1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Nhập môn Internet và E-learning: Phần 2 - Th.S Nguyễn Duy Phương

48 237 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1 cuốn Bài giảng Nhập môn Internet và E-learning mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 để nắm bắt một số thông tin cơ bản về giáo dục điện tử (E-learning). Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) GIỚI THIỆU Chương giới thiệu cho sinh viên kiến thức, khái niệm có liên quan giáo dục điện tử (dưới gọi tắt theo thuật ngữ tiếng Anh E-Learning), từ giúp cho sinh viên dễ dàng làm quen, tiếp cập sử dụng công nghệ giáo dục- đào tạo mới, triển khai rộng rãi giới Việt Nam Nội dung chương bao gồm: • Các khái niệm, định nghĩa E-Learning, đặc điểm E-Learning, khác biệt phương pháp học tập E-Learning với phương pháp học tập truyền thống • Cấu trúc, mơ hình chức hệ thống E-learning điển hình • Các phương pháp qui trình học E-Learning Để nắm nội dung chương ứng dụng có hiệu vào hoạt động tự học tập nghiên cứu mình, sinh viên cần có số kỹ sử dụng máy tính đơn giản kiến thức Internet dịch vụ đề cập chương sách 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG 3.1.1 Lịch sử phát triển Thuật ngữ E-learning trở nên quen thuộc giới vài thập kỷ gần Cùng với phát triển Tin học mạng truyền thông, phương thức giáo dục, đào tạo ngày cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho người học Ngay từ đời, E-Learning xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo nước giới Tập đoàn liệu quốc tế (IDG) nhận định có phát triển bùng nổ lĩnh vực E-Learning Và điều chứng minh qua thành công hệ thống thống giáo dục đại có sử dụng phương pháp E-Learning nhiều quốc gia Mỹ, Anh, Nhật,… Gắn với phát triển công nghệ thông tin phương pháp giáo dục đào tạo, q trình phát triển E-Learning chia thành thời kỳ sau [ ]: - Trước năm: 1983: Thời kỳ này, máy tính chưa sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lấy giảng viên làm trung tâm” phương pháp phổ biến trường học Học viên trao đổi tập trung quanh giảng viên bạn học Đặc điểm loại hình giá thành đào tạo rẻ http://www.knowledgenet.com/corporateinformation/ourhistory/history.jsp 122 Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) - Giai đoạn: 1984 - 1993: Sự đời hệ điều hành Windows 3.1, Máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn powerpoint, công cụ đa phương tiện khác mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên đa phương tiện Những công cụ cho phép tạo giảng có tích hợp hình ảnh âm dựa cơng nghệ CBT (Computer Based Training) Bài học phân phối đến người học qua đĩa CD-ROM đĩa mềm Vào thời gian nào, đâu, người học mua tự học Tuy nhiên hướng dẫn giảng viên hạn chế - Giai đoạn: 1994 - 1999 Khi công nghệ Web phát minh ra, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục cơng nghệ Các chương trình: E-mail, Web, Trình duyệt, Media player, kỹ thuật truyền Audio/video tốc độ thấp với ngôn ngữ hỗ trợ Web HTML JAVA bắt đầu trở lên phổ dụng làm thay đổi mặt đào tạo đa phương tiện Người thầy thông thái dần lộ rõ thông qua phương tiện: E-mail, CBT, qua Intranet với text hình ảnh đơn giản, đào tạo cơng nghệ WEB với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp triển khai diện rộng - Giai đoạn: 2000 - 2005 Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng băng thông Internet nâng cao, công nghệ thiết kế Web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày thơng qua Web, giáo viên kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới người học, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Càng ngày công nghệ Web chứng tỏ có khả mang lại hiệu cao giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hố mơi trường học tập Tất điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao hiệu Đó sóng thứ E-learning, giai đoạn sóng Cùng với xu hướng chung giới, Việt Nam, E-Learning số quan tổ chức đào tạo truyền bá triển khai ứng dụng Trên mạng Internet