1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG NUCE

44 811 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Contents Chương 1: Những tính chất vật liệu xây dựng Câu 1: Cấu trúc VLXD? Ảnh hưởng cấu trúc đến tính chất VLXD? Câu 2: Thành phần VLXD? Ảnh hưởng thành phần đến tính chất VLXD? Câu 3: Trình bày trạng thái cấu tạo rỗng vật liệu? Độ rỗng tính chất lỗ rỗng ảnh hưởng tới tình chất chủ yếu vật liệu ntn? Câu 4: Trình bày độ rỗng VLXD? ( Định nghĩa, cơng thức tính toán, cách xác định ý nghĩa ) Câu 5: Khối lượng riêng VLXD? ( Định nghĩa, công thức đơn vị, phương pháp xác định, yếu tố ảnh hưởng ý nghĩa ) Câu 6: Khối lượng thể tích VLXD? ( Định nghĩa, cơng thức đơn vị, phương pháp xác định, yếu tố ảnh hưởng ý nghĩa ) Câu 7: Nước VLXD ảnh hưởng tới tính chất VLXD? Câu 8: Độ ẩm VLXD? (Khái niệm, phương pháp xác định, ý nghĩa ) Ảnh hưởng độ ẩm đến tính chất VLXD Câu 9: Trình bày độ hút nước VLXD? (Khái niệm, công thức, phương pháp xác định,các yếu tố ảnh hưởng) Câu 10: Thế nòa trạng thái bão hòa VLXD? Phƣơng pháp làm vật liệu bão hòa nƣớc ý nghĩa phƣơng pháp đó? Khác biệt độ hút nƣớc bão hòa độ hút nƣớc thƣờng Câu 11: Phân biệt W, Hv , Hp , độ hút nƣớc bão hòa Câu 12: Nhiệt dung vật liệu xây dựng.( khái niệm, công thức xác định,yếu tố ảnh hƣởng, ý nghĩa) Câu 13: Khái niệm tính dẫn nhiệt VLXD? Bản chất tượng dẫn nhiệt qua vật liệu? Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả dẫn nhiệt VLXD? Câu 14: Biến dạng ? Thế biến dạng dẻo biến dạng đàn hồi? Hãy nói rõ tường từ biến chùng ứng suất VLXD? Câu 15: Độ cứng VLXD? (Khái niệm, phƣơng pháp xác định,yếu tố ảnh hƣởng ý nghĩa) 10 Câu 16: Cường độ VLXD? ( Khái niệm, PPXĐ, ý nghĩa) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cường độ VLXD? 10 Câu 17: hệ số mềm, hệ số phẩm chất? ứng dụng thực tế hệ số này? 11 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG 12 Câu 18: Vật liệu gốm xây dựng( Kn, PL)? 12 Câu 19: Khái niệm, phân loại, thành phần đất sét để sản xuất gốm xây dựng? 12 Câu 20: Các phương pháp xác định tính dẻo đất sét ? 13 Câu 21: Sự biến đổi sây nung đất sét 13 Câu 22:Các tiêu đánh giá chất lượng gạch, ngoí đất sét? Nêu ý nghĩa thực tiễn tiêu phương pháp xác định chúng? 14 Câu 23: Khái niệm phân loại CKDVC? Trình bày sơ lược CKDVC rắn mơi trường khí? 15 Câu 24: Các tiêu đánh giá chất lượng vôi rắn khơng khí? 15 Câu 25: Sự rắn xi măng pooclang 16 Câu 26: Nguyên liệu q trình sản suất vơi rắn khơng khí ? Các biện pháp nâng cao chất lượng trình nung ? 17 Câu 27: Các phương pháp sử dụng vôi xây dựng ? Phân tích ưu nhước điểm phương pháp 17 Câu 28: Các đặc tính khống vật có xi măng Pooclang phản ứng thủy hóa chúng ? 17 Câu 29: Lượng nước tiêu chuẩn, thời gian ninh kết tính ổn định thể tích xi măng Pooclang ? ( khái niệm, phương pháp xđ, yếu tố ảnh hưởng ý nghĩa) 19 Câu 30: Ảnh hưởng độ mịn thành phần khống vật đến tính chất kỹ thuật xi măng ? 20 Câu 31: Cường độ phương pháp đặt mác cho xi măng ? 20 Câu 32: Hiện tượng ăn mòn xi măng phương pháp bảo vệ ? 21 Chương 5: Bê tông 22 Câu 33; khái niêm bê tông dùng chất kêt dính vơ cơ? Vai trò vật liệu thành phần bê tông 22 Câu 34; trình bày xi măng nước dùng để chế tạo bê tông? 23 Câu 35; yêu cầu kỹ thuật cốt liệu dùng để sản xuất bê tông nặng? 23 Câu 36; thê tính dẻo hợp lý hỗn hợp bê tơng nặng? phương pháp xác định độ dẻo hỗn hợp bê tông nặng? 24 Câu 37; phân tích ưu nhược điểm hỗn hợp bê tông cứng so với bê tông dẻo cách xác định độ cứng độ dẻo hỗn hợp bê tông? 24 Câu 38; tính cơng tác hỗn hợp bê tông? (khái niệm, phân loại, cách xác định yếu tố ảnh hưởng) 25 Câu 39; ảnh hưởng xi măng cốt liệu đến tính cơng tác hỗn hợp bê tông? 25 Câu 40; độ lớn cơt liệu có ảnh hưởng đến tính dẻo bê tơng? Phương pháp xác định độ lớn cốt liệu? 26 Câu 41: Cường độ bê tông (khái niệm, phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng) 27 Câu 42: Sự phát triển cường độ bê tơng nặng, phân tích ảnh hưởng tỉ lệ N/X Rx tới cường độ bê tông nặng 28 Câu 43: Các bước thiết kế sơ thành phần bê tơng nặng theo phương pháp thể tích tuyệt đối Bolomey-Skrataev? 