LÝ THUYẾT VÀ PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHUONG II LÝ 12

55 115 0
LÝ THUYẾT VÀ PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHUONG II LÝ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC I– KIẾN THỨC CHUNG: Khái niệm: Sóng học lan truyền dao động học môi trƣờng vật chất đàn hồi theo thời gian Đặc điểm: + Chỉ lan truyền dao động, lan truyền lƣợng, lan truyền pha dao động (trạng thái dao động) khơng phải q trình lan truyền vật chất (các phần tử sóng) + Chỉ lan truyền đƣợc môi trƣờng vật chất đàn hồi, không lan truyền đƣợc chân không + Tốc độ mức độ lan truyền sóng phụ thuộc nhiều vào tính đàn hồi mơi trƣờng, mơi trƣờng có tính đàn hồi cao tốc độ sóng lớn khả lan truyền xa: Rắn > lỏng > khí + Là q trình lan truyền theo thời gian tƣợng tức thời, mơi trƣờng vật chất đồng tính đẳng hƣớng phần tử gần nguồn sóng nhận đƣợc sóng sớm phần tử xa nguồn Sóng ngang: Là sóng có phƣơng dao động phần tử vng góc với phƣơng truyền sóng Sóng ngang lan truyền chất rắn bề mặt chất lỏng, sóng ngang khơng lan truyền đƣợc chất lỏng chất khí VD Sóng truyền mặt nƣớc sóng ngang Sóng dọc: Là sóng có phƣơng dao động phần tử trùng với phƣơng truyền sóng Sóng dọc có khả lan truyền trạng thái môi trƣờng vật chất Rắn, lỏng, khí Các đại lƣợng sóng: a Biên độ sóng: Là biên độ dao động phần tử mơi trƣờng có sóng truyền qua b Chu kì sóng : Là chu kì dao động phần tử mơi trƣờng có sóng truyền qua 2 t T   ( s)  f N 1 Với: N số lần nhô lên điểm hay số đỉnh sóng qua vị trí  c Tần số sóng f: = = (Hz) T 2 d Tốc độ truyề n sóng (v): Là tốc độ lan truyền dao động môi trƣờng  v    f (m) T e Bƣớc sóng: Là qng đƣờng sóng truyền chu kì và kho ảng cách ngắn hai điểm dao động pha phƣơng truyền sóng v  = v.T = (m)  f Độ lệch pha hai điểm cách nguồn khoảng d1, d2    GV: Nguyễn Văn Hòa d1  d v  2 d1  d   2 d  với d khoảng cách hai điểm Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt g Năng lƣợng sóng E: Là lƣợng dao động phần tử mơi trƣờng có sóng truyền qua Lƣu ý:  Khoảng cách gợn lồi liên tiếp   Khoảng cách n sóng liên tiếp l   n  1  t   n  1 T  Số lần nhô lên mặt nƣớc n khoảng thời gian t giây T  t n 1 hay f  n 1 t  Quan sát thấy từ sóng thứ n đến sóng thứ m (m>n) có chiều dài l bƣớc sóng:  l mn Phƣơng trình sóng: + Tại nguồn điểm O: uO = Acos(t + ) + Tại điểm M cách O đoạn x phƣơng truyền sóng: x x )  v x x uM = AMcos(t +  +  ) = AMcos(t +  + 2 )  v * Sóng truyền theo chiều dƣơng trục Ox thì: uM = AMcos(t +  -  ) = AMcos(t +  - 2 * Sóng truyền theo chiều âm trục Ox thì: Điều kiện để M có dao dộng: t  GV: Nguyễn Văn Hòa xM v Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt II – PHÂN DẠNG BÀI TẬP THƢỜNG GẶP: BÀI TOÁN 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƢỢNG v,  , T , f ,  , S , Phƣơng pháp: Nhớ lại kiến thức cũ: * Phƣơng trình sóng: + Tại nguồn điểm O: uO  Acos t    + Tại M bất kì: uM  AM cos  t     xM      AM cos  t    2      x Điều kiện để M có dao dộng: t  M v xM v * Độ lệch pha hai điểm cách nguồn khoảng d1, d2    d1  d v * Tốc độ truyền sóng: v  * Bƣớc sóng:   vT  * Chu kì, tần số: T  GV: Nguyễn Văn Hòa  T  2 d1  d   2 d  với d khoảng cách hai điểm   f (m/s) v (m) f 2  ; f  T Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Bài tập vận dụng: Câu 1: Một ngƣời ngòi bờ biển quan sát thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp 10m Ngồi ngƣời đếm đƣợc 20 sóng qua trƣớc mặt 76s a) Tính chu kì dao động b) Tính vận tốc truyền nƣớc biển HD: a) Chu kì là: T  t 76   4s N  19 b) Vận tốc truyền nƣớc biển là: v   T  10  2,5  m / s  Câu 2: Dao động âm có tần số f = 500Hz, biên độ A = 0,25mm, đƣợc truyền khơng khí với bƣớc sóng   70cm Tìm: a) Vận tốc truyền sóng âm b) Vận tốc dao động cực đại phần tử không khí HD: a) Vận tốc truyền sóng âm : v   f  0,7.500  350  m / s  b) Vận tốc cực đại phần tử: vmax   A  2 f A  0,785 m / s  Câu 3: Một ngƣời ngồi bở biển trơng thấy có 20 sóng qua mặt 72 giây, khoảng cách hai sóng 10m Tính tần số sóng biển vận tốc sóng biển? HD: N  19   0, 26  Hz  t 72 + Vận tốc sóng biển: v   f  2,6  m / s  + Tần số sóng biển là: f  Câu 4: Trên mặt chất lỏng có sóng cơ, ngƣời ta quan sát đƣợc khoảng cách 15 đỉnh sóng liên tiếp 3,5m thời gian sóng truyền đƣợc khoảng cách 7s Xác định bƣớc sóng, chu kì tần số sóng đó? HD: l 3,5   0, 25  m  N  14 t   0,5  s  + Chu kì là: T  N  14 + Tần số: f    Hz  T + Bƣớc sóng là:   Câu 5: Tại điểm mặt chất lỏng có nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo sóng ổn định mặt chất lỏng Xét gợn lồi liên tiếp phƣơng truyền sóng, phía so với nguồn, gợn thứ cách gợn thứ năm 0,5m Tính tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng? HD: l 0,5   0,125  m  mn + Tốc độ truyền sóng là: v   f  0,125.120 15 m/ s  + Bƣớc sóng là:   GV: Nguyễn Văn Hòa Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 6: Một sóng có tần số 500Hz tốc độ lan truyền 350m/s Hỏi hai điểm gần phƣơng  truyền sóng cách khoảng để chúng có độ lệch pha ? HD: + Bƣớc sóng là:   v / f  0,7  m  + Khoảng cách chúng là:   2 d d  .  