1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ppt tìm hiểu cơ cấu tổ chức 1 số công ty dệt kim tại VN

46 236 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

Ngành công nghiệp may đang là ngành mũi nhọn của đất nước, mang lại giá trị kinh tế lớn, các công ty dệt kim đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ. Muốn hiểu rõ thêm trước sự mở cửa của thị trường với Châu Âu và rất nhiều đơn hàng được ký làm CM, CMT, CMPT của rất nhiều nước thì các công ty dệt kim Việt Nam đã có bộ máy tổ chức sản xuất thế nào?

Trang 1

TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ

CHỨC CỦA MỘT SỐ CÔNG

TY SẢN XUẤT SẢN PHẨM DỆT KIM TẠI VIỆT NAM

Trang 2

Ngành công nghiệp may đang là ngành mũi nhọn của đất nước, mang lại giá trị kinh tế lớn, các công ty dệt kim đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ Muốn hiểu rõ thêm trước

sự mở cửa của thị trường với Châu Âu và rất nhiều đơn hàng được ký làm CM, CMT, CMPT của rất nhiều nước thì các công ty dệt kim Việt Nam đã có bộ máy tổ chức sản xuất thế nào?

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 4

XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU

YÊN MỸ

Địa chỉ: Khu công nghiệp Phố Nối A, Giai Phạm, Yên Mỹ, tỉnh Hưng yên Lĩnh vực: Sản xuất trang phục dệt kim,

đan móc.

1

Trang 6

Ngày 18/7/1960 tên là Công ty bông vải sợi may mặc

Hà Nội, là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Thương Nghiệp Hà Nội.

Ngày 16/8/2000 đổi tên Công ty là Công ty Thương mại Dịch vụ - Thời trang Hà Nội, là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội.

Ngày 17/11/1992 được đổi tên là Công ty vải sợi may mặc Hà Nội, là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Thương Nghiệp Hà Nội.

LỊCH SỬ THÀNH LẬP

Trang 7

Ngày 13/10/2010, chuyển thành Công ty TNHH một thà

nh viên, là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, đại diện n

ắm giữ vốn là Tổng công ty Thương mại Hà Nội Hapro.

Ngày 15/6/2015 chuyển đổi thành Công ty cổ phần, có v

ốn 49% Nhà nước.

Ngày 26/3/2019, tại Khu công nghiệp phố nối A (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên), Công ty HAFASCO khánh thà

nh Nhà máy Dệt Seamless

Trang 8

PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG

Trang 9

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trang 10

PHÒNG BAN VÀ CHỨC NĂNG

• Đại hội đồng cổ đông:

+ Cấp chỉ huy cao nhất của Công ty

+ Giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý của Hôi đồ

ng quản trị và ban giám đốc

• Hội đồng quản trị:

+ Quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, đến quyền l

ợi của Công ty

+ Đề ra những chiến lược định hướng

• Ban kiểm soát: có quyền thay mặt đại hội đồng cổ đông giám

sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý của Hôi đồng quản t

rị và ban giám đốc

Trang 11

• Ban giám đốc:

- Giám đốc Công ty:

+ Trực tiếp tổ chức điều hành công ty theo chiến lược kinh doanh mà đại hội cổ đông đã đề ra

+ Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước Pháp luậ

t về quyền hạn của mình

- Phó giám đốc:

+ Giúp Giám đốc quản lý điều hành công ty

+ Chủ động, tích cực triển khai và thực hiện nhiệm vụ, chịu trách nhiệm trước hiệu quả hoạt động

Phòng tổ chức hành chính:

+ Tham mưu cho lãnh đạo về công tác nhân sự

+ Lưu trữ, văn thư hành chính và quản lý tài sản cho cơ quan

Trang 12

• Phòng kế toán tài vụ:

+Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đố

c Công ty trong lĩnh vực Tài chính - Kế toán - Tín dụ

ng của Công ty:

+Kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế tro

ng Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty.

+Quản lý chi phí của Công ty

+ Thực hiện công tác thanh tra tài chính các đơn vị tr

ực thuộc Công ty.

Trang 13

• Phòng tổng hợp đầu tư:

+ Chủ trì lập kế hoạch SXKD

+ Thống kê, tổng hợp các công việc sản xuất kinh doanh c

ủa công ty và các công tác khác

+ Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch

+ Chủ trì lập dự toán công trình, dự toán mua sắm vật tư th iết bị và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

+ Soát xét hồ sơ tham mưu cho Tổng giám đốc về dự toán , thanh quyết toán các dự án đầu tư xây dựng công trình, m

ua sắm thiết bị để trình cấp có thẩm quyền duyệt.