30 Câu 44: Các bước tính tốn kiểm tra cấp phối bê tông? 33 Chương 6: Vữa xây dựng 33 Câu 45: Vữa xây dựng(khái niệm, phân loại, vật liệu chế tạo) 33 Câu 46: Tính giữ nước vữa xây dựng(khái niệm, phương pháp xác định) 34 Câu 47: Cường độ vữa xây dựng, khác vữa xây dựng xây đặc xốp 35 Câu 48: So sánh yêu cầu tính chất vữa xây vữa trát 36 Câu 49: So sánh yêu cầu kĩ thuật vữa so với bê tông? 36 Chương 7: Vật liệu gỗ 36 Câu 50: Vật liệu gỗ xây dựng? Cấu tạo gỗ? 36 Câu 51: Các loại nước gỗ? ảnh hưởng chúng đến tính co nở cường độ gỗ? 38 Câu 52: Phân tích ảnh hưởng độ ẩm tới tính chất lí gỗ (cường độ tính co nở thể tích khối lượng thể tích)? Từ xác định mối quan hệ độ ẩm loại đại lượng cơng thức tính tốn? 38 Câu 53: Các tiêu độ ẩm gỗ ý nghĩa chúng? 39 Chương 8: Chất kết dính hữu 39 Câu 54: Chất kết dính hữu cơ? (khái niệm, phân loại, thành phần, cấu trúc) 39 Câu 55: Các tính chất kĩ thuật bitum dầu mỏ: Tính dẻo tính quánh, tính ổn định nhiệt độ, tính hóa già bitum dầu mỏ? (khái niệm, yếu tố ảnh hưởng, phương pháp xác định ý nghĩa thực tế) 40 Chương 1: Những tính chất vật liệu xây dựng Câu 1: Cấu trúc VLXD? Ảnh hưởng cấu trúc đến tính chất VLXD? *Cấu trúc vật liệu hình thức tổ chức vật chất vật liệu Cấu trúc vật liệu đặc trưng quan hệ chất lượng số lượng thành phần hợp thành, phân bố lien kết thành phần Cấu trúc vật liệu biểu thị mức: cấu trúc vĩ mô, cấu trúc vi mô cấu trúc hay cấu tạo chất *Ảnh hưởng cấu trúc đến tính chất VLXD: - Cấu trúc vĩ mô: cấu trúc mà quan sát mắt thường + Cấu trúc đặc: bê tông nặng, gạch ốp lát, gạch silicat… Những vật liệu thường có cường độ, khả chống thấm, chống ăn mòn tốt vật liệu rỗng loại, nặng tính cách âm, cách nhiệt + Cấu trúc rỗng: bê tong khí, bê tơng bọt, chất dẻo tổ ong Những vật liệu có cường độ, độ chống ăn mòn vật liệu đặc loại, khả cách nhiệt, cách âm tốt Lượng lỗ rỗng, kích thước, hình dạng, đặc tính phân bố lỗ rỗng có ảnh hưởng lớn đến tính chất vật liệu + Cấu trúc dạng sợi, thớ: gỗ, sản phẩm từ bơng khống bơng thủy tinh, sợi gỗ ép… có cường độ, độ dẫn nhiệt tính chất khác theo phương dọc phương ngang thớ + Cấu trúc dạng lớp: đá phiến ma, diệp thạch sét… vật liệu có tính dị hướng + Cấu trúc rời rạc: cốt liệu cho bê tông + Cấu trúc dạng bột: xi măng, bột vôi sống… có tính chất cơng dụng khác tùy theo thành phần độ lớn trạng thái bề mặt - Cấu trúc vi mô: cấu trúc tinh thể vơ định hình Cấu trúc tinh thể cấu trúc vơ định hình trạng thái khác chất Như vậy, vật liệu có thành phần giống cấu trúc khác tính chất vật liệu khác - Cấu trúc trong: cấu tạo nguyên tử, phân tử, hình dạng kích thước tinh thể, lien kết nội chúng Cấu trúc chất định cường độ, độ cứng, độ bền nhiệt nhiều tính chất quan trọng khác Câu 2: Thành phần VLXD? Ảnh hưởng thành phần đến tính chất VLXD? *Thành phần VLXD: phần vật chất tạo nên vật liệu VLXD đặc trưng thành phần: thành phần hóa học, thành phần khống vật thành phần pha *Ảnh hưởng thành phần đến tính chất VLXD - Thành phần hóa học: biểu thị phần tram hàm lượng oxit có vật liệu xác định cách phân tích hóa học => cho phép phán đốn hang loạt tính chất VLXD như: tính chịu lửa, bền sinh vật, tính chất học tính chất kĩ thuật khác Ngồi thành phần hóa học vật liệu sử dụng cơng tác lựa chọn nguyên liệu cho sản xuất VLXD - Thành phần khoáng vật: phần vật chất nhỏ vật liệu mà mang đầy đủ tính vật liệu Các khống vật muối kép, tạo thành oxit vật liệu vô lien kết với => cho ta phán đoán tương đối xác tính chất VLXD khống vật có vai trò, tính chất khác - Thành phần pha: tồn pha: rắn, lỏng, khí Tỉ lệ pha vật liệu có ảnh hưởng tới tính chất nó, đặc biệt tính chất âm, nhiệt, tính chống ăn mòn, cường độ VD: vật liệu có nhiều pha rắn cho cường độ cao; vật liệu có nhiều pha lỏng thi cơng dễ, dễ sử dụng; vật liệu có nhiều pha khí cách âm, cách nhiệt tốt Câu 3: Trình bày trạng thái cấu tạo rỗng vật liệu? Độ rỗng tính chất lỗ rỗng ảnh hưởng tới tình chất chủ yếu vật liệu ntn? *Trạng thái cấu tạo rỗng vật liệu: gồm có lỗ rỗng kín lỗ rỗng hở - Lỗ rỗng kín: lỗ rỗng riêng biệt, khơng thơng với khơng thơng với bên ngồi - Lỗ rỗng hở: lỗ rỗng thông với nha thông với môi trường bên *Độ rỗng: tỉ lệ phần thể tích rỗng so với thể tích tự nhiên mẫu vật liệu, kí hiệu (r), đơn vị (%) Ảnh hưởng tính chất lỗ rỗng tới tính chất chủ yếu vật liệu: - Lỗ rỗng kín: lỗ rỗng riêng biệt, không thông với không thông với bên ngồi Cùng thể tích lỗ rỗng vật liệu có lỗ rỗng hở hút ẩm tốt cường độ thấp cách nhiệt điều kiện băng giá VL có lỗ hổng bị phá huỷ - Lỗ rỗng hở: lỗ rỗng thông với nha thơng với mơi trường bên ngồi.