0, 0875  m  2  Câu 7: Một sóng âm truyền thép với tốc độ 5000m/s Biết độ lệch pha sóng âm hai  điểm gần cách 2m phƣơng truyền sóng Tính bƣớc sóng tần số sóng âm đó? HD: + Bƣớc sóng là:   2 + Tần số là: f  v  d    2 d   m   625  Hz   Câu 8: Một nguồn phát sóng dao động theo phƣơng trình u  4cos  4 t    cm  Biết dao động  4 hai điểm gần phƣơng truyền sóng cách 0,5m có độ lệch pha  Xác định chu kì, tần số tốc độ truyền sóng đó? 2  0,5  s  HD: + Chu kì là: T   + Tần số là: f    Hz  T + Vận tốc truyền là:   2 d   2 d   m   v   f   m / s    Câu 9: Một sóng ngang truyền sợi dây dài có phƣơng trình sóng là: u  6cos  4 t  0,02 x  cm  Xác định biên độ, tần số, bƣớc sóng vận tốc truyền sóng?    Hz  ; 2 x 2  100  cm  + Bƣớc sóng là: 2  0, 02 x     0, 02 HD: + Biên độ là: A = cm; + Tần số là: f  + Vận tốc truyền là: v   f  200 cm / s   m / s  Câu 10: Một sợi dây đàn hồi, mảnh, dài Sóng tạo thành lan truyền dây với vận tốc v = 5m/s Cho f = 40Hz Tính chu kì bƣớc sóng dây HD: + Chu kì là: T   0, 025  s  ; + Bƣớc sóng là:   v.T  0,125  m  f Câu 11: Một ngƣời quan sát phao mặt biển thấy nhơ lên cao lần 15s, coi sóng biển sóng ngang Tính chu kì dao động sóng biển? HD: + Chu kì là: T  GV: Nguyễn Văn Hòa 15  3 s  n 1 Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 12: Một ngƣời quan sát thấy có sóng qua trƣớc mặt khoảng thời gian 10s đo đƣợc khoảng cách hai sóng liên tiếp 5m Tính vận tốc sóng biển? 10  HD: + Chu kì là: T   2,5  s  ; + Vận tốc sóng biển là: v    2m / s n 1 T 2,5 Câu 13 (ĐH 2007): Một nguồn phát sóng dao động theo phƣơng trình u  a cos 20 t  cm  Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền đƣợc quãng đƣờng lần bƣớc sóng? 2 HD: + Chu kì là: T   0,1 s  ; Cứ chu kì tƣơng ứng với bƣớc sóng  + Trong khoảng 2s vật thực đƣợc 20 chu kì nên quãng đƣờng đƣợc là: S  20 Câu 14: Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s Hai điểm gần phƣơng truyền sóng phải cách gần khoảng để chúng có độ lệch pha  rad? HD: + Bƣớc sóng là:   v  0,  m  f + Khoảng cách chúng là:   2 d  d  0,1167  m   11, 67  cm   Câu 15: Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s khơng khí Độ lêch pha hai điểm cách 1m phƣơng truyền sóng là: d v HD: + Bƣớc sóng là:    0,8  m  ; + Độ lệch pha là:   2  2,5  f Câu 16: Một mũi nhọn S đƣợc gắn vào đầu thép nằm ngang chạm vào mặt nƣớc Kh đầu thép dao động theo phƣơng thẳng đứng với tần số f = 100Hz S tạo mặt nƣớc sóng có biên độ a = 0,5cm Biết khoảng cách gợn lồi liên tiếp cm Tính vận tốc truyền sóng mặt nƣớc HD: + Bƣớc sóng là:   l  0,5  cm  ; + Vận tốc truyền sóng là: v   f  0,5  m / s  n 1   Câu 17: Một nguồn sóng dao động điều hòa theo phƣơng trình x  Acos 10 t   Khoảng   cách hai điểm gần phƣơng truyền sóng mà dao động phần tử môi  trƣờng lệch pha 5m Hãy tính vận tốc truyền sóng? HD: + Bƣớc sóng là:   2 d    20  m  ; + Tần số là: f   + Vận tốc truyền sóng là: v   f  100  m / s     Hz  2 Câu 18: Một ngƣời xách xô nƣớc đƣờng, bƣớc đƣợc 50 cm Chu kì dao động riêng nƣớc xơ 1s Ngƣời với vận tốc để nƣớc xơ sóng sánh mạnh nhât?  HD: + Vận tốc truyền sóng là: v   50  cm / s  T GV: Nguyễn Văn Hòa Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt BÀI TỐN 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH SĨNG CƠ Phƣơng pháp: Cần nhớ lại kiến thức v a.Bƣớc sóng:  = v.T = (m)  b Phƣơng trình sóng: - Xét sóng ngang truyền dọc theo đƣờng thẳng Ox: + Tại điểm O: uO = Acos(t + ) + Tại điểm M cách O đoạn x phƣơng truyền sóng: x x )  v x x uM = AMcos(t +  +  ) = AMcos(t +  + 2 )  v * Sóng truyền theo chiều dƣơng trục Ox thì: uM = AMcos(t +  -  ) = AMcos(t +  - 2 * Sóng truyền theo chiều âm trục Ox thì:   c Độ lệch pha: 2 x  * Hai sóng pha:   2 x  2k  x  k   2 x 1  * Hai sóng ngƣợc pha:     2k  1   x   k     2  * Hai sóng vng pha:   2 x    2k  1  1    x   k     2k  1 2  Chú ý: - Xét A,B,C lần lƣợt điểm phƣơng truyền sóng - Nếu phƣơng trình dao động B là: uB = Acos(t + ) phƣơng trình dao động A C là:   2 d1  với d1 = AB     2 d1  với d2 = BC   + u A  Acos  t  + uC  Acos  t   Hai điểm A, B dao động pha: uA = uB  Hai điểm A, B dao động ngƣợc pha: uA = - uB  Hai điểm A, B dao động vuông pha: u A2  uB2  A2 GV: Nguyễn Văn Hòa Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Bài tập vận dụng: Bài 1: Một mũi nhọn S đƣợc gắn vào đầu thép nằm ngang chạm nhẹ vào mặt nƣớc Khi thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo mặt nƣớc sóng có biên độ 0,6 cm Biết khoảng cách sóng liên tiếp cm Viết phƣơng trình sóng phần tử điểm M mặt nƣớc cách S khoảng 12 cm Chon gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng xuống, chiều dƣơng hƣớng lên HD: sóng liên tiếp: 8     0,5  cm  Tốc độ góc:   2 f  240  rad / s    Lúc t = 0: u =  cos =0   =  , xuống nên   Tại M có phƣơng trình: 2  2 x      uM  0, 