Trang 14

+ Kiểm tra, giám sát về chất lượng nguyên liệu, vật tư, vật liệu, chất lượng sản phẩm khi xuất kho, kiểm tra, kết luận nguyên nhân hàng bị trả lại (nếu có) Góp ý cho quản đốc t rong việc đổi mới sản phẩm, đổi mới mẫu mã sản phẩm.

+ Quản lý trực tiếp công nhân sản xuất, bố trí công việc hợ

p lý để nâng cao hiệu quả sản xuất tại phân xưởng

+ Chịu trách nhiệm về chất lượng hàng trên chuyền may từ

khi BTP vào chuyền đến lúc sản phẩm ra chuyền

+ Giám sát chặt chẽ các công đoạn may để tránh tình trạng sản phẩm bị sai, lỗi.

+ Nhận bán thành phẩm sang dấu các điểm các đường cân đối, triển khai theo thứ tự công nghệ và hướng dẫn của nhâ

n viên kỹ thuật.

Trang 15

• Phòng kinh doanh:

+Tổng hợp, xây dựng, theo dõi, đăng ký và thực hiện kế h oạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty.

+Nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển thị trường; cô

ng tác xây dựng & phát triển mối quan hệ khách hàng

• Phòng Marketing:

+ Cầu nối giữa bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, giữa

sản phẩm và khách hàng, giữa thuộc tính của sản phẩm và nhu cầu khách hàng

Trang 16

• Phòng kế hoạch: xem xét điều kiện đầu vào (nguyên, phụ

liệu ) đã đủ , phát lệnh sản xuất

• Phòng kỹ thuật: Nhận lệnh sản xuất triển khai nghiên cứu

: Thiết kế mẫu, soạn thảo qui trình công nghệ, định mức th

ời gian chế tạo sản phẩm cho các công đoạn, giác sơ đồ mẫ

u chuyển cho các đơn vị liên quan và xí nghiệp sản xuất

• Các đơn vị sản xuất và phục vụ: Nhận tài liệu kỹ thuật, đị

nh mức thời gian chế tạo sản phẩm, sơ đồ mẫu từ phòng kỹ thuật Nhận nguyên phụ liệu từ kho triển khai sản xuất

• Công đoạn cắt: Khi đã có đủ điều kiện triển khai cắt, đánh

số, phối lệnh cấp bán thành phẩm cho bên may

Trang 17

QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

Trang 18

• Công đoạn may: Khi đã nhận đủ bán thành phẩm do bên cắt cung

cấp các tổ may triển khai may theo qui trình công nghệ ( Nếu sản ph

ẩm cần thêu, in thì gửi chi tiết cần thêu, in cho phân xưởng thêu thự

c hiện) Nếu sản phẩm phải giặt sẽ thực hiện sau khi may xong

• Công đoạn là gấp: Là công đoạn hoàn thiện sau khi may xong Th

ực hiện theo tài liệu hướng dẫn của phòng kỹ thuật là và gấp sản ph ẩm.

• Công đoạn đóng gói và nhập kho: Sau khi KCS kiểm tra sản phẩ

m đạt yêu cầu tiến hành phân cỡ theo list của phòng kế hoạch và đó

ng gói nhập kho.

• Kho thành phẩm: Nhập hàng từ các đơn vị sản xuất theo lệnh sản

xuất phối kiện đóng hòm và xuất kho theo lệnh của phòng kế hoạch

Trang 19

DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CỦA DOAN

H NGHIỆP

Yêu cầu về hoàn thiện sản phẩm

Thiết kế dây chuyền may Trải, cắt vải

Yêu cầu về đường may

Trang 20

THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP

Trang 21

CÔNG TY DỆT KIM ĐÔN

G XUÂN

Trang 22

KHÁI QUÁT TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIỂN CÔNG TY

Tên giao dịch : DOXIMEX Tên giám đốc : Trần Việt Địa chỉ : 524 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội

Năm thành lập : 1959

Trang 23

Nghành nghề kinh doanh : Chuyên sản xuất hàng dệt kim 100% cotton, sợi tổng hợp TC, CVC, PE có tính năng siêu việt hơn cả vải 100 % cotton

Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nguyên phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, hóa chất thuốc nhuộm và sản phẩm dệt kim.

Năng lực sản xuất 15 triệu sản phẩm, trong đó xuất khẩu 85 % sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản và khu vực.

Trang 24

Với 4 xí nghiệp tại thành phố Hà Nội tới Hưng Yên

Trụ sở chính của công ty đặt tại 524 Minh Khai – Hai

Bà Trưng – Hà Nội

Trụ sở sản xuất tại 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng –

Hà Nội

67 Ngô Thì Nhậm – Hai Bà Trưng – Hà Nội

Tân Dân – Khoái Châu – Hưng Yên

Tổng diện tích mặt bằng 180.000 m2.

Số lượng tổng cán bộ công nhân viên là hơn 2500 người.

