ biến, thực hiện CS, PL
• Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
• Đánh giá việc lồng ghép giới trong xây dựng CS,
PL và trong hoạt động của cơ quan, tổ chức
• Tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật lồng ghép
giới
• Thanh tra, kiểm tra, giám sát; giải quyết khiếu
nại, tố cáo; xử lý vi phạm
Trang 45Trách nhiệm của Nhà nước (Đ26)
• Phân bổ ngân sách hàng năm cho các
Trang 47Thanh tra bình đẳng giới
• Thanh tra chính phủ, thanh tra bộ, ngành, địa phương chịu trách nhiệm thanh tra
BĐG
Trang 48Một số vấn đề thảo luận
Trang 50Các vấn đề thảo luận
3 Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự án Luật
- Luật chỉ nên quy định chung và các vấn
đề cụ thể dành cho các luật chuyên ngành điều chỉnh hay Luật quy định cụ thể ?
- Có nên quy định vấn đề bình đẳng giới
giữa trẻ em trai và trẻ em gái ? Như thế
nào?
Trang 51Các vấn đề thảo luận
4 Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật giữa Luật bình đẳng giới
và pháp luật hiện hành như thế nào?
Trang 52Các vấn đề thảo luận
8 Các biện pháp tạm thời là phù hợp? Khả năng áp dụng ở địa phương?
9 Quy định về lồng ghép giới đã đầy đủ
chưa ? Có thể áp dụng ở cơ quan, tổ
chức, lĩnh vực của đại biểu?
10 Các quy định về quản lý NN đã đầy đủ chưa? Ý kiến đại biểu về cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thống nhất quản lý NN về BĐG?
Trang 5313 Có cần thiết quy định trách nhiệm của
cơ quan dân cử trong vấn đề BĐG không
và nên quy định như thế nào?
Trang 54Xin cảm ơn sự theo dõi của các vị đại biểu
và những ý kiến của các vị
về dự án Luật bình đẳng giới
Kính chúc các vị đại biểu khoẻ mạnh,
hạnh phúc, thành đạt