Đối với vật liệu dạng hạt phân lỗ rỗng hạt lỗ rỗng hạt VL chứa nhiều lỗ rỗngkín cách nhiệt cao R tốt Câu 4: Trình bày độ rỗng VLXD? ( Định nghĩa, cơng thức tính tốn, cách xác định ý nghĩa ) *Độ rỗng: tỉ lệ phần thể tích rỗng so với thể tích tự nhiên mẫu vật liệu, kí hiệu (r), đơn vị (%) *Cơng thức tính tốn: r Va 100 0 Vo Trong đó: Va: phần thể tích hồn tồn đặc mẫu vật liệu Vo: phần thể tích tự nhiên mẫu vật liệu *Phương pháp xác định: 1, ADCT: r    Vr 100 0  r  1  v  100 0 Vo   2, Phương pháp siêu âm: xác định lỗ rỗng r mối hàn áp lực cao Người ta điều chỉnh cho tốc độ truyền sóng siêu âm qua vật liệu const thấy tốc độ sóng thay đổi phán đoán độ rỗng vật liệu 3, Phương pháp thống kê kết hợp dụng cụ quang học: người ta mài mẫu vật liệu, tính mặt cắt có lỗ rỗng sau tính tốn tồn khối vật liệu 4, Phương pháp bão hòa chất lỏng ( xác định lỗ rỗng hở vật liệu) *Ý nghĩa: + Phán đốn số tính chất vật liệu: cường độ, khả cách âm, cách nhiệt, tính chống thấm… + Thiết kế thành phần hỗn hợp cốt liệu, cấp phối tối ưu Vật liệu có độ rỗng nhỏ cường độ cao, khả cách âm, cách nhiệt giảm + Lựa chọn vật liệu phù hợp với tính chất cụ thể kết cấu Câu 5: Khối lượng riêng VLXD? ( Định nghĩa, công thức đơn vị, phương pháp xác định, yếu tố ảnh hưởng ý nghĩa ) *Khối lượng riêng vật liệu khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái hồn tồn đặc (khơng có lỗ rỗng) Kí hiệu (ρ) *CTXĐ: mk  ( g / cm3 , kg / l , t / m3 ) Va Trong đó: Va: phần thể tích hồn tồn đặc mẫu vật liệu (cm3,l,m3) mk: Khối lượng mẫu thí nghiệm trạng thái khô (g,kg,t) *Phương pháp xác định: Tuỳ theo loại vật liệu mà có phương pháp xác định khác Đối với vật liệu hoàn toàn đặc kính, thép v.v , xác định cách cân đo mẫu thí nghiệm, đối vật liệu rỗng phải nghiền đến cỡ hạt < 0,2 mm loại vật liệu rời có cỡ hạt bé (cát, xi măng ) xác định phương pháp bình tỉ trọng *Các yếu tố ảnh hưởng: KLR phụ thuộc vào thành phần cấu tạo chất trúc vi mô vật liệu *Ý nghĩa:Khối lượng riêng vật liệu phụ thuộc vào thành phần cấu trúc vi mơ nó, vật liệu rắn khơng phụ thuộc vào thành phần pha KLR VL biến đổi phạm vi hẹp, đặc biệt loại vật liệu loại có KLR tương tự Người ta dùng KLR để phân biệt loại vật liệu khác nhau, phán đốn số tính chất Câu 6: Khối lượng thể tích VLXD? ( Định nghĩa, cơng thức đơn vị, phương pháp xác định, yếu tố ảnh hưởng ý nghĩa ) *Khối lượng thể tích vật liệu khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái tự nhiên (kể lỗ rỗng) Kí hiệu (ρv) *CTXĐ: v  m ( g / cm3 , kg / l , t / m3 ) Vo Trong đó: Vo: thể tích mẫu vật liệu (cm3,l,m3) m: Khối lượng mẫu thí nghiệm trạng thái tự nhiên (g,kg,t) *Phương pháp xác định: Nguyên lí chung xác định KLTT vật liệu xác định đại lượng: khối lượng m thể tích Vo Khối lượng m xđ phương pháp cân Thể tích tự nhiên Vo xđ tùy thuộc vào hình dáng trạng thái tồn vật liệu - Đối với mẫu vật liệu có dạng hình học xác định : sử dụng pp đo trực tiếp kích thước dùng cơng thức tính tốn để tính thể tích mẫu vật liệu - Đối với mẫu vật liệu khơng có dạng hình học xác định: sử dụng pp chiếm chỗ chất lỏng: bọc parafin ngâm mẫu bão hòa nước xđ thể tích vật liệu thơng qua thể tích chất lỏng chiếm chỗ - Đối với vật liệu dạng hạt rời rạc: sử dụng pp đổ đống để xđ thể tích xốp hay dạng đổ rời tự nhiên vật liệu *Các yếu tố ảnh hưởng: - Loại vật liệu: VL khác có KLTT khác - Độ rỗng VL: VL có nhiều lỗ rỗng có KLTT nhỏ - Phụ thuộc mơi trường: Khi độ ẩm mơi trường tang KLTT vật liệu tăng theo ( nước xâm nhập vào lỗ rỗng có VL ) - Trạng thái vật liệu: ảnh hưởng đến KLTT vật liệu dạng hạt, rời rạc…gọi KLTT xốp *Ý nghĩa: Dựa vào khối lượng thể tích vật liệu phán đốn số tính chất nó, cường độ, độ rỗng, lựa chọn phương tiện vận chuyển, tính tốn trọng lượng thân kết cấu Câu 7: Nước VLXD ảnh hưởng tới tính chất VLXD? Nước VLXD chia làm loại: nước hóa học, nước hóa lí, nước học *Nước hóa học ( nước lien kết ): Là nước tham gia vào thành phần VL, có lien kết bền với VL Nước hóa học bay nhiệt độ cao (>500oC) Khi nước hóa học tính chất hóa học vật liệu bị thay đổi lớn VD: đất sét cao lanh Al2O3.2SiO2.2H2O nước tạo thành meta cao lanh *Nước hóa lí ( nước bán lien kết ): nước không tham gia vào thành phần vật liệu có liên kết bền với vật liệu, thay đổi tác