Trang 25

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TY

Công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông xuân (Nhà máy Dệt kim Đông xuân trước đây) với tên giao dịch DOXIMEX, được thành lập từ năm 1959

Công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông xuân (Nhà

máy Dệt kim Đông xuân trước đây) , được thành lập từ năm

1959

Năm 1989 sản phẩm đã khẳng định được chỗ đứng tại thị

trường Nhật

Ngày 15/11/2011 công ty tổ chức Lễ Khánh thành nhà máy

may sản phẩm Dệt kim tại Tân Dân – Khoái Châu – Hưng

Yên với công suất 10 triệu sản phẩm/năm

Hiện nay, công ty đã và đang triển khai đầu tư thực hiện dự án xây

dựng 01 nhà máy kéo sợi, công suất 5 vạn cọc sợi sản xuất các loại

sợi chất lượng cao

Trang 27

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ

Hội đồng thành viên

Là cấp chỉ huy cao nhất của Công ty, nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, đến quyền lợi của Công ty, phù hợp với pháp luật, đề ra những chiến lược định hướng cho công ty

Là người trực tiếp tổ chức điều hành công ty theo chiến lược kinh doanh mà đại hội cổ đông đã đề ra.Chỉ đạo kiểm tra việc

tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Phó tổng giám đốc, giảm đốc điều hành sản xuất, giám đốc điều hành công nghệ và kế toán trưởng

Tổng giám đốc

Trang 28

Phó tổng giám đốc

Giúp cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công

ty theo sự phân công của Giám đốc Chỉ đạo và nghiên cứu thị

trường, đón tiếp các đối tác cho doanh nghiệp, ký kết hợp đồng

thương mại, quản lý trực tiếp phòng cải tiến xe và nghiệp vụ

Giám đốc điều hành sản xuất

Quản lý các phòng ban về chỉ tiêu chất lượng ISO, phòng quản lý chất lượng sản phẩm, công cụ cải tiến 5S, phòng kỹ thuật, phòng thị trường

Trang 29

Kế toán trưởng

Đảm bảo mối quan hệ với các cơ quan chức năng Thuế - Kế

hoạch – Đầu tư – Chi cục quản lý tài chính doanh nghiệp

Ký duyệt các tài liệu kế toán, có quyền từ chối không ký duyệt vấn

đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp như trang thiết bị máy móc nhà xưởng,

Giám đốc điều hành công nghệ

Tìm hiểu, cập nhật những trang thiết máy móc hiện đại trong và ngoài nước để có thể áp dụng vào những công đoạn của sản phẩm trong đơn hàng dài mà thích hợp với điều kiện vốn và mặt bằng nhà xưởng của công ty

Phụ trách quản lí phòng đầu tư và phòng kỹ thuật

Trang 30

Phòng tổ chức kỹ thuật

Chủ trì lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo tháng, quý, năm và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo công ty

Thống kê, tổng hợp tình hình thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh của công ty và các công tác khác được phân công theo quy định

Văn phòng

Tiếp nhận đơn hàng gửi đến công ty, dịch đơn hàng và gửi đến phòng kỹ thuật Xử lý công văn, giấy tờ, văn bản Chấm công cho nhân viên công ty Sắp xếp lịch làm việc, lịch họp.Theo dõi chế

độ bảo hiểm y tế, cho nhân viên Thu xếp in ấn, photocopy khi cần thiết

Trang 31

Phòng đầu tư

Tham mưu xây dựng kế hoạch đầu tư và tham gia lập các dự án đầu tư như về trang thiết bị, mở rộng mặt bằng nhà xưởng, bảo trì máy móc thiết bị nhà xưởng theo quy định

Phòng kỹ thuật

Chịu trách nhiệm về chất lượng hàng trên chuyền may từ khi bắt đầu thực hiện sản xuất sản phẩm cho đến khi hoàn thiện sản phẩm Lên kế hoạch triển khai sản xuất đơn hàng

Phòng quản lý chất lượng

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về năng suất lao động và thống

kê báo cáo tiến độ sản xuất cho phòng KH-XNK Quản lý trực tiếp công nhân sản xuất, chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm trước công ty và khách hàng

Trang 32

Ban ISO

Ban ISO là đơn vị chuyên trách, có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất

và phối hợp cùng các đơn vị thiết lập, vận hành, duy trì và cải tiến

hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008, đồng thời triển khai các biện pháp để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu hoàn thành tự đánh giá và đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng , góp phần vào việc hoàn thành sứ mệnh và các mục tiêu đã

đề ra trong chiến lược phát triển trường

Ban 5S

Chức năng chính của Ban 5S là tuyên truyền về 5S, đào tạo 5S và đánh giá 5S áp dụng vào công ty sao cho hiểu quả nhất

Trang 33

Quy trình công nghệ của nhà máy

Trang 34

Công nghệ sản xuất của công ty dệt kim

Đông Xuân là công nghệ khép kín Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất như : sợi, vải,

mộc, vải thành phẩm đều có giá trị sử dụng độc lập, có thể bán ra ngoài hoặc có thể tiếp tục chế biến trong nội bộ Công ty

Trang 35

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM

HÀ NỘI

3

Trang 36

- Địa chỉ trụ sở chính:

Lô2 – CN 5 - Cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

- Tên công ty: Công ty cổ phần

Trang 37

Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp cổ phần hóa theo chủ trương cơ cấu lại tổ chức cho các công ty nhà nước.

Tiền thân của công ty cổ phần dệt kim Hà Nội là công ty dệt kim Hà Nội Đây là một đơn vị quốc doanh, được thành lập

1966

Ngày 17/3/2005, theo quyết định số 1288/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, công ty dệt kim Hà Nội được chuyển thành công ty cổ phần dệt kim Hà Nội

Từ một xí nghiệp dệt kim, đến nay, công ty cổ phần dệt kim

Hà Nội đã từng bước đi lên, khẳng định chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trường là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi, nộp ngân sách mỗi năm một tăng và đời sống của người lao động ngày càng được cải thiện

Trang 38

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ

Mô hình quản trị :

HĐQT điều hành chung, Giám đốc công

ty điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh Các phòng nghiệp vụ,

căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình

để xây dựng mô hình quản trị nội bộ phù

hợp trong từng thời điểm

Trang 39

Hội đồng quản trị Ban kiểm soátBan giám đốc điều hành

P Hành

chính

P Tổ chức

P Xuất nhập khẩu

P Tài chính kế toán

P Sản xuất kinh doanh

Phân xưởng dệt

2

Phân xưởng dệt

3

Phân xưởng tẩy nhuộm

Phân xưởng hoàn thành Đại hội đồng cổ đông

Ghi chú: Điều hành trực tuyến; Kiểm soát hoạt động; Mối quan hệ tương hỗ

Trang 40

NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG CỤ THỂ CỦA TỪNG

BỘ PHẬN

Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành,

quản lý của Hôi đồng quản trị và ban giám đốc

Ban giám đốc điều hành là bộ phận chịu trách nhiệm điều

hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty, có quyền

nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền, nghĩa

vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

Trang 41

Ban kiểm soát: có quyền thay mặt đại hội đồng cổ đông giám

sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý của Hôi đồng quản trị và ban giám đốc

Phòng hành chính: có nhiệm vụ lưu giữ hồ sơ, các loại công

văn, giấy tờ của công ty

Phòng sản xuất kinh doanh: theo dõi việc thực hiện hợp đồng,

cung ứng vật tư, quản lý hệ thống kho và vận chuyển, tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu

Trang 42

Phòng tổ chức: thực hiện công tác quản lý nguồn nhân lực,

công tác tiền lương, quản lý hồ sơ đào tạo, hồ sơ nhân viên

Phòng xuất nhập khẩu: thực hiện các công việc về

marketing, nghiên cứu thị trường, hoạch định sản phẩm, chính sách giá và các chính sách khác như quảng cáo, dịch vụ bán hàng, hội chợ, triển lãm…

Phòng tài chính – kế toán: cập nhật thông tin theo ngày,

tháng, quý, năm với nội dung phù hợp với nghiên cứu tài chính, tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm và tham gia vào việc xem xét hợp đồng

Trang 43

CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Công ty chia thành 4 phân xưởng:

1 Phân xưởng dệt 2: là phân xưởng sử dụng các thiết bị

ksehfdệt cơ khí

2 Phân xưởng dệt 3: là phân xưởng sử dụng các thiết bị

3 Phân xưởng nhuộm: thực hiện nhuộm tất cả các

4 Phân xưởng hoàn thành: hoàn tất các công đoạn còn

Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh là sản xuất đơn chiếc từng loại tất theo đơn đặt hàng mà công ty ký được hợp đồng

Trang 44

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

Nguyên liệu đầu vào sẽ được nhập kho để phục vụ cho nhu cầu sản xuất đi qua lần lượt các khâu chế biến để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh

Trang 45

99M

M

9 M

9 M

Các công ty đều trải qua những khó khăn thử thách của riêng mình để có thể đứng trên thị trường như nay hôm nay, tất cả là nhờ một bộ máy cơ cấu công ty thay đổi và phù hợp với từng điều kiện khác nhau Hoạt động kinh doanh của các công ty đã đi vào quỹ đạo vận hành của nền kinh tế thị trường Sản phẩm của các công ty đã khẳng định vị trí thị trường nội địa và đặc biệt là trên thế gới

Đó là những thành công không thể phủ nhận khi có một cơ cấu công ty tốt không ngừng phát triển và ngày càng hoàn thiện.

KẾT LUẬN

Ngày đăng: 01/02/2020, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w