có hàng trăm trang Web cung cấp dịch vụ đào tạo theo mơ hình E-Learning, điển hình dịch vụ luyện thi trực tuyến mạng công ty phát triển phần mềm VASC với trang Web http://www.truongthi.com, Trung tâm đào tạo kỹ thuật viên mạng CISCO qua trang Web http://www.cisco.com,… Bộ khoa học công nghệ thành lập trung tâm VITEC chuyên sát hạch CNTT hỗ trợ đào tạo Một số trường đại nước áp dụng phần hình thức E-Learning Trường đại học Mở Hà Nội trường đầu việc tổ chức đào tạo đại học từ xa, trường đại học lớn nước bắt đầu xây dựng giảng điện tử đưa lên trang Web trường mình, … 3.1.2 E-Learning gì? - E-Learning (Electronic Learning) Thật khó định nghĩa cách xác thuật ngữ E-Learning, xong ta điểm qua số cách giải thích khác E-Learning: • E-Learning nghĩa việc học sử dụng Internet 123 Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) • E-Learning nghĩa sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, phân phối, chọn lựa, quản lý mở rộng việc Học • E-learning tổ hợp cơng nghệ Internet Web nhằm tạo ra, cho phép, phân phối, và/hoặc cung cấp phương tiện phục vụ học tập • E-Learning Học Internet E-learning bao gồm việc phân phối nội dung dạng thức khác nhau; quản lý học tập; mạng người học, người phát triển nội dung chuyên gia • E-learning cung cấp cho người học tốc độ tiếp cận tri thức nhanh với giá thành rẻ hơn, công với người học.[ ] Việc triển khai áp dụng mơ hình đào tạo E-learning đa dạng, đơn giản hình thức cung cấp giảng điện tử đĩa CD cho học viên tự học, phức tạp lớp học tổ chức mạng Internet với quản lý cách có hệ thống Nhìn chung, hệ thống Elearning thường bao gồm nhiều thành phần chức tích hợp môi trường mạng Internet, thành phần tách riêng biệt cung cấp dịch vụ khác nhau, nhiên tất thành phần tập trung hệ thống thống để cung cấp dịch vụ đào tạo cho người sử dụng Về chất q trình truyền tải kiến thức từ giảng viên đến học viên giám sát hệ thống quản lý, cần phải tn thủ tiến trình trình đào tạo triển khai thệ thống E-learning ln hiểu gắn với q trình Học với trình dạy-học Lý đơn giản theo thời gian người ta thay đổi bước cách nhìn mối quan hệ Dạy Học: Lấy người Thầy làm trung tâm (Dạy) > Tạo bình đẳng Thày Trò (Dạy-Học) -> Lấy học Trò làm trung tâm (Học) Vậy cách chung nhất, E-Learning hệ thống đào tạo sử dụng công nghệ Multimedia dựa tảng mạng Internet Người học học máy tính, thơng qua trang Web lớp học ảo Nội dung học phân phối tới học viên qua Internet, mạng intranet/extranet (LAN/WAN), băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình tương tác, CD-ROM, loại học liệu điện tử khác [ ] Hình 3.1 mơ tả cách tổng qt khái niệm E-learning.Trong mơ hình này, hệ thống đào tạo bao gồm thành phần, chuyển tải tới người học thông qua phương tiện truyền thông điện tử theo http://www.learnframe.com/aboutelearning/ theo http://www.learningcircuits.org/glossary.html 124 Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) • Nội dung: Các nội dung đào tạo, giảng thể dạng phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Ví dụ: file hướng dẫn sử dụng thiết bị viễn thông tạo lập phần mềm adobe pdf, giảng CBT viết phần mềm cơng cụ Toolbook, Director, Flash, • Phân phối: Việc phân phối nội dung đào tạo thực thơng qua phương tiện điện tử Ví dụ tài liệu gửi cho học viên e-mail, học viên học website, học qua đĩa CD-ROM multimedia,… • Quản lý: Quá trình quản lý học tập, đào tạo thực hồn tồn nhờ phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc đăng ký học qua mạng, tin nhắn SMS, việc theo dõi tiến độ học tập (điểm danh), thi kiểm tra đánh giá thực qua mạng Internet, • Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi người học trình học tập thông qua phương tiện truyền thông điện tử Ví dụ việc trao đổi thảo luận thông qua email, chatting, forum mạng,… Ngày với hội tụ máy tính truyền thơng, E-learning hiểu cách trực tiếp trình học thông qua mạng Internet công nghệ Web 125 Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) 3.1.3 