6cos  240 t     0, 6cos  240 t   48       Bài 2: Một sóng ngang truyền từ M đến O đến N phƣơng truyền sóng với vận tốc  v = 18 m/s Biết MN = 3m MO = ON Phƣơng trình sóng O uO  5cos  4 t   Viết  6 phƣơng trình sóng M N v.2   m HD: Ta có:   vT   Vì M trƣớc O theo chiều truyền sóng nên theo chiều âm:  2 x        uM  5cos  4 t     5cos  4 t     5cos  4 t     3 6    Vì N sau O theo chiều truyền sóng nên theo chiều dƣơng:  2 x        uN  5cos  4 t     5cos  4 t     5cos  4 t     3 2    Bài 3: Đầu A dây cao su căng đƣợc làm cho dao động theo phƣơng vng góc với dây với biên độ cm, chu kì 1,6s Sau 3s sóng chuyển đƣợc 12m dọc theo dây Tính bƣớc sóng? Viết phƣơng trình dao động điểm cách đầu A 1,6m Chọn gốc thời gian lúc A vị trí biên dƣơng HD: Ta có vận tốc: v  S  4m / s t Ta có:   vT  4.1,6  6,  m  ;   2  1,25  rad / s  T Phƣơng trình dao động điểm cách A 1,6 m là: 2 x     uM  2cos 1, 25 t    2cos  4 t   cm   2   Bài 4: Dao động nguồn O có phƣơng trình u  a cos 20 t Vận tốc truyền sóng 1m/s phƣơng trình dao động điểm M cách O đoạn 2,5 cm có dạng?  v  10  Hz  ;     0,1 m   10  cm  HD: Ta có:   2 f  f  2 f 10   Phƣơng trình dao động điểm cách M 2,5 cm là: uM  a cos  20 t  GV: Nguyễn Văn Hòa 2 x      a cos  20 t   cm   2  Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Bài 5: Tạo sóng ngang O dây đàn hồi Một điểm M cách nguồn phát sóng O khoảng d = 20cm có phƣơng trình dao động uM  5cos 2  t  0,125 cm Vận tốc truyền sóng dây 80cm/s Phƣơng trình dao động nguồn O là? HD: Ta có: uM  5cos 2  t  0,125  5cos  2 t  0, 25  cm Ta có:   v.T  2 v  Ta có nguồn O sớm pha M mà độ lệch pha bằng: 2 x .2 x .x 2 0,         2 v v 0,8  Vậy O sớm pha M góc nên phƣơng trình dao động điểm O là: uO  5cos  2 t  0, 25  0,5   5cos  2 t  0, 25  cm Bài 6: Một dao động lan truyền môi trƣờng từ điểm M đến điểm N cách M khoảng 0,9m với vận tốc v=1,2m/s.Biết phƣơng trình sóng N có dạng uN  0,02cos2  t m  Viết biểu thức sóng M? HD: Ta có nguồn M sớm pha N mà độ lệch pha bằng: 2 x .2 x .x 2 0,9 3        2 v v 1, 2 3 Vậy M sớm pha N góc nên phƣơng trình dao động điểm M là: uM  0,02cos  2 t  1,5  m Bài 7: Đầu O sợi dây đàn hồi dao động với phƣơng trình u  4cos 4 t cm tạo sóng ngang dây có tốc độ v = 20cm/s Một điểm M dây cách O khoảng 2,5 cm dao động với phƣơng trình?  v 0,2   Hz  ;     0,1  m   10  cm  HD: Ta có:   2 f  f  2 f   Phƣơng trình dao động điểm M cách O 2,5 cm là: uM  4cos  4 t  2 x      4cos  4 t   cm   2  Bài 8: Lúc t = đầu O dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động lên từ vị trí cân theo chiều dƣơng với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s Hai điểm gần dây cao su dao động pha cách 6cm Viết phƣơng trình dao động M cách O 1,5cm 2    rad / s  ;    cm  HD: Ta có:   T Phƣơng trình dao động điểm M cách O 1,5 cm là:  2 x   uM  1,5cos   t    1,5cos  t    cm    GV: Nguyễn Văn Hòa Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ Câu 1: Sóng gì? A Sự truyền chuyển động khơng khí B Những dao động học lan truyền môi trƣờng vật chất C Chuyển động tƣơng đối vật so với vật khác D Sự co dãn tuần hoàn phần tử mơi trƣờng Câu 2: Bƣớc sóng gì? A Là quãng đƣờng mà phần tử môi trƣờng đƣợc giây B Là khoảng cách hai phần tử sóng dao động ngƣợc pha C Là khoảng cách hai phần tử sóng gần dao động pha D Là khoảng cách hai vị trí xa phần tử sóng Câu 3: Một sóng có tần số 1000Hz truyền với tốc độ 330 m/s bƣớc sóng có giá trị sau đây? A 330 000 m B 0,3 m-1 C 0,33 m/s D 0,33 m Câu 4: Sóng ngang sóng: A lan truyền theo phƣơng nằm ngang B phần tử sóng dao động theo phƣơng nằm ngang C phần tử sóng dao động theo phƣơng vng góc với phƣơng truyền sóng D phần tử sóng dao động theo phƣơng với phƣơng truyền sóng Câu 5: Phƣơng trình sóng có dạng dạng dƣới đây: A x = Asin(t + ); x  t x T  B u = A sin ( t - ) ; C u = A sin 2( - ) ; t T D u = A sin ( + ) Câu 6: Một sóng học có tần số f lan truyền môi trƣờng vật chất đàn hồi với vận tốc v, bƣớc sóng đƣợc tính theo cơng thức A  = v.f; B  = v/f; C  = 2v.f; D  = 2v/f Câu 7: Phát biểu sau đại lƣợng đặc trƣng sóng học khơng đúng? A Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bƣớc sóng quãng đƣờng sóng truyền đƣợc chu kỳ Câu 8: Sóng học lan truyền mơi trƣờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, tăng tần số sóng lên lần bƣớc sóng A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 9: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A lƣợng sóng B tần số dao động C mơi trƣờng truyền sóng GV: Nguyễn Văn Hòa D bƣớc sóng Page 10 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt x   ) cos 20t (cm) , u li độ dao động thời điểm t phần tử dây mà vị trí cân cách gốc toạ độ O đoạn Câu 20 Một sóng dừng sợi dây có dạng u  sin( x (cm) Vận tốc truyền sóng dây là: A 50cm/s B 40cm/s C 30cm/s D 60cm/s Câu 21 Một sợi dây thẳng căng ngang hai điển cố định, Khi chu kì dao động dây T1 =0,05s dây có sóng dừng với tổng số nút Để