động điều kiện môi trường nhiệt độ, độ ẩm bay làm cho tính chất vật liệu thay đổi mức độ định Nước lien kết với vật liệu lực chính: lực hút phân tử lực điện bề mặt Sự thay đổi lượng nước hóa lí vật liệu thường dạng nước *Nước học ( nước tự ): loại gần khơng có liên kết với vật liệu, dễ dàng thay đổi điều kiện thường Khi nước học thay đổi, không làm thay đổi tính chất vật liệu Câu 8: Độ ẩm VLXD? (Khái niệm, phương pháp xác định, ý nghĩa ) Ảnh hưởng độ ẩm đến tính chất VLXD *Độ ẩm đại lượng đánh giá lượng nước có thật VL thời điểm thí nghiệm Kí hiệu (W) *Phương pháp xác định: -Cân mẫu trạng thái tự nhiên thời điểm thí nghiệm Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi - ADCT: w k mn m  m W  k x100 o o  x100 o o k m m Trong đó: mw: Khối lượng mẫu vật liệu trạng thái tự nhiên mk: Khối lượng mẫu vật liệu trạng thái khô *Các yếu tố ảnh hưởng: - Bản chất vật liệu hay loại vật liệu: vật liệu ưa nước ẩm ướt - Vật liệu có độ rỗng cao độ ẩm lớn - Tính chất lỗ rỗng: vật liệu có nhiều lỗ rỗng hở độ ẩm tăng Và ngược lại có nhiều lỗ rỗng kín độ ẩm thấp - Phụ thuộc vào điều kiện mơi trường: nhìn chung, độ ẩm vật liệu biến đổi theo độ ẩm môi trường xung quanh đạt cân Khi mơi trường xung quanh khơ độ ẩm vật liệu giảm xuống ngược lại *Ý nghĩa: - Biết độ ẩm để phán đoán số tính chất vật liệu: VD: độ ẩm vật liệu mà lớn vật liệu có độ rỗng lớn, nhiều lỗ rỗng hở… Khi vật liệu bị ẩm độ ẩm vật liệu thay đổi số tính chất vật liệu thay đổi theo ví dụ như: cường độ, khả dẫn nhiệt, dẫn điện, thể tích… - Chuyển đổi tính chất vật liệu từ lí thuyết thực tế VD: chuyển đổi KLTT VL từ trạng thái ẩm trạng thái khô biết độ ẩm ngược lại - Biết độ ẩm vật liệu để điều chỉnh lượng dùng vật liệu cho hợp lí Câu 9: Trình bày độ hút nước VLXD? (Khái niệm, công thức, phương pháp xác định,các yếu tố ảnh hưởng) - Khái niệm: Độ hút nước vật liệu khả hút giữ nước điều kiện thường, áp suất thường xác định cách ngâm mẫu vào nước có nhiệt độ 20 – 250C - Công thức: Độ hút nước xác định theo khối lượng theo thể tích  Độ hút nước theo khối lượng tỷ số phần trăm khối lượng nước có vật liệu bão hòa điều kiện nhiệt độ áp suất thường so với khối lượng vật liệu trạng thái khô Độ hút nước theo khối lượng ký hiệu HP (%) xác định theo công thức: Hp  mn m  mk 100 0  u 100 0 mk mk Trong đó: mk: khối lượng mẫu thí nghiệm khơ  Độ hút nước theo thể tích tỷ số phần trăm thể tích nước có vật liệu bão hòa điều kiện nhiệt độ áp suất thường so với thể tích tự nhiên vật liệu trạng thái khô Độ hút nước theo thể tích ký hiệu HV(%) xác định theo công thức Hv  Vn m m 100 0  u k 100 0 Vo Vo n Trong : mn, Vn : Khối lượng thể tích nước mà vật liệu hút mn: Khối lượng riêng nước ρn = 1g/cm3 mư, mk: Khối lượng vật liệu hút nước (ướt) khơ Vo: Thể tích tự nhiên vật liệu Quan hệ Hp Hv sau: Hv = Hp ρv / ρn với ρv : khối lượng thể tích tiêu chuẩn - - Phƣơng pháp xác định: Để xác định độ hút nước vật liệu, ta lấy mẫu vật liệu sấy khô đem cân ngâm vào nước Tùy loại vật liệu mà thời gian ngâm nước khác Sau vật liệu hút no nước vớt đem cân xác định độ hút nước theo khối lượng theo thể tích cơng thức Độ hút nước tạo thành ngâm trực tiếp vật liệu vào nước, với mẫu vật liệu đem thí nghiệm độ hút nước lớn độ ẩm Các yêu tố ảnh hƣởng: Độ hút nước vật liệu phụ thuộc vào độ rỗng, đặc tính lỗ rỗng thành phần vật liệu Khi độ hút nước tăng lên làm cho thể tích số vật liệu tăng khả thu nhiệt tăng cường độ chịu lực khả cách nhiệt giảm Câu 10: Thế nòa trạng thái bão hòa VLXD? Phƣơng pháp làm vật liệu bão hòa nƣớc ý nghĩa phƣơng pháp đó? Khác biệt độ hút nƣớc bão hòa độ hút nƣớc thƣờng - Trạng thái bão hòa VLXD khả hút nước lớn vật liệu điều kiện cưỡng nhiệt độ hay áp suất - Để xác định độ bão hòa nước vật liệu thực phương pháp sau:  Phương pháp nhiệt độ: Cân mẫu vật liệu sấy khơ sau đun sơi mẫu vật liệu nước giờ, để nguội vớt mẫu cân tính tốn  Phương pháp chân khơng: Ngâm mẫu vật liệu sấy khơ bình kín đựng nước, hạ áp lực bình xuống 20 mmHg khơng bọt khí trả lại áp lực bình thường giữ thêm vớt mẫu cân tính tốn - Ý nghĩa: phương pháp giúp xác định độ hút nước bão hòa vật liệu, tính hệ số bão hòa Vnbh Cbh  (0  Cbh  1) Vr Phân biệt độ hút nước bão hòa thuộc vật liệu độ hút nước thường: Khi đo độ hút nước thường cách ngâm vật liệu vào nước có nhiệt độ 200 – 250 