Đặc điểm E-Learning E-Learning phát triển mạnh mẽ coi phương thức đào tạo cho tương lai Vậy điều khiến cho E-Learning coi trọng vậy? Tất nhiên chất, coi E-learning hình thức đào tạo từ xa Vì có đặc điểm khác biệt chung đào tạo từ xa so với đào tạo truyền thống Những đặc điểm bật E-Learning so với đào tạo truyền thống liệt kê đây: • Khơng bị giới hạn không gian thời gian: Sự phổ cập rộng rãi Internet dần xoá khoảng cách thời gian không gian cho E-Learning Một khoá học E-learning chuyển tải qua mạng tới máy tính người học, điều cho phép học viên học lúc nơi đâu • Tính hấp dẫn: Với hỗ trợ cơng nghệ multimedia, giảng tích hợp text, hình ảnh minh hoạ, âm tăng thêm tính hấp dẫn học Người học không nghe giảng mà xem ví dụ minh hoạ trực quan, chí tiến hành tương tác với học nên khả nắm bắt kiến thức tăng lên • Tính linh hoạt : Một khoá học E-learning phục vụ theo nhu cầu người học, không thiết phải bám theo thời gian biểu cố định Vì người học tự điều chỉnh q trình học, lựa chọn cách học phù hợp với hồn cảnh • Dễ tiếp cận Truy nhập ngẫu nhiên: Bảng danh mục giảng cho phép học viên lựa chọn đơn vị tri thức, tài liệu cách tuỳ ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng Học viên tự tìm kĩ học cho riêng với giúp đỡ tài liệu trực tuyến • Tính cập nhật: Nội dung khoá học thường xuyên cập nhật đổi nhằm đáp ứng phù hợp tốt cho học viên • Học có hợp tác, phối hợp (Collaborative learning): Các học viên dễ dàng trao đổi với qua mạng trình học, trao đổi học viên với giảng viên Các trao đổi hỗ trợ tích cực cho trình học tập học viên Tất nhiên E-learning có số cách học khác Ví dụ như, lớp học thông qua trang Web dùng phần mềm hội thảo video mạng, phần mềm khác cho phép học viên xa tham gia khoá học lớp học truyền thống Một số khoá học trang Web theo yêu cầu có giảng viên (hoặc người hướng dẫn) tương tác thường xuyên với học viên với nhóm học viên Có nên chuyển đổi sang E-learning hay không? Phần đưa đánh giá chung cho hai phía: phía sở đào tạo nhà cung cấp dịch vụ đào tạo phía người học (lưu ý giáo dục đào tạo truyền thống, thuật ngữ dịch vụ đào tạo sử dụng mơi trường E-learning thuật ngữ dịch vụ đào tạo lại biết đến cách phổ biến) Nếu phía sở đào tạo người học, học E-learning có nhiều lợi ích so với bất lợi, việc chuyển đổi sang học E-learning phương pháp hữu hiệu 126 Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) & Quan điểm Cơ sở đào tạo Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khóa học trực tuyến E-learning Đó phòng ban cơng ty muốn đào tạo nội bộ, tồn Trường/Viện/Cơng ty sở cung cấp chương trình đào tạo, giảng cho người học độc lập sở khác Hãy thử so sánh ưu nhược điểm sở đào tạo chuyển đổi khoá học truyền thống sang khoá học E-learning Ưu điểm Nhược điểm Giảm chi phí tổ chức quản lý đào tạo Sau phát triển xong, khoá học E-learning dạy cho hàng ngàn học viên với chi phí cao chút so với tổ chức đào tạo cho 20 học viên Chi phí phát triển khố học lớn Việc học qua mạng mẻ, việc cần trang bị đầy đủ thiết bị máy móc, cần có chun viên kỹ thuật để thiết kế khoá học Triển khai lớp học E-learning chi phí tốn gấp 5-10 lần so với khố học thơng thường với nội dung tương đương Rút ngắn thời gian đào tạo Việc học mạng đào tạo cấp tốc cho lượng lớn học viên mà không bị giới hạn số lượng giảng viên hướng dẫn lớp học Yêu cầu kỹ Những người có khả giảng dạy tốt lớp chưa biết tới kỹ thuật thiết kế, quản lý, giảng dạy khóa học mơi trường E-learning Phía sở đào tạo phải đào tạo lại số giảng viên phải bổ xung thêm nhân viên cho việc Cần phương tiện Các máy chủ phần mềm cần thiết cho việc học mạng có chi phí rẻ nhiều so với chi phí phòng học, bảng, bàn ghế, sở vật chất khác phục vụ phòng học truyền thống Lợi ích việc học mạng chưa khẳng định Các học viên hiểu giá trị việc học tuần lớp ngần ngại bỏ chi phí tương đương cho khố học mạng chí hiệu Phải chứng tỏ đầu tư vào việc học qua mạng mang lại kết lớn Đòi hỏi phải thiết kế lại Việc học viên Giảng viên học viên lại nhiều Giảng viên khơng khơng có kết nối mạng tốc độ cao đòi hỏi phía phải tới chỗ học viên sở đào tạo phải xây dựng khoá học để khắc trung tâm đào tạo xa để giảng dạy phục hạn chế Tổng hợp kiến thức Việc học mạng giúp học viên nắm bắt nhiều kiến thức hơn, dễ dàng sàng lọc, tái sử dụng chúng 127 Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) & Quan điểm người học (học viên) Cá nhân tổ chức tham gia khoá học E-learning mạng chắn thấy việc học xứng đáng với thời gian số tiền họ bỏ Bảng so sánh thuận lợi khó khăn học viên họ chuyển đổi việc học tập theo phương pháp truyền thống sang học tập E-learning Ưu điểm Nhược điểm Kỹ thuật phức tạp Rất nhiều học viên Có thể học lúc nào, nơi đâu Dù đâu vào lúc nào, tham gia khoá học mạng cảm thấy bối cần, học viên tham gia vào khố rối nản lòng Trước bắt đầu khố học mà khơng phải chờ tới lớp học khai học, họ phải thông thạo kỹ giảng Không phải lại nhiều khơng phải nghỉ việc Học viên tiết kiệm chi phí lại tới nơi học Đồng thời, họ dễ dàng điều chỉnh thời gian học phù hợp với thời gian làm việc Chi phí kỹ thuật cao: Để tham gia học mạng, học viên phải cài đặt phần mềm công cụ máy tính mình, tải cài đặt chức cắm chạy (plug and play), kết nối vào mạng Việc học buồn tẻ Một số học Có thể tự định việc học Học viên học mà họ cần viên cảm thấy thiếu quan hệ bạn bè Họ bỏ qua, học lướt học lại tiếp xúc lớp cần thiết với cấp độ tốc độ thích hợp với họ Việc học tuỳ theo yêu cầu học viên đem lại hiệu cao Khả truy cập nâng cao: Việc tiếp cận khoá học mạng thiết kế hợp lý dễ dàng người khơng có khả nghe, nhìn; người học ngoại ngữ hai; người khơng có khả học người bị mắc chứng khó đọc Việc kiểm tra tính xác thực: Các nhà thiết kế tạo mơ có tính xác thực cao Rất nhiều học viên trực tuyến ưa thích việc tự ơn tập kiểm tra trình độ “mà khơng có giám sát cho điểm” 128 Yêu cầu ý thức cá nhân cao hơn: Việc học qua mạng yêu cầu thân học viên phải có trách nhiệm việc học họ Một số người cảm thấy khó khăn việc tạo cho lịch học cố định Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) Những thuận lợi khó khăn khơng tránh khỏi Với việc chuẩn bị tốt, học viên khắc phục hầu hết khó khăn Nếu học viên chuẩn bị không tốt việc tổ chức đào tạo E-learning sở đào tạo chưa kỹ học viên không thấy thuận lợi khố học mạng Ví dụ: học không bố cục rõ ràng định hướng cụ thể việc tự học khơng hứa hẹn điều Ngược lại, học viên khắc phục buồn tẻ việc học trực tuyến cách thảo luận chat với giảng viên bạn học qua mạng cách tham dự diễn đàn 3.2 CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING 3.2.1 Mơ hình chức Để thấy rõ hệ thống làm việc khác nào, cần phải mơ hình chức đơn giản mơi trường ứng dụng E-learning Mơ hình chức cung cấp nhìn trực quan thành phần tạo nên môi trường E-learning đối tượng thông tin chúng Viện nghiên cứu công nghệ giáo dục từ xa (ADL) đưa mơ hình tham chiếu đối tượng nội dung chia sẻ (SCORM - Sharable Content Object Reference Model) định nghĩa cách khái quát môi trường ứng dụng E-learning: kiểu ”hệ thống quản lý học tập (LMS-Learning Management System)”, LMS hệ thống dịch vụ quản lý trình phân phối theo dõi nội dung học tập người học SCORM không vào mô tả chi tiết khối chức LMS, thật SCORM tập trung quan tâm nhiều đến chức phân phối theo dõi nội dung học LMS Nhưng đề xuất mơ hình chức sở mơ hình SCORM nhằm đảm bảo bao trùm hết chức mơi trường E-learning cần có Trong SCORM có định nghĩa phân hệ: LCMS (hệ thống quản lý nội dung học tập) LMS (hệ thống quản lý học tập) Hình 3.2 mơ tả cách khái quát cấu trúc chức điển hình hệ thống E-learning đối tượng thông tin tiêu chuẩn thành phần 4 Xiaofei lie cộng : ”An implementable arrchitecture of an E-learning system” Univesity of Ottawa 129 Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) Hình 3.2 : Mơ hình chức hệ thống E-learning • Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS môi trường đa người dùng, sở phát triển nội dung tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý phân phối nội dung học tập môi trường số từ kho liệu trung tâm 130 Chương 3: Giáo dục điện tử (E-Learning) LCMS cho phép người dùng tạo sử dụng lại đơn vị nội dung nhỏ kho liệu trung tâm Việc sử dụng cấu trúc siêu liệu học chuẩn hố, cộng với khn dạng truy xuất đơn vị kiến thức chuẩn hoá cho phép đơn vị kiến thức tạo chia sẻ phần mềm công cụ đa kho liệu học tập Để cung cấp khả tương hợp (interoperability) hệ thống, LCMS thiết kế cho phù hợp với tiêu chuẩn siêu liệu nội dung, đóng gói nội dung truyền thơng nội dung Tóm lại LCMS quản lý trình tạo đưa nội dung học tập lên mơi trường số • Hệ thống quản lý học tập (LMS) LMS hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức LMS quản lý trình học tập LMS cần trao đổi thông tin hồ sơ người sử dụng thông tin đăng nhập người sử dụng với hệ thống khác LMS lấy thơng tin vị trí khoá học từ LCMS hoạt động học viên từ LCMS Yêu cầu chức hệ thống LMS điển hình liệt kê tóm tắt sau: (1) Yêu cầu chung - Có khả nâng cấp lên số lượng người dùng số lượng ghi người dùng không hạn chế - Được thiết kế để người dùng thông thường (chẳng hạn giáo viên) sử dụng - Được thiết dạng ứng dụng Web để truy nhập từ máy tính có sử dụng trình duyệt - Hỗ trợ đa ngôn ngữ; yêu cầu tiếng Anh tiếng Việt; có khả nâng cấp để hỗ trợ ngôn ngữ nào, không phân biệt mẫu ký tự (la tinh, tượng hình) (2) u cầu kỹ thuật - Tương thích với trình duyệt chuẩn - Có khả tích hợp với hệ thống ERP, HR, CRM hệ thống doanh nghiệp khác - Được thiết kế theo module để dễ dàng nâng cấp tương lai - Được thiết kế để người học tham gia học tập qua đường thoại thơng thường - Có khả tích hợp ứng dụng thư điện tử MS Outlook Express có khả trao đổi thư điện tử với hệ thống thư điện tử chuẩn - Có khả chạy nhiều loại máy chủ (IBM, HP, SUN.v.v ), có khả tận dụng lực phần cứng để tăng hiệu suất hoạt động, khơng u cầu cấu hình phần cứng mạnh 131 Phụ lục B: Làm để học từ xa có hiệu • Ln nhắc nhở bạn bạn luôn cố gắng nhiều lúc gần cuối khoá học lúc khởi đầu Xây dựng mục tiêu bạn chương trình nghiên cứu • Biết rõ thời gian nghiên cứu bạn bắt đầu nghiên cứu thử thực hiện, cố định thời gian hàng tuần Suy nghĩ thời lượng thời gian nghiên cứu để “Tiết kiệm thời gian” “Nếu bạn nhiều nghiên cứu”, bạn nên xem lại thời khoá biểu Tránh bị gián đoạn tham dự khố học • Bạn nên tránh không bị gián đoạn lãng ban xem lại chương trình học qua video, nghe băng catset, đọc sách, làm việc máy tính, hay nghiên cứu Tắt máy điện thoại di động nhấc bỏ tổ hợp khỏi máy điện thoại khơng có trả lời, ngồi bạn Các phương pháp nghiên cứu • Tìm nơi tránh khơng bị lãng Có thể xem xét lại cơng việc giaotruớc hay hay sau học xem vào ăn trưa - thư viện công cộng, hay phòng riêng nhà bạn Giữ liên lạc với người giáo viên • Liên lạc với người hướng dẫn thường xuyên, đặc biệt thắc mắc nội dung tài liệu Người hướng dẫn sẵn sàng trả lời qua phone, email, hay bạn hẹn gặp trường học Bạn trả lời người hướng dẫn mail FAX Chuẩn bị hoàn thành nhiệm vụ giao thi sát hạch • Trong trình đào tạo từ xa, nhiệm vụ học viên giao liên quan đến việc sử dụng nhiều phương tiện khác nhau: máy in, băng video, audio, mạng Internet Nên nhớ bạn vừa quan sát vừa nghe Bạn học đào tạo từ xa qua thông tin sẵn có phương tiện khác Hãy ghi chép lại Tưởng tượng câu hỏi xuất kỳ sát hạch theo định hướng cho nghiên cứu bạn, hay từ học, từ băng video, hay băng casset, hay từ công việc giao khoá học mạng Sử dụng tốt kỹ truyền thơng • Cẩn thận tập trung vào hướng dẫn chắn bạn hiểu bị sát hạch nộp nhiệm vụ hồn thành Điều giúp bạn phát triển phản xạ cho phác thảo nhanh trước trả lời câu hỏi nhiệm vụ nộp thông qua viết, qua email, thi miệng hay băng video/audio Đánh giá tiến bạn thường xuyên • Bạn đọc lại mục tiêu khoá học tiêu chuẩn đặt thường xuyên xem bạn tiến 154 Phụ lục B: Làm để học từ xa có hiệu Qui định thời gian cho sát hạch "test" khơn ngoan • Trước sát hạch, đảm bảo bạn hiểu thơng tin có liên quan đến nhiệm vụ khoá học mà sở cho sát hạch đặc thù Tìm số người bạn thân tiện cho việc nghiên cứu • Nếu thấy cần phải nghiên cứu với nhiều học viên khác lớn học, đề nghị người hướng dẫn giúp tìm kiếm học viên khác, người hợp tác làm việc, học tập với bạn Thảo luận tiến bạn • Hỏi người hướng dẫn với mục đích khác kỳ học bạn tiến Cũng đề nghị giúp đỡ rõ phần bạn thấy khó chưa rõ Áp dụng kỹ thuật thư giãn để tập trung tốt Các kỹ thuật thư giãn đưa lại ích lợi cho việc học: có số phương pháp tăng độ tập trung, tăng cường tập trung cao độ, giảm buồn chán Một số kỹ thuật hồi phục thông thường gồm: thở sâu, thư dãn kéo căng, nghe loại nhạc êm dịu 155 Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập PHỤ LỤC C: ĐÁP ÁN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Câu 1: Mạng Ineternet đời vào năm nào? Trình bày lịch sử phát triển Internet … b) 1969 Câu 2: Dịch vụ Ineternet thức cung cấp Việt nam vào năm nào? … c) 1997 Câu 3: Arpa net là? … a) Tiền thân Internet Câu 4: Ethernet là? … b) Một chuẩn mạng cục (LAN) Câu 5: Để mạng kết nối với thì: … c) Cần điều kiện a) b) Câu 6: Các quy tắc điều khiển, quản lý việc truyền thơng máy tính gọi : … b) Các giao thức Câu 7: Các thiết bị thường dùng để kết nối mạng Internet … a) Router Câu 8: TCP/IP … b) giao thức Câu 9: Giao thức dùng chủ yếu Internet? Trình bày giao thức … c) TCP/IP Câu 10: TCP có tầng? … 156 b) tầng Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập Câu 11: Mơ hình OSI có tầng? Trình bày mơ hình OSI tầng TCP/IP? … d) tầng Câu 12: Các tầng không thuộc giao thức TCP/IP ? … a) Tầng truy cập mạng … c) Tầng Internet … d) Tầng giao vận Câu 13: Trong thuật ngữ dưới, thuật ngữ giao thức? … a) TCP/TCP … b) NetBEUI … d) IPX/SPX Câu 14: Trong thuật ngữ đây, thuật ngữ KHÔNG dịch vụ Inetrnet … a) WWW (World Wide Web) … b) Chat … c) E-mail Câu 15: (Xem tài liệu) Câu 16: Hãy chọn nhà cung cấp dịch vụ Internet nêu tên đầy đủ từ viết tắt … a) IAP … b) ISP … d) ICP Câu 17: Phương pháp kết nối Internet phổ biến người dùng riêng lẻ? … c) Kết nối qua modem Câu 18: Trình bày địa IP Những cấu trúc địa IP ? Tại sao? … b) 192.168.1.0 … d) 172.193.0.0 157 Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập Câu 19: Mục đích việc đưa tên miền … a) Dễ nhớ Câu 20: Hệ thống tên miền tổ chức theo … b) Phân cấp hình Câu 21: Internet Explorer … b) Trình duyệt web dùng để hiển thị trang web Internet Câu 23: Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn có viết tắt là? Trình bày ngôn ngữ đánh dấu siêu văn … c) WWW Câu 24: Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn … a) Là ngơn ngữ lập trình hệ thống mạnh … b) Là ngơn ngữ lập trình ứng dụng mạnh … c) Là ngôn ngữ đơn giản, sử dụng thẻ để tạo trang văn hỗn hợp … d) Không phải ngôn ngữ lập trình CHƯƠNG Câu 1: WWW viết tắt của? … World Wide Web Câu 2: Trang Web là? … Là trang siêu văn phối hợp văn thơng thường với hình ảnh, âm thanh, video mối liên kết đến trang siêu văn khác Câu 3: Chương trình thường sử dụng để xem trang Web gọi là? … Trình duyệt Web Câu 4: Để xem trang Web, ta gõ địa trang vào: … 158 Thanh địa trình duyệt Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập Câu 5: Nút Back trình duyệt Web dùng để? … Quay trở lại trang Web trước Câu 6: Nút Forward trình duyệt Web dùng để? … Đi đến trang Web Câu 7: Nút Home trình duyệt Web dùng để? … Trở trang nhà bạn Câu 8: Muốn lưu địa yêu thích (Favorites), sử dụng chức năng: … Add to Favorite Câu 9: Muốn xem trang Web offline lưu máy cục thì: … Chọn File > Work Offline Câu 10: Muốn lưu trang Web lên máy tính cá nhân thì: … Chọn File > Save As Câu 11: Để kết nối Internet thông qua mạng cục (LAN), không cần thông tin nào: … Địa IP máy chủ Proxy … Card mạng đuờng kết nối đến máy chủ Proxy Câu 12: Để thiết lập địa Proxy, không cần thực thao tác thao tác sau: … Chọn thẻ Connection hộp thoại Internet Option … Nhấn vào nút LAN Settings … Nhập thông số người quản trị mạng cung cấp Câu 13: Để kết nối Internet thông qua đường điện thoại, không cần thông tin nào: … Cài đặt modem … Cài đặt Dialup Adapter TCP/IP … Tạo kết nối mạng 159 Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập Câu 14: Để cài đặt modem, không cần thực thao tác nào: … Chọn biểu tượng Modem cửa sổ Control Panel … Chọn Install New Modem … Chọn tên cài driver cho Modem Câu 15: Để soạn đọc E-mail, trước tiên phải kết nối Internet … Đúng Câu 16: Khi kết nối Internet qua điện thoại, có phải trả cước phí điện thoại đường dài, cước phí liên lạc quốc tế hay khơng? … Có, kết nối Internet liên lạc đường dài Câu 17: Khi muốn thay đổi nhà cung cấp Internet (ISP) có cần phải thay đổi số điện thoại truy nhập hay khơng? … Có, ISP nhà cung cấp dịch vụ điện thoại, họ không chấp nhận số điện thoại nhà cung cấp khác Câu 18: Phương pháp kết nối Internet phổ biến Việt Nam? … ADSL Câu 21: Thư điện tử dùng để: … Gửi thư thông qua môi trường Internet Câu 22: Muốn sử dụng thư điện tử trước hết phải: … Đăng ký tài khoản thư điện tử Câu 23: Muốn mở hộp thư lập phải: … Cung cấp xác tài khoản đăng ký cho máy chủ thư điện tử Câu 24: Để trả lời thư, sử dụng nút: … Relpy Câu 25: Để chuyển tiếp thư, dùng nút … 160 Forward Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập Câu 26: Folder Outbox Unsent Message E-mail chứa : … Các thư soạn chưa gửi Câu 27: Khi dòng chủ đề thư ta nhận bắt đầu chữ RE:, thơng thường thư là: … Thư trả lời cho thư mà ta nhận từ Câu 28: Khi nhận tin " Mail undeliverable" có nghĩa … Thư gửi đi, không tới người nhận Câu 29: Muốn lấy tệp từ Internet lưu trữ máy cục bộ, sử dụng dịch vụ: … Tải tệp tin Câu 30: Muốn trao đổi trực tuyến với người dùng khác mạng, sử dụng dịch vụ: … Hội thoại Câu 31: Khi sử dụng Instant Messager, muốn chat với người chưa có danh sách, thực hiện: … Nhấn vào nút Add Câu 32: Muốn chat với người danh sách, thực hiện: … Nhấn vào nút Chat Câu 33: Để Chat âm (Voice), hai người tham gia phải có: … Phần mềm tương thích nhau, Card âm thanh, Microphone, loa (hay headphone) Câu 34: Một chatroom với bạn học lớp coi lớp học ảo ? … Đúng Câu 35: Một diễn đàn Internet dùng để: … Các thành viên trao đổi, học hỏi nhiều lĩnh vực có quan tâm Câu 36: Tham gia vào diễn đàn, bạn có thể: … Có người bạn chí hướng … Tìm kiếm chia sẻ thơng tin bổ ích … Nối vòng tay lớn … Giao lưu trực tuyến 161 Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập CHƯƠNG Câu 1: E-Learning viết tắt của: … Electronic Learning Câu 2: Các giảng đa phương tiện, tích hợp hình ảnh, âm bắt đầu xuất từ: … Từ năm 1984 đến năm 1993 Câu 3: Một cách đầy đủ nhất, E-Learning là: … Một tập hợp ứng dụng trình, học qua Web, học qua máy , lớp học ảo liên kết số Câu 4: Đâu đặc điểm E-Learning … Cập nhật … Không giới hạn không gian thời gian … Cực kỳ hấp dẫn dễ tiếp cận Câu 5: Đâu nhược điểm E-L quan điểm sở đào tạo: … Yêu cầu kỹ khiên sở đào tạo phải đào tạo lại … Người học chưa tin tưởng vào hiệu mà khoá học E-Learning mang lại Câu 6: Đâu ưu điểm E-L quan điểm sở đào tạo … Thời gian đào tạo ngắn … Chi phí phát triển khố học lớn Câu 7: Đâu ưu điểm E-L quan điểm người học … Được thường xuyên cập nhật kiến thức … Dễ dàng tự kiểm tra kiến thức Câu 8: Đâu nhược điểm E-L quan điểm người học 162 … Phải thông thạo kỹ máy tính … Yêu cầu ý thức tự giác học tập cá nhân cao Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập Câu 9: LMS viết tắt của: … Learning Management System Câu 11: LCMS viết tắt của: … Learning Content Management System Câu 12: Nói cách ngắn gọn, LMS là: … Hệ thống quản lý học tập Câu 13: Đâu chức LMS … Tạo quản lý nội dung học tập … Quản lý việc phân phối tìm kiếm nội dung học tập cho người học … Cung cấp chức để người quản trị lên thời khóa biểu cho giáo viên Câu 14: Đâu chức LCMS … Cho phép người dùng tạo sử dụng lại đơn vị nội dung nhỏ kho liệu trung tâm … Quản lý trình tạo đưa nội dung học tập lên môi trường số Câu 15: Mơ hình hệ thống E-L bao gồm phần: … Hạ tầng truyền thông mạng … Hạ tầng phần mềm … Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin) Câu 16: Trong hoạt động hệ thống E-L, giáo viên có thể: … Cung cấp nội dung khố học cho phòng xây dựng nội dung giảng … Tham gia tương tác với học viên thông qua hệ thống quản lý học tập (LMS) Câu 17: Trong hoạt động hệ thống E-L, học viên có thể: … Sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giảng viên … Sử dụng công cụ hỗ trợ học tập … Thực test để tự kiểm tra kiến thức 163 Phụ lục C: Đáp án câu hỏi tập Câu 18: Trong hoạt động hệ thống E-L, phòng xây dựng chương trình có thể: … Xây dựng, thiết kế giảng điện tử Câu 19: Trong hoạt động hệ thống E-L, phòng quản lý đào tạo có thể: … Quản lý việc đào tạo … Tập hợp nhu cầu, nguyện vọng học viên chương trình nội dung học tập Câu 20: Trong hoạt động hệ thống E-L, LMS dùng để: … Quản lý việc học tập học viên … Hỗ trợ cho việc học tập quản lý học tập học viên … Là giao diện trao đổi giảng viên học viên Câu 21: Trong hoạt động hệ thống E-L, LCMS dùng để: … Xây dựng, thiết kế nội dung giảng Câu 22: Trong hoạt động hệ thống E-L, ngân hàng BGĐT dùng để: … Cơ sở liệu lưu trữ giảng điện tử Câu 23: Yêu cầu cần có để học E-L sở đào tạo … Phải xác định rõ mục tiêu đối tượng đào tạo để từ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho đối tượng … Cần thiết phải có hợp tác nhà cung cấp dịch vụ đào tạo để giảm thiểu chi phí xây dựng chương trình đào tạo … Tham gia diễn dàn trao đổi thông hệ thống hỗ trợ học viên sau hồn thành khố đào tạo … Cần đào tạo đội ngũ giảng viên kỹ thuật viên xây dựng giảng Câu 24: Yêu cầu cần có để học E-L học viên 164 … Trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết … Tính tự giác … Kỹ đánh máy sử dụng máy tính Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Hùng, Internet đời sống, Nhà xuất Bản Thống Kê, 2002 Patrick Vincent, “Internet toàn tập Hướng dẫn thao tác ứng dụng thực tế”, Nhà Xuất Bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1997 ITU, DGPT: “Workshop on Mediadevelopment and Utilization for Distance Education”, PTTC1, Hà nội -Việt Nam, 17-27/7/1996 Giáo trình: “Cơ sử dụng Internet”, Viện Công nghệ Thông tin-Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình “Thiết kế quản trị Web tổng quan Portal”, Ban điều hành đề án 112, Hà Nội2004 Giáo trình “Quản trị mạng thiết bị mạng”, Ban điều hành đề án 112, Hà Nội - 2004 “Thiết kế xuất Web với HTML VÀ XHTML”, Quang Bình - Phương Hà, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 1999 "Tự học Internet - 24 học bản", Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Tâm, Nhà xuất Bản Thống Kê, 2000 Website : http://www.vnnic.net 10 Website : http://www.mpt.gov.vn 11 Website : http://home.vnn.vn 12 WWebsite : http://www.vnn.vn 13 Website : http://www.glreach.com/globstats/ 14 Website : http://global-reach.biz/globstats/refs.php3 15 Website : http://www.internic.net 16 "Tự học Internet - 24 học bản", Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Tâm, Nhà xuất thống kê- 2000 17 Website: http://www.caonetwork.com/ 18 Website: http://support.vnn.vn/ 19 Website: http://support.fpt.vn/ 20 Website: http://www.veia.org.vn 21 Website: http://www.echip.com.vn 22 Website : http://www.pclehoan.com 165 Tài liệu tham khảo 23 Website: http://unix.webproxy.vnn.vn 24 Các công nghệ đào tạo từ xa E-Learning - Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu, NXB Bưu điện, 2004 25 Website: http://www.learningcircuits.org 26 Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ VII “Một số vấn đề chọn lọc Công nghệ thông tin truyền thông” Chủ đề “Giáo dục điện tử (E-Learning)”, 8/2004 27 Website: http://www.austrainer.com/e-learning/history-of-e-learning.htm 28 Website: http://www.e-learningcentre.co.uk/eclipse/Resources/whatise.htm 29 Website: http://www.veia.org.vn/vn/index1.asp?file=info323.htm&fld=news_tn 30 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục mở Đào tạo từ xa - Hiện trạng triển vọng