dây thu đƣợc với tổng số nút chu kì dây là: A 2/45 s B 7/160s C 2/35s D 9/160s Câu 22: Trên sợi dây dài 1,5m, có sóng dừng đƣợc tạo ra, đầu dây ngƣời ta thấy dây có điểm khơng dao động Biết tốc độ truyền sóng sợi dây 45m/s Tần số sóng A 45Hz B 60Hz C 75Hz D 90Hz Câu 23: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f = 85Hz Quan sát sóng dừng dây ngƣời ta thấy có bụng Tốc độ truyền sóng dây A 12cm/s B 24m/s C 24cm/s D 12m/s Câu 24: Một sợi dây dài 120cm đầu B cố định Đầu A gắn với nhánh âm thoa dao động với tần số 40 Hz Biết tốc độ truyền sóng v = 32m/s, đầu A nằm nút sóng dừng Số nút sóng dừng dây A B C D Câu 25: Một dây thép AB dài 60cm hai đầu đƣợc gắn cố định, đƣợc kích thích cho dao động nam châm điện nuôi mạng điện thành phố tần số f’ = 50Hz Trên dây có sóng dừng với bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây A 18m/s B 20m/s C 24m/s D 28m/s Câu 26: Sóng dừng xảy dây AB = 11cm với đầu B tự do, bƣớc sóng 4cm dây có A bụng, nút B bụng, nút C bụng, nút D bụng, nút Câu 27 Khi có sóng dừng dây, ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách 10 nút sóng liên tiếp 90cm Khoảng thời gian hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp 0,1s Tốc độ truyền sóng dây: A 1m/s B 0,5m/s C 2m/s D 4m/s Câu 28 Một sợi dây thẳng căng ngang hai điển cố định, Khi tần số dao động dây f1 = 16Hz dây có sóng dừng với tổng số nút Để dây thu đƣợc với tổng số nút 18 tần số dây là: A 8Hz B 32Hz C 34Hz D 36Hz GV: Nguyễn Văn Hòa Page 41 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 29: Một sóng dừng sợi dây đƣợc mơ tả phƣơng trình u = 4cos ( x   ) cos(20  t  )(cm), x đo cm t đo giây Tốc độ truyền sóng dọc theo dây A 80cm/s B 40cm/s C 60cm/s D 20cm/s Câu 30: Một sợi dây dài 120cm đầu B cố định Đầu A gắn với nhánh âm thoa dao động với tần số 40Hz Biết tốc độ truyền sóng v = 32m/s, đầu A nằm nút sóng dừng Số bụng sóng dừng dây A GV: Nguyễn Văn Hòa B C D Page 42 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt CHỦ ĐỀ 4: CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA SÓNG ÂM I– KIẾN THỨC CHUNG: Sóng âm: Sóng âm sóng lan truyền đƣợc mơi trƣờng rắn, lỏng, khí Phân loại sóng âm: (Dựa vào tần số): - Âm nghe đƣợc: Là sóng âm có tần số khoảng từ 16Hz đến 20000Hz gây cảm giác thính giác - Siêu âm: Là sóng âm mà có tần số lớn 20000Hz khơng gây cảm giác thính giác ngƣời - Hạ âm: Là sóng âm mà có tần số nhỏ 16Hz không gây cảm giác thính giác ngƣời - Nhạc âm tạp âm: Nhạc âm âm có tần số xác định (VD nốt nhạc Đồ, rê, mi, fa, sol, la, si, nhạc âm) Tạp âm âm có tần số không xác định (tiếng trống, tiếng cồng chiêng, tiếng ồn phố…) Chú ý: chấ t lỏng và chấ t khí sóng âm là sóng ̣c còn chấ t rắ n sóng âm gồ m cả sóng ngang và sóng ̣c Các đặc trƣng vật lý sóng âm: Là đặc trƣng có tính khách quan định lƣợng, đo đạc tính tốn đƣợc a Cƣờng độ âm I(W/m2): E P I= = t.S S Với E(J), P(W) lƣợng, công suất phát âm nguồn; S (m2) diện tích mặt vng góc với phƣơng truyền âm (với sóng cầu S = 4πR2) b Mức cƣờng độ âm: L( B )  log I I hoă ̣c L( dB)  10 log (công thức thƣờng dùng) I0 I0 (Ở tần số âm ƒ = 1000Hz I0 = 10-12 W/m2 gọi cƣờng độ âm chuẩn) c Công thức suy luận: Trong môi trƣờng truyền âm, xét điểm A B có khoảng cách tới nguồn âm lần lƣợt RA RB, ta đặt n = log RA đó: IB = 102n.IA LB = LA + 20.n (dB) RB Các đặc trƣng sinh lý âm: Là đặc trƣng có tính chủ quan định tính, cảm nhận thính giác ngƣời nghe Bao gồm: Độ to, độ cao, âm sắc… a Độ cao: Là đặc trƣng sinh lí âm gắn với tần số âm - Âm cao (thanh – bổng) có tần số lớn - Âm thấp (trầm – lắng) có tần số nhỏ - Ở cƣờng độ, âm cao dễ nghe âm trầm b Độ to: Là đặc trƣng sinh lí âm gắn với đặc trƣng vật lí mức cƣờng độ âm - Ngƣỡng nghe cƣờng độ âm nhỏ mà cảm nhận đƣợc - Ngƣỡng đau cƣờng độ âm đủ lớn đem lại cảm giác đau nhức tai  Miền nghe đƣợc có cƣờng độ thuộc khoảng ngƣỡng nghe ngƣỡng đau c Âm sắc: Là đặc trƣng sinh lí âm gắn với đồ thị dao động âm - Là sắc thái âm GV: Nguyễn Văn Hòa Page 43 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt II VÍ DỤ MINH HỌA: Kiến thức cần nhớ: Mức cƣờng độ âm điểm M: + Khi tính theo đơn vị Ben: L( B )  log I  I  I 010 L I0 + Khi tính theo đơn vị đề xi Ben: L( dB ) L I 10  10.log  I  I 010 I0 I0 = 10-12 W/m2 cƣờng độ âm chuẩn tần số 1000Hz L đơn vị thƣờng dùng Db R  I + Độ biến thiên mức cƣờng độ âm: L  L2  L1  10lg  10lg   I1  R2  2 Cƣờng độ âm I(W/m2): I W P P   S t S 4 r W(J), P(W) lƣợng, công suất phát âm nguồn; S (m2) diện tích mặt vng góc với phƣơng truyền âm (với sóng cầu S = 4πR2) Cơng thức mở rộng: Xét điểm M cách O đoạn rM điểm N cách O đoạn rN: Với Ta có: I M  I M rN2 AM2 P P    I  N I N rM2 AN 4 rM2 4 rN2 a Các công thức toán cần nhớ: lg 10 x   x ; a  lg x  x  10a ;lg    lg a  lg b b Tần số đàn phát (hai đầu dây cố định nút sóng): f k v n N*   2l Với v tốc độ truyền sóng: v  T  T lực căng dây (N)  mật độ dài:   m0 (kg/m) l v họa âm (họa âm bậc 1) 2l k = 2,3,4, : f  f1; f3  f1 , họa âm bậc 2, k = 1: f1  Tần số ống sáo phát (1 đầu kín, đầu hở): đầu nút sóng, đầu bụng sóng f   2k  1 GV: Nguyễn Văn Hòa v n  N *  phát họa âm bậc lẻ  4l Page 44 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Bài tập vận dụng: Bài 1: Một sóng âm biên độ 0,12mm có cƣờng độ âm điểm 1,8Wm2 Một sóng âm khác có tần số, nhƣng biên độ 0,36mm có cƣờng độ âm điểm bào nhiêu? HD: Ta có: I A22   I  16, 2W / m I1 A12 Bài 2: Một nguồn âm có cơng suất phát âm P = 0,1256W Biết sóng âm phát sóng cầu tâm O, cƣờng độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2 Tại điểm cách O 10m có mức cƣờng độ âm bao nhiêu? HD: P 0,1256 3,14.104   W / m2  Cƣờng độ âm là: I   2 4 r 4 10  Mức cƣờng độ âm là: L( dB )  10.log I 104  10log 12  80  dB  I0 10 Bài 3: Từ nguồn S phát âm có cơng suất P khơng đổi truyền theo phƣơng nhƣ Cƣờng độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Tại điểm A cách S đoạn R1 = 1m có mức cƣờng độ âm L1 = 70dB Tính mức cƣờng độ âm điểm B cách S đoạn R2 = 10m? HD: C1: Ta có: L1( B )  log IA I I I P P L2( B )  log B  I  BL2  L2  I  AL1  L1 I0 10 10 4 r1 I0 10 10 4 r2 10L1.4 r12 P P  L1   L2  log10   B   50  dB  10 4 r12 10 L2 4 r2 4 r2 2 R  C2: L  L2  L1  10lg    20dB  L2  20  L1  50  dB   R2  Bài 4: Trong môi trƣờng truyền âm, điểm A B có mức cƣờng độ âm lần lƣợt 90dB 40dB với mức cƣờng độ âm chuẩn Cƣờng độ âm A lớn gấp lần so với cƣờng độ âm B? HD: Ta có: L  LB  LA  10lg IB I  50  lg B  5  I B  105 I A  I A  105 I B IA IA Bài 5: Một nguồn âm phát sóng âm hình cầu truyền giống theo hƣớng lƣợng âm đƣợc bảo toàn Một ngƣời ban đầu đứng cách nguồn âm khoảng d, sau đƣợc gần nguồn thêm 10m cƣờng độ âm nghe đƣợc tăng lên lần Khoảng d bao nhiêu? HD: I1  P P  P  I1.4  r1  10   P  I1.4 r12 I1  2 4 r1 4  r1  10   I1.4 r12  I1.4  r1  10    r12  r1  10   I1.4 4 I1.4 r1   r1  2r1  20  r1  20  m  r1  10 GV: Nguyễn Văn Hòa Page 45 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Bài 6:Một nguồn âm đẳng hƣớng phát từ O Gọi A, B hai điểm nằm phƣơng truyền phía so với O Mức cƣờng độ âm A B lần lƣợt 50dB 30dB Coi môi trƣờng không hấp thụ âm, cƣờng độ âm trung điểm M AB có giá trị bao nhiêu? HD: 2 R  R  R  R L  LA  LB  10lg  B   20dB  lg  B     B   100  B  10  RB  10 RA RA  RA   RA   RA  R  R 11RA Lại có: RM  A B  2 R  Nên: L  LA  LM  10lg  M   14,8  dB   LM  LA  14,8  35,  dB   RA  Bài 7: Một ngƣời áp tai vào đƣờng ray tàu hỏa nghe tiếng búa gõ vào đƣờng ray cách 1km Sau 2,83s ngƣời nghe tiếng búa gõ truyền qua khơng khí Tính tốc độ truyền âm thép làm đƣờng ray Cho biết tốc độ âm khơng khí 330m/s HD: Thời gian âm truyền khơng khí là: t  S 100  s v 33 Tốc độ truyền âm khơng khí chậm thép nên âm thép đến trƣớc 2,83s sau nghe đƣợc âm khơng khí nên thời gian truyền thép tt = 100/332,83=661/3300s Tốc độ truyền âm thép là: vt  S  4992  m / s  t Bài 8: Sóng âm truyền thép với vận tốc 5000m/s Hai điểm thép dao động lệch pha 900 mà gần cách đoạn 1,5m Tần số dao động âm là? HD: d 2 d   m Bƣớc sóng là:   2      Tần số dao động: f  v  5000  833  Hz   Bài 9: Mức cƣờng độ âm vị trí tăng thêm 30dB Hỏi cƣờng độ âm vị trí tăng lên lần? HD: Ta có: L  L2  L1  10lg I2 I I I  30  10lg  lg    103 I1 I1 I1 I1 Vậy cƣờng độ âm vị trí tăng lên 1000 lần Bài 10: Một loa có cơng suất 1W mở hết cơng suất biết cƣờng độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 a) Cƣờng độ âm điểm cách 400cm bao nhiêu? b) Mức cƣờng độ âm bao nhiêu? P 1   W / m2   2 4 r 4 64 I b) Mức cƣờng độ âm là: L  10log  10log  97  dB  I0 64 1012 HD: a) Cƣờng độ âm là: I  GV: Nguyễn Văn Hòa Page 46 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ Câu 1: Độ to âm liên hệ với A tần số âm B môi trƣờng truyền âm nhiệt độ D tốc độ truyền âm môi trƣờng truyền âm C cƣờng độ âm tần số âm Câu 2: Tiếng nhạc nhẹ có mức cƣờng độ âm L1 = 40 dB, ứng với cƣờng độ âm I1 Tiếng rơi có mức cƣờng độ âm L2 = 10 dB , ứng với cƣờng độ âm I2 So với I2 I1 gấp A 100 lần B lần C lần D 1000 lần Câu 3: Độ cao âm liên quan với A tần số âm B cƣờng độ âm C đồ thị dao động âm D biên độ âm Câu 4: Biết cƣờng độ âm chuẩn 10-12 W/m2 Tại điểm có cƣờng độ âm 10-10 W/m2 mức cƣờng độ âm A 10 dB B dB C dB D 20 dB Câu 5: Cƣờng độ âm là lƣơ ̣ng âm : A truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc phƣơng truyền âm, đơn vị w/m2 B truyền đơn vị thời gian, đơn vị W/m2 C truyền đơn vị thời gian qua đơn vị điện tích đặt vng góc với phƣơng truyền âm, đơn vị W/m2 D truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phƣơng truyền âm, đơn vị J/s Câu 6: Điều kiện để nghe thấy âm có tần số nhỏ 1000Hz A.cƣờng độ âm ≥0 C.cƣờng độ âm ≥0,1I0 B.mức cƣờng độ âm >0 D.mức cƣờng độ âm ≥1dB Câu 7: Miền nghe đƣợc đố i với các âm có tầ n số < 1000Hz: A phụ thuộc vào biên độ khơng phụ thuộc tần số sóng âm B có mức cƣờng độ từ đến 130 dB C miền giới hạn ngƣỡng nghe ngƣỡng đau D có mức cƣờng độ lớn 130 dB Câu 8: Hãy chọn câu xác Một nốt đàn organ nghe giống nốt pianơ chúng có A Độ cao âm sắc C Độ to độ cao B Độ to D Tần số độ to Câu 9: Phát biểu dƣới sai ? A Độ to gắn liền với mức cƣờng độ âm B Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm C Ngƣỡng nghe giá trị cực tiểu cƣờng độ âm gây đƣợc cảm giác âm cho tai ngƣời, không phụ thuộc vào tần số âm D Độ cao gắn liền với tần số âm GV: Nguyễn Văn Hòa Page 47 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 10: Trong q trình truyền sóng âm khơng gian đẳ ng hƣớng từ nguồn điểm không có sƣ ̣ hấ p thu ̣ âm , lƣợng sóng truyền tới mơ ̣t điể m : A giảm tỉ lệ với khoảng cách đến nguồn B giảm tỉ lệ với bình phƣơng khoảng cách đến nguồn C giảm tỉ lệ với lập phƣơng khoảng cách đến nguồn D không đổi Câu 11: Khi cƣờng độ âm tăng gấp 100 lần mức cƣờng độ âm tăng thêm ? A 10dB Câu 12: Chọn câu sai : B 20dB C 50dB D 100dB A Cƣờng độ âm chuẩn I0 ngƣỡng nghe âm có tần số 1000Hz B Khi mức cƣờng độ âm 1, 2, 3, (Ben) cƣờng độ âm chuẩn I0 lớn gấp 10, 102, 103, 104 lần cƣờng độ âm I C Khi mức cƣờng độ âm 10, 20, 30đêxiben cƣờng độ âm I lớn gấp 10, 10 2, 103 lần cƣờng độ âm chuẩn I0 D Miền nằm ngƣỡng nghe ngƣỡng đau miền nghe đƣợc Câu 13: Âm sắc cho ta phân biệt đƣợc hai âm ¿ A có biên độ hai loại nhạc cụ khác phát B có biên độ phát từ loại nhạc cụ C có tần số phát từ loại nhạc cụ D có tần số hai loại nhạc cụ khác phát Câu 14: Chọn câu sai: A Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ B Sóng âm sóng có chất vật lý C Sóng âm truyền đƣợc mơi trƣờng khí lỏng D Sóng âm có tần số nhỏ 16Hz hạ âm Câu 15: Trong buổi hòa nhạc, nhạc cơng gảy nốt La ngƣời nghe đƣợc nốt La Hiện tƣợng có đƣợc tính chất sau đây? A Trong q trình truyền sóng bƣớc sóng khơng thay đổi B Trong mơi trƣờng, vận tốc truyền sóng âm có giá trị nhƣ theo hƣớng C Khi sóng truyền qua, phân tử môi trƣờng dao động với tần số tần số nguồn D Trong trình truyền sóng âm, lƣợng sóng đƣợc bảo toàn Câu 16: Cảm giác âm phụ thuộc vào yếu tố A.Nguồn âm môi trƣờng truyền âm C.Môi trƣờng truyền âm tai ngƣời nghe GV: Nguyễn Văn Hòa B.Nguồn âm tai ngƣời nghe D.Tai ngƣời nghe thần kinh thị giác Page 48 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 17: Tốc độ truyền sóng sợi dây đàn hồi phụ thuộc vào ? A biên độ sóng B lƣợng sóng C bƣớc sóng D sức căng dây Câu 18: Phát biểu sau đại lƣợng đặc trƣng sóng học khơng đúng? A Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bƣớc sóng quãng đƣờng sóng truyền đƣợc chu kỳ Câu 19: Đơn vị cƣờng độ âm: A Oát mét vuông B Oát C Niuton mét vuông D Oát mét Câu 20 Âm sắc là: A Màu sắc âm B Một đặc trƣng sinh lí âm gắn liền với tần sơ C Một đặc trƣng sinh lí âm giúp ta nhận biết nguồn âm D Một đặc trƣng vật lí âm Câu 21 Chọn phát biểu sai: Âm La đàn dƣơng cầm (piano) âm La đàn vĩ cầm (violon) A độ cao B độ to C cƣờng độ D đồ thị dao động Câu 22 Hãy chọn phát biểu Hai âm Rê Sol dây đàn ghi ta B độ cao A Tần số C độ to D âm sắc Câu 23 Độ cao âm gắn liền với A Tần số âm B Cƣờng độ âm C Mức cƣờng độ âm D Đồ thị dao động âm Câu 24 Để tăng độ cao âm dây đàn phát ta phải: A Kéo căng dây đàn B Làm trùng dây đàn C Gảy đàn mạnh D Gảy đàn nhẹ Câu 25: Một thép mỏng, đầu cố định, đầu lại đƣợc kích thích để dao động với chu kì khơng đổi 0,08 s Âm thép phát A âm mà tai ngƣời nghe đƣợc B nhạc âm C hạ âm D siêu âm Câu 26: Nguồn phát sóng âm đặt khơng khí Khi âm truyền vào nƣớc bƣớc sóng A Tăng GV: Nguyễn Văn Hòa B Giảm C Không thay đổi D Không thể xác định đƣợc Page 49 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 27 Âm sau âm nghe đƣợc A T = 8s B T = 8ms C T = 8ns D 800ms Câu 28 Cƣờng độ âm điểm môi trƣờng truyền âm 10-5 W/m2 Biết cƣờng độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cƣờng độ âm điểm bằng: A 50dB B 60dB C 70dB D 80dB Câu 29:Vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phƣơng truyền sóng dao động ngƣợc pha 0,85m Tần số âm A f = 85 Hz B f = 170 Hz C f = 200 Hz D f = 255 Hz Câu 30: Cƣờng độ âm điểm môi trƣờng truyền âm 10-5 W/m2 Biết cƣờng độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cƣờng độ âm điểm bằng: A 50dB GV: Nguyễn Văn Hòa B 60dB C 70dB D 80dB Page 50 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt CHỦ ĐỀ ƠN TẬP SÓNG CƠ HỌC Câu 1: Chọn phát biểu sai : A.Q trình truyền sóng q trình truyền lƣợng B.Bƣớc sóng quãng đƣờng sóng truyền chu kì C.Đối với sóng truyền từ nguồn điểm mặt phẳng, lƣợng giảm tỉ lệ với quãng đƣờng truyền sóng D.Hai điểm cách số nguyên lần bƣớc sóng phƣơng truyền sóng dao động ngƣợc pha Câu 2: Một nguồn phát sóng dao động theo phƣơng trình u = acos20t(cm) với t tính giây Trong khoảng thời gian s, sóng truyền đƣợc quãng đƣờng lần bƣớc sóng ? A 20 B 40 C 10 D 30 Câu 3: Điều sau đúng nói giao thoa sóng : A.Giao thoa tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp B.