nước cui vào lỗ rỗng hở Xác định độ hút nước bão hòa vật liệu trạng thái cưỡng  nước chui vào tồn lỗ rỗng thuộc vật liệu( kín hở)  độ hút nước bão hòa lớn độ hút nước thường Câu 11: Phân biệt W, Hv , Hp , độ hút nƣớc bão hòa - W: Độ ẩm W (%) tiêu đánh giá lượng nước có thật mn vật liệu thời điểm thí nghiệm Nếu khối lượng vật liệu lúc ẩm ma khối lượng vật liệu sau sấy khơ mk thì: - mn m w  mk o W  k x100 o  x100 o o k m m Trong đó: mw: Khối lượng mẫu vật liệu trạng thái tự nhiên mk: Khối lượng mẫu vật liệu trạng thái khô - Độ hút nước theo khối lượng: tỷ số phần trăm khối lượng nước có vật liệu bão hòa điều kiện nhiệt độ áp suất thường so với khối lượng vật liệu trạng thái khô Độ hút nước theo khối lượng ký hiệu HP (%) xác định theo công thức: Hp  - mn m  mk 100 0  u 100 0 mk mk Trong đó: mk: khối lượng mẫu thí nghiệm khơ Độ hút nước theo thể tích: tỷ số phần trăm thể tích nước có vật liệu bão hòa điều kiện nhiệt độ áp suất thường so với thể tích tự nhiên vật liệu trạng thái khơ Độ hút nước theo thể tích ký hiệu Hv(%) xác định theo công thức Hv  Vn m m 100 0  u k 100 0 Vo Vo n Trong : mn, Vn : Khối lượng thể tích nước mà vật liệu hút mn: Khối lượng riêng nước ρn = 1g/cm3 mư, mk: Khối lượng vật liệu hút nước (ướt) khơ Vo: Thể tích tự nhiên vật liệu Độ hút nước bão hòa: khả hút nước lớn vật liệu điều kiện cưỡng nhiệt độ hay áp suất Câu 12: Nhiệt dung vật liệu xây dựng.( khái niệm, công thức xác định,yếu tố ảnh hƣởng, ý nghĩa) - Khái niệm: Nhiệt dung nhiệt lượng mà vật liệu thu vào đun nóng tỏa làm nguội - Nhiệt lượng vật liệu thu vào xác định theo công thức : Q = C m (t2 - t1) (Kcal) Trong : m : khối lượng vật liệu đun nóng( kg) C : nhiệt dung riêng vật liệu (kcal/kg.0C) t1,t2 : nhiệt lượng vật liệu trước, sau đun nóng làm nguội (0C) - Các yếu tố ảnh hưởng :  Ảnh hưởng độ ẩm: - Cw  Ck  0,01WCn  0,01W Trong đó: Cw: nhiệt dung riêng vật liệu độ ẩm W; Ck: nhiệt dung riêng vật liệu khô; Cn: nhiệt dung riêng nước; W: độ ẩm vật liệu; Câu 41: Cường độ bê tông (khái niệm, phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng) Cường độ bê tông: Cường độ bê tông khả chống lại ứng suất phá hoại ngoại lực nguyên nhân khác gây Bê tông làm việc trạng thái chịu nén tốt nhất.Vì cường độ chịu nén tính chất quan trọng bê tông Phương pháp xác định cường độ chịu nén Rn ( TCVN 3118 - 1993) Để xác định cường độ nén bê tông người ta đúc viên mẫu chuẩn hình lập phương cạnh 15 cm, đúc viên mẫu có hình dạng kích thước khác Cường độ nén viên mẫu chuẩn xác định theo công thức: Rn  K P (kG / cm2 ) F Trong : - P : Tải trọng phá hoại mẫu, kG (daN) - F : Diện tích chịu lực nén viên mẫu, cm - K: Hệ số chuyển đổi kết thử nén mẫu bê tơng kích thước khác chuẩn cường độ viên mẫu chuẩn kích thước 150 x 150 x 150mm Giá trị K lấy theo bảng Khi thử mẫu trụ khoan, cắt từ cấu kiện sản phẩm mà tỷ số chiều cao so với đường kính chúng nhỏ kết tính theo cơng thức hệ số K nhân thêm với hệ số K’ lấy theo bảng Cường độ chịu nén bê tông xác định từ giá trị cường độ nén viên tổ mẫu bê tông sau: So sánh giá trị cường độ nén lớn nhỏ với cường độ nén viên mẫu trung bình hai giá trị khơng chênh lệch 15% so với cường độ nén viên mẫu trung bình cường độ nén bê tơng tính trung bình số học ba kết thử ba viên mẫu Nếu hai giá trị lệch 15% so với cường độ nén viên mẫu trung bình bỏ hai kết lớn nhỏ Khi cường độ nén bê tông cường độ nén viên mẫu lại Trong trường hợp tổ mẫu bê tơng có hai viên cường độ nén bê tơng tính trung bình số học kết thử hai viên mẫu Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu lực bê tơng:  Cường độ bêtơng tăng theo tuổi nó: Trong q trình rắn cường độ bêtơng khơng ngừng tăng lên Từ đến 14 ngày đầu cường độ phát triển nhanh, sau 28 ngày chậm dần tăng đến vài năm gần theo quy luật logarit 27  Đá xi măng ( mác xi măng, N/X): có ảnh hưởng lớn tới cường độ bê tơng Sự phụ thuộc cường độ       bê tông vào N/X thực chất phụ thuộc vào thể tích rỗng tạo lượng nước dư thừa Cốt liệu: : Sự phân bố hạt cốt liệu tính chất (độ nhám, số lượng lỗ rỗng, tỉ diện tích) có ảnh hưởng đến cường độ bê tông Cấu tạo bê tơng biểu thị độ đặc nó, có ảnh hưởng đến cường độ bê tông Độ đặc cao, cường độ bê tông lớn Phụ gia tăng dẻo có tác dụng làm tăng tính dẻo cho hỗn hợp bê tơng nên giảm bớt lượng nước nhào trộn, cường độ bê tơng tăng lên đáng kể Phụ gia rắn nhanh có tác dụng đẩy nhanh q trình thủy hóa xi măng nên làm tăng nhanh phát triển cường độ bê tông dưỡng hộ điều kiện tự nhiên sau dưỡng hộ nhiệt Điều kiện môi trường bảo dưỡng: Trong môi trường nhiệt độ, độ ẩm cao tăng cường độ kéo dài nhiều năm, điều kiện khơ hanh nhiệt độ thấp tăng cường độ thời gian sau khơng đáng kể Điều kiện thí nghiệm : Hình dạng kích thước mẫu, tốc độ gia tải, ma sát má ép, có nở ngang hay k? Câu 42: Sự phát triển cường độ bê tông nặng, phân tích ảnh hưởng tỉ lệ N/X Rx tới cường độ bê tông nặng Cường độ bêtông tăng theo tuổi nó: Trong q trình rắn cường độ bêtông không ngừng tăng lên Từ đến 14 ngày đầu cường độ phát triển nhanh, sau 28 ngày chậm dần tăng đến vài năm gần theo quy luật logarit 28 29 Câu 43: Các bước thiết kế sơ thành phần bê tông nặng theo phương pháp thể tích tuyệt đối Bolomey-Skrataev? Phương pháp Bolomey-Skramtaev phương pháp tính tốn lý thuyết kết hợp với việc tiến hành kiểm tra thực nghiệm dựa sở lý thuyết "thể tích tuyệt đối“ có nghĩa tổng thể tích tuyệt đối (hồn tồn đặc) vật liệu 1m3 bê tơng 1000 (lít): VX + VN + VC + VĐ = 1000 (lít) Trong : VX, VN, VC, VĐ: Thể tích hồn tồn đặc xi măng, nước, cát, đá 1m3 bê tơng, lít Xác định lượng nước: Căn vào tiêu tính cơng tác lựa chọn, loại cốt liệu lớn, cỡ hạt lớn cốt liệu (Dmax), mô đun độ lớn cát tra bảng - 19 để tìm lượng nước cho 1m3 bê tơng Lượng nước ước tính sơ cho 1m3 bê tơng (lít) 30 Xác định tỷ lệ N/X : Đem so sánh lượng xi măng tìm với lượng xi măng tối thiểu, thấp phải lấy lượng xi măng tối thiểu Để giữ nguyên lượng nước N/X lượng nước phải tính lại Xác định lượng cốt liệu lớn (đá sỏi) cốt liệu nhỏ : Để xác định lượng cốt liệu lớn nhỏ phải dựa vào nguyên tắc nêu, tức thể tích 1m3 (hoặc 1000 lít) hỗn hợp bê tông sau đầm chặt bao gồm thể tích hồn tồn đặc cốt liệu thể tích hồ xi măng Gọi thể tích hồn tồn đặc xi măng, nước, cát, đá (sỏi) VX, VN, VC, VĐ => VX + VN + VC + VĐ = 1000 (lít) Mặt khác vữa xi măng (xi măng, nước cát) 1m3 hỗn hợp cần phải nhét đầy lỗ rỗng có kể đến hệ số dư vữa α bao bọc hạt cốt liệu lớn hỗn hợp bê tông đạt độ dẻo cần thiết Xuất phát từ ta biểu diễn tương quan đại lượng 31 phương trình sau : Trong : - ρĐ , ρVĐ : Khối lượng riêng, khối lượng thể tích đá (sỏi), kg/l - rĐ : Độ rỗng đá (sỏi) - α: Hệ số trượt (hệ số dư vữa) Đối với hỗn hợp bê tông cứng α = 1,05÷1,15 Đối với hỗn hợp bê tơng dẻo cần SN = 2÷12 cm giá trị α tra theo biểu đồ bảng Để xác định giá trị α cần xác định thể tích hồ xi măng: Hệ số dư vữa bảng dùng cho hỗn hợp bê tông sử dụng cốt liệu lớn đá dăm, dùng sỏi giá trị α bảng cộng thêm 0,06 Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông biểu thị khối lượng nguyên vật liệu (kg) tỷ lệ pha trộn theo khối lượng, lấy khối lượng xi măng làm chuẩn Sau tính thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông cần lập thành phần định hướng - Thành phần (thành phần bản) tính - Thành phần thành phần tăng 10% xi măng so với lượng xi măng thành phần Lượng nước thành phần 1, X > 400 kg lượng 105 nước phải hiệu chỉnh lại Thành phần cốt liệu lớn nhỏ tính lại theo lương xi măng lượng nước hiệu chỉnh -Thành phần thành phần giảm 10% xi măng so với lượng xi măng thành phần Lượng nước thành phần Thành phần cốt liệu lớn nhỏ tính lại theo lượng xi măng 32 Câu 44: Các bước tính tốn kiểm tra cấp phối bê tông? Tra bảng xác định độ lưu động (SN) hỗn hợp bê tông => Nyc Xác định X/N Rb  A.RX   X / N   0,5 giả sử (X/N) >2,5 =>A1= thay vào cơng thức tìm (X/N) thỏa mãn >2,5 ok k thỏa mãn tính lại Xác định lượng xi măng: X=N.(X/N) Xác định lượng đá: D= 1000  r  v D D   X   X Xác định lượng cát: C  c 1000    N N  D   D  Kiểm tra cấp phối bê tơng: Sau tính tốn sơ thành phần cấp phối bê tông ta cần kiểm tra lại độ lưu động(hay độ cứng), cường độ, theo tiêu chuẩn Sau kiểm tra lượng vật liệu điều chỉnh lại cho phù hợp ta cần tính lại lượng chi phí cho chúng Chương 6: Vữa xây dựng Câu 45: Vữa xây dựng(khái niệm, phân loại, vật liệu chế tạo) Vữa xây dựng loại vật liệu đá nhân tạo thành phần bao gồm chất kết dính, nước, cốt liệu nhỏ phụ gia Các thành phần nhào trộn theo tỷ lệ thích hợp, nhào trộn hỗn hợp có tính dẻo gọi hỗn hợp vữa, sau cứng rắn có khả chịu lực gọi vữa Phụ gia có tác dụng cải thiện tính chất hỗn hợp vữa vữa 33 Vữa xây dựng thường phân loại theo loại chất kết dính, theo khối lượng thể tích theo cơng dụng vữa Theo chất kết dính: chia vữa xi măng, vữa vôi, vữa thạch cao vữa hỗn hợp (xi măng - vôi; xi măng - đất sét) Theo khối lượng thể tích: chia vữa nặng ρv > 1500 kg/m3, vữa nhẹ ρv≤1500 kg/m3 Theo công dụng: chia vữa xây, vữa trát, vữa láng, lát, ốp, vữa trang trí v.v để hồn thiện cơng trình, vữa đặc biệt vữa giếng khoan, vữa chèn mối nối, vữa chống thấm v.v Vât liệu chế tạo vữa gồm có:  Chất kết dính: Để chế tạo vữa thường dùng chất kết dính vơ xi măng pooclăng, xi măng pooclăng hỗn hợp, xi măng pooclăng xỉ hạt lò cao, xi măng pooclăng puzolan, vơi khơng khí, vơi thủy, thạch cao xây dựng v.v Việc lựa chọn sử dụng loại chất kết dính phải đảm bảo cho vữa có cường độ độ ổn định điều kiện cụ thể  Cốt liệu: Cốt liệu cát xương chịu lực cho vữa đồng thời cát có tác dụng chống co ngót cho vữa làm tăng sản lượng vữa Để chế tạo vữa sử dụng cát thiên nhiên cát nhân tạo nghiền từ loại đá đặc đá rỗng  Phụ gia: Khi chế tạo vữa dùng tất loại phụ gia bê tông Bao gồm phụ gia vô cơ: đất sét dẻo, cát nghiền nhỏ, bột đá puzolan phụ gia hoạt tính tăng dẻo Việc sử dụng phụ gia loại nào, hàm lượng phải kiểm tra thực nghiệm  Nước Nước dùng để chế tạo vữa nước sạch, không chứa váng dầu mỡ, lượng hợp chất hữu không vượt 15mg/l, độ pH không nhỏ khơng lớn 12,5 Tuỳ theo mục đích sử dụng hàm lượng tạp chất khác phải thoả mãn TCVN 4506 :1987 Câu 46: Tính giữ nước vữa xây dựng(khái niệm, phương pháp xác định) Hỗn hợp vữa phải có khả giữ nước tốt để đảm bảo đủ nước cho chất kết dính thủy hóa, rắn chắc, bị nước bay hơi, tách nước trình vận chuyển Khả giữ nước hỗn hợp vữa biểu thị qua phần trăm tỷ lệ độ lưu động hỗn vữa sau chịu hút áp lực chân không độ lưu động hỗn hợp vữa ban đầu 34 Khả giữ nước hỗn hợp vữa xác định dụng cụ tạo chân không Sau thử độ lưu động hỗn hợp vữa (S1) ghi lại kết Đặt mặt phễu lớp giấy lọc thấm nước, rải hỗn hợp vữa lên giấy lọc lớp dày cm Hút khơng khí bình giảm đến áp suất 50 mmHg phút, phần nước hỗn hợp vữa bị tách Đổ hỗn hợp vữa phễu chảo rải lớp vữa khác mẻ trộn vào phễu dày cm, lại hút chân không lần trước Tiếp tục làm ba lần Cho hỗn hợp vữa sau ba lần thử vào chung chảo, trộn lại cẩn thận 30 giây đem xác: Dụng cụ thử khả giữ nước 124 định độ lưu động (S2) Độ giữ nước hỗn hợp vữa tính xác đến 0,1% theo công thức: Gn  S1 100(%) Trong : S2 S1-Độ lưu động ban đầu hỗn hợp vữa, cm S2-Độ lưu động sau hút chân không hỗn hợp vữa, cm Để tăng khả giữ nước hỗn hợp vữa ta phải sử dụng cát nhỏ, tăng hàm lượng chất kết dính nhào trộn thật kỹ Hỗn hợp vữa xây hỗn hợp vữa hoàn thiện phải thỏa mãn yêu cầu quy định bảng Câu 47: Cường độ vữa xây dựng, khác vữa xây dựng xây đặc xốp Cường độ vữa xây dựng khả chống lại ứng suất phá hoại ngoại lực nguyên nhân khác gây Mác vữa trị số giới hạn cường độ chịu nén trung bình mẫu vữa hình khối lập phương có cạnh 7,07 cm, chế tạo bảo dưỡng 28 ngày điều kiện tiêu chuẩn (to = 27± 2oC, độ ẩm tùy thuộc vào loại chất kết dính sử dụng vữa).Cường độ chịu lực vữa phụ thuộc vào loại chất kết dính, lượng chất kết dính, tỷ lệ nước/chất kết dính, chất lượng cát, điều kiện bảo dưỡng thời gian cứng rắn Sự khác vữa đặc xốp N ,cot lieu) CKD Không hút nước nên phụ thuộc vào cường độ xi măng,vào N/X xác định theo công thức X  R 28  0, 4R x   0,3  N  +Cường độ vữa xi măng xốp hút nước R  (R x ,CKD,cot lieu) R 28  KR x (X  0,05)  với X lượng xi măng T/m3,K hệ số phụ thuộc vào chất lượng cát 35 +Cường độ vữa xi măng nên đặc ( R  (R x , Câu 48: So sánh yêu cầu tính chất vữa xây vữa trát Vữa xây : Đảm bảo khả kết dính vật liệu, Vữa trát: nhão hơn, khả giữ nước tốt hơn, (độ phân tầng tốt 1-2 cm), cần cát mịn vừa xây,có thể sử dụng phụ gia tăng dẻo hữu Đảm bảo độ bám dính tốt phần hồn thiện bề mặt khối xây Câu 49: So sánh yêu cầu kĩ thuật vữa so với bê tông? +Bê tơng có cốt liệu lớn,vữa có cốt liệu nhỏ vữa trạng thái dàn mỏng nên thành phần vữa có cốt liệu bé +Lượng nước nhào trộn vữa nhiều bê tơng diện tích bề mặt lớn (tỉ diện tích lớn )mới đảm bảo đủ độ dẻo để thi cơng +Vữa phải có khả giữ nước vũa thường xuyển phải làm việc với hút nước,mặt khác diện tích tiếp xúc với khơng khí lớn→đòi hỏi vữa phải có khả nước nhàm trì nước cho k/năng thuỷ hố +Làm việc với mục đíhc gắn kết VLXD riêng nên đòi hỏi khả dính bám tốt với Chương 7: Vật liệu gỗ Câu 50: Vật liệu gỗ xây dựng? Cấu tạo gỗ? *Khái niệm: -Gỗ vật liệu thiên nhiên sử dụng rộng rãi xây dựng sinh hoạt ưu điểm sau: Nhẹ, có cường độ cao; cách âm, cách nhiệt cách điện tốt; dễ gia công (cưa, xẻ, bào, khoan ), vân gỗ có giá trị mỹ thuật cao -Ở nước ta gỗ vật liệu phổ biến, không rừng núi mà khắp nơi nơng thơn, đồng Rừng Việt Nam có nhiều loại gỗ tốt quý vào bậc giới Khu Tây Bắc có nhiều rừng già có nhiều loại gỗ quý như: trai, đinh, lim, lát, mun, pơmu Rừng Việt Bắc có lim, nghiến, vàng tâm Rừng Tây Nguyên có cẩm lai, hương -Gỗ chưa qua chế biến tồn nhược điểm lớn: +)Cấu tạo tính chất lý khơng đồng nhất, thường thay đổi theo loại gỗ, phần thân +)Dễ hút nhả nước làm sản phẩm bị biến đổi thể tích, cong vênh, nứt tách +)Dễ bị sâu nấm, mục mối phá hoại, dễ cháy +)Có nhiều khuyết tật làm giảm khả chịu lực gia cơng chế biến khó khan -Ngày với kỹ thuật gia công chế biến đại người ta khắc phục nhược điểm gỗ, sử dụng gỗ cách có hiệu như: sơn gỗ, ngâm tẩm gỗ, chế biến gỗ dán, dăm bào sợi gỗ ép *Cấu tạo gỗ: Cấu tạo thô: 36 -Cấu tạo thô gỗ quan sát mặt cắt -Quan sát mặt cắt ngang than ta thấy : vỏ, libe, lớp hình thành, lớp gỗ bìa, lớp gỗ lõi lõi gỗ +Vỏ có chức bảo vệ gỗ khỏi bị tác dụng học +Libe lớp tế bào mỏng vỏ, có chức truyền dự trữ thức ăn để ni +Lớp hình thành gồm lớp tế bào sống mỏng có khả sinh trưởng phía ngồi để sinh vỏ vào phía để sinh gỗ +Lớp gỗ bìa (giác) màu nhạt, chứa nhiều nước, dễ mục nát, mềm có cường độ thấp +Lớp gỗ lõi mầu sẫm cứng hơn, chứa nước khó bị mục mọt +Lõi (tủy cây) nằm trung tâm, phần mềm yếu nhất, dễ mục nát -Nhìn tồn mặt cắt ngang ta thấy phần gỗ cấu tạo vòng tròn đồng tâm vòng tuổi Hàng năm vào mùa xuân gỗ phát triển mạnh, lớp gỗ xuân dày, màu nhạt, chứa nhiều nước Vào mùa hạ, thu, đông gỗ phát triển chậm, lớp gỗ mỏng, màu sẫm, nước cứng Hai lớp gỗ có màu sẫm nhạt nối tiếp tạo tuổi gỗ Nhìn kỹ mặt cắt ngang phát tia nhỏ li ti hướng vào tâm gọi tia lõi Cấu tạo vi mô: -Qua kính hiểm vi nhìn thấy tế bào sống chết gỗ có kích thước hình dáng khác Tế bào gỗ gồm có tế bào chịu lực, tế bào dẫn, tế bào tia lõi tế bào dự trữ +Tế bào chịu lực (tế bào thớ) có dạng hình thoi dài 0,3 - 2mm, dày 0,02 - 0,05 mm, thành tế bào dày, nối chiều dọc thân Tế bào chịu lực chiếm đến 76% thể tích gỗ +Tế bào dẫn hay gọi mạch gỗ, gồm tế bào lớn hình ống xếp chồng lên tạo thành ống thơng suốt Chúng có nhiệm vụ dẫn nhựa theo chiều dọc thân +Tế bào tia lõi tế bào xếp nằm ngang thân Giữa tế bào có lỗ thơng +Tế bào dự trữ nằm xung quanh mạch gỗ có lỗ thơng Chúng có nhiệm vụ chứa chất dinh dưỡng để nuôi +Về cấu trúc gỗ kim gỗ rộng, khơng có mạch gỗ mà có tia lõi tế bào chịu lực Tế bào chịu lực gỗ kim có dạng hình thoi, vừa làm nhiện vụ chịu lực vừa dẫn nhựa dọc thân +Về cấu tạo tế bào sống có phần: Vỏ cứng, nguyên sinh chất nhân tế bào +Vỏ tế bào tạo xenlulo (C6H10O5), lignhin hemixenlulo Trong trình phát triển nguyên sinh chất hao dần tạo cho vỏ tế bào ngày dày thêm Đồng thời phận vỏ, lại biến thành chất nhờn tan nước Trong gỗ rộng thường có 46-48% xenlulo, 19-20% lignhin, 26-35% hemixenlulo +Nguyên sinh chất chất anbumin thực vật cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, N S Trong nguyên sinh chất, 70% nước, gỗ khơ tế bào trở lên rỗng ruột +Nhân tế bào hình bầu dục, có số hạt óng ánh chất anbumin dạng sợi Cấu tạo hóa học gần giống nguyên sinh chất có thêm nguyên tố P +Qua quan sát cấu trúc, gỗ thể rõ vật liệu không đồng không đẳng hướng, thớ gỗ xếp theo phương dọc, phân lớp rõ rệt theo vòng tuổi Do tính chất gỗ khơng giống theo vị trí phương thớ 37 Câu 51: Các loại nước gỗ? ảnh hưởng chúng đến tính co nở cường độ gỗ? -Nước gỗ có dạng: + Nước mao quản (tự do): nằm ruột tế bào, khoảng trống tế bào bên ống dẫn + Nước hấp phụ nằm vỏ tế bào khoảng trống tế bào + Nước liên kết hóa học nằm thành phần hóa học chất tạo gỗ -Ảnh hưởng loại nước đến tính co nở cường độ gỗ +Khi gỗ khai thác, gỗ có khả hút them nước q trình chế biến nước dần môi trường độ ẩm giảm dần đến điểm bão hòa thớ, q trình khơng làm thể tích gơ biến đổi nước tự khỏi lỗ rỗng khơng làm cho gỗ thay đổi thể tích Nếu độ ẩm gỗ tiếp tục giảm W

Ngày đăng: 30/01/2020, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w