Điều kiện để có giao thoa sóng sóng phải sóng kết hợp C.Quĩ tích điểm có biên độ cực đại họ đƣờng hyperbol D.Cả ba phƣơng án Câu 4: Trên sợi dây dài 2m có sóng dừng với tần số 100 Hz, ngƣời ta thấy ngồi đầu dây cố định có điểm khác ln đứng n Vận tốc truyền sóng dây : A 60 m/s B 80 m/s C 40 m/s D 100 m/s Câu 5: Hai nguồn kết hợp S1 S2 cách khoảng 11 cm dao động theo phƣơng trình u = acos(20t) mm mặt nƣớc Biết Tốc độ truyền sóng mặt nƣớc 0,4 (m/s) biên độ sóng khơng đổi truyền Hỏi điểm gần dao động pha với nguồn nằm đƣờng trung trực S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu? A 32 cm B cm C 24 cm D 14 cm Câu 6: Chọn câu đúng : Sóng phản xạ A.ln ngƣợc pha với sóng tới điểm phản xạ B.ln pha với sóng tới điểm phản xạ C.ngƣợc pha với sóng tới điểm phản xạ vật cản cố định D.ngƣợc pha với sóng tới điểm phản xa vật cản tự Câu 7: Hai nguồn sóng kết hợp A,B tần số f = 20 hz, dao động pha bề mặt thoáng chất lỏng tạo thành hệ vân giao thoa Trong trƣờng giao thoa xét điểm M N với khoảng cách chúng đến nguồn sóng lần lƣợt AM = 15 cm; BM = 17,5 cm; AN = 21 cm; BN = 11 cm Có cực đại giao thoa đoạn MN khơng tính điểm mút M,N? Biết vận tốc truyền sóng V = 40 cm/s A B C D Câu 8: Hộp cộng hƣởng có tác dụng ? A Làm tăng tần số âm B Làm giảm bớt cƣờng độ âm C Làm tăng cƣờng độ âm D Làm giảm độ cao âm GV: Nguyễn Văn Hòa Page 51 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 9: Trên mặt nƣớc nằm ngang, hai điểm S1, S2 cách 8,2 cm, ngƣời ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hồ theo phƣơng thẳng đứng có tần số 15 Hz ln dao động đồng pha Biết vận tốc truyền sóng mặt nƣớc 30 cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi truyền Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S1S2 A B 11 C D Câu 10: Một sóng hình sin truyền theo phƣơng Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm khoảng từ 0,7 m/s đến m/s Gọi A B hai điểm nằm Ox, phía so với O cách 10 cm Hai phần tử môi trƣờng A B dao động ngƣợc pha với Tốc độ truyền sóng ? A 100 cm/s B 80 cm/s C 85 cm/s D 90 cm/s Câu 11: Một sóng ngang truyền theo chiều dƣơng trục Ox, có phƣơng trình sóng u = 6cos(4πt – 0,02πx) u x tính cm, t tính s Sóng có bƣớc sóng A.100 cm B 150 cm C 50 cm D 200 cm Câu 12: Để có sóng dừng xảy sợi dây đàn hồi với hai đầu dây nút sóng : A chiều dài dây phần tƣ bƣớc sóng B bƣớc sóng ln ln chiều dài dây C bƣớc sóng số lẻ lần chiều dài dây D chiều dài dây số nguyên lần nửa bƣớc sóng Câu 13: Một nguồn phát sóng dao động theo phƣơng trình   u  4cos  4t   (cm) 4  Biết dao động hai điểm gần phƣơng truyền sóng cách 0,5 m có độ lệch pha  Tốc độ truyền sóng A 1,0 m/s B.6,0 m/s C 2,0 m/s D 1,5 m/s Câu 14: Trong hệ sóng dừng mà hai đầu đƣợc giữ cố định bƣớc sóng lớn dây ? A khoảng cách hai nút hay hai bụng B độ dài dây C hai lần độ dài dây D hai lần khoảng cách hai nút hay hai bụng Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp pha A, B dao động với tần số f = 20 Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng 25 cm 20 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đƣờng trung trực AB có bốn dãy cực tiểu Tính vận tốc truyền sóng mặt nƣớc A 30 cm/s B 40 cm/s C 25 cm/s D 60 cm/s Câu 16: Bƣớc sóng âm truyền từ khơng khí vào nƣớc tăng lần? Biết tốc độ truyền âm nƣớc 1480m/s, khơng khí 340m/s A.0,23 B.4,35 C.1,140 D.1820 Câu 17: Chọn câu sai Khi có sóng dừng sợi dây với chu kì T : A khoảng thời gian lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T B khoảng thời gian lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T/2 C khoảng thời gian lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T D khoảng thời gian n lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng ( n – )T/2 GV: Nguyễn Văn Hòa Page 52 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 18: Ngƣời ta gây dao động đầu O sợi dây cao su căng thẳng theo phƣơng vng góc với phƣơng sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s Sau 3s dao động truyền đƣợc 15m dọc theo dây.Bƣớc sóng sóng tạo thành truyền dây là: A 9m B 4,2m C 6m D 3,75m Câu 19: Cảm giác âm phụ thuộc vào yếu tố nào? A.Nguồn âm môi trƣờng truyền âm B.Nguồn âm tai ngƣời nghe C.Môi trƣờng truyền âm tai ngƣời nghe D.Tai ngƣời nghe thần kinh thị giác Câu 20: Ba điểm O, A, B nằm nửa đƣờng thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hƣớng không gian, môi trƣờng không hấp thụ âm Mức cƣờng độ âm A 80 dB, B 60 dB Mức cƣờng độ âm trung điểm M đoạn AB A 26,4 dB B 71,5 dB C 44,7 dB D 65,2 dB Câu 21: Chọn câu sai : Âm la đàn piano ghi ta cùng: A độ cao B âm sắc C độ to D độ cao độ to Câu 22: Một sóng ngang truyền bề mặt với tân số f = 10 Hz Tại thời điểm phần mặt nƣớc có hình dạng nhƣ hình vẽ.Trong khoảng từ vị trí cân A đến vị trí cân D 60 cm điểm C xuống qua vị trí cân bằng.Chiều truyền sóng tốc độ truyền sóng là: A Từ A đến E với tốc độ m/s B Từ A đến E với tốc độ m/s C Từ E đến A với tốc độ m/s D Từ E đến A với tốc độ m/s Câu 23: Để phân biê ̣t sóng ngang và sóng ̣c , ngƣời ta dƣạ vào : A Phƣơng truyề n sóng ; B.Vâ ̣n tố c truyề n sóng ; C Tầ n số của sóng ; D Phƣơng truyề n sóng và phƣơng dao đô ̣ng Câu 24: Tại O mặt chất lỏng, ngƣời ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ truyền sóng mặt nƣớc 60cm/s Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ là: A 120cm B 480cm C 12cm D 48cm Câu 25: Một còi đƣợc coi nhƣ nguồn âm điểm phát âm phân bố theo hƣớng Cách nguồn âm 10 km ngƣời vừa đủ nghe thấy âm Biết ngƣỡng nghe ngƣỡng đau âm lần lƣợt 10-10 (W/m2) (W/m2) Hỏi cách còi tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau ? A 0,1 m B 0,2 m C 0,3 m D 0,4 m Câu 26: Tại hai điểm A B mặt nƣớc nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phƣơng thẳng đứng Có giao thoa hai sóng mặt nƣớc Tại trung điểm đoạn AB, phần tử nƣớc dao động với biên độ cực đại Hai nguồn sóng dao động A lệch pha góc /3 B pha C ngƣợc pha D lệch pha góc /2 GV: Nguyễn Văn Hòa Page 53 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt Câu 27: Âm họa âm bậc dây đàn phát có mối liên hệ với nhƣ ? A Họa âm có cƣờng độ lớn cƣờng độ âm B Tần số họa âm bậc lớn gấp đôi tần số âm C Tần số âm lớn gấp đôi tần số họa âm bậc D Tốc độ âm lớn gấp đôi tốc độ họa âm bậc Câu 28: Một nguồn O dao động với tần số f = 50 Hz tạo sóng mặt nƣớc có biên độ cm (coi nhƣ khơng đổi sóng truyền đi) Biết khoảng cách gợn lồi liên tiếp cm Điểm M nằm mặt nƣớc cách nguồn O đoạn cm.Chọn t = lúc phần tử nƣớc O qua vị trí cân theo chiều dƣơng Tại thời điểm t1 li độ dao động M cm Ly độ dao động M vào thời điểm t =  t1 +2,01 s ? A cm B -2 cm C cm D -1,5 cm Câu 29: Sóng siêu âm : A truyền đƣợc chân không B không truyền đƣợc chân không C truyền khơng khí nhanh nƣớc D truyền nƣớc nhanh sắt Câu 30: Một dao động lan truyền môi trƣờng liên tục từ điểm M đến điểm N cách M đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s) Biết phƣơng trình sóng N có dạng uN = 0,02cos2t(m) Viết biểu thức sóng M: A uM = 0,02cos2t(m) B u M  0,02 cos 2t  3  (m) C u M  0,02 cos 2t  3  (m) D u M  0,02 cos 2t    (m)  GV: Nguyễn Văn Hòa 2    2 Page 54 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC……………………………………………….………………… I– KIẾN THỨC CHUNG…………………………………………………………………………… …………… II – PHÂN DẠNG BÀI TẬP THƢỜNG GẶP………………………………………………………… BÀI TỐN 1: TÌM CÁC ĐẠI LƢỢNG ĐẶC TRƢNG CỦA SĨNG …………………………… ………………3 BÀI TỐN 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG………… .7 III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ 1… ……… ………………………………… … 10 CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG CƠ …………….………………………………………………… …………13 I– KIẾN THỨC CHUNG……………………………………………………………………………………… …13 II – PHÂN DẠNG BÀI TẬP THƢỜNG GẶP………………………………………………….…………………14 BÀI TOÁN 1: BIÊN ĐỘ CỦA PHẦN TỬ M TRONG GIAO THOA SĨNG ………………………… .14 BÀI TỐN 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH GIAO THOA SĨNG…………………………… ……………………18 BÀI TỐN 3: TÌM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN GIỮA NGUỒN ……………………… ……… 20 BÀI TỐN 4: TÌM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG TẠO VỚI NGUỒN HÌNH VNG HOẶC HÌNH CHỮ NHẬT …………… BÀI TỐN 5: TÌM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐƢỜNG CHÉO TẠO VỚI NGUỒN HÌNH VNG HOẶC HÌNH CHỮ NHẬT ………………………………………………………………………………………… 27 BÀI TOÁN & 7: XÁC ĐỊNH SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG LÀ ĐƢỜNG TRUNG TRỰC CỦA AB CÁCH AB MỘT ĐOẠN x VÀ TRÊN ĐƢỜNG TRÒN TÂM O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB………………………………………………………………………………… ………………… 29 III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ …………………………………………………………… 31 CHỦ ĐỀ 3: PHẢN XẠ SÓNG - SÓNG DỪNG……………………………………………………………… … 34 I– KIẾN THỨC CHUNG……………………………………………………………………………………… .34 II VÍ DỤ MINH HỌA: ………………………… ….35 III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ 3………………………………………………………… … 39 CHỦ ĐỀ 4: CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA SÓNG ÂM……………………………………………………………….…43 I– KIẾN THỨC CHUNG………………………………………………………………………………… .43 II VÍ DỤ MINH HỌA: ………………………… ……………………………………………………………… 44 III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ 4………………………………………………………… … 47 CHỦ ĐỀ ƠN TÂP – SĨNG CƠ HỌC………………………………………………………………………… …51 GV: Nguyễn Văn Hòa Page 55 ... 1,5cos   t    1,5cos  t    cm    GV: Nguyễn Văn Hòa Page Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ Câu 1: Sóng gì? A Sự truyền chuyển động khơng khí B Những dao... tròn tâm O thỏa mãn:  GV: Nguyễn Văn Hòa AB   AB k   Page 30 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ Câu 1: Điều kiện có giao thoa sóng gì? A Có hai sóng chuyển động... Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian GV: Nguyễn Văn Hòa Page 13 Cơ sở giáo dục Trí Tuệ Việt II – PHÂN DẠNG BÀI TẬP THƢỜNG GẶP: BÀI TOÁN 1: XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ, ĐỘ LỆCH PHA CỦA GIAO THOA SÓNG

Ngày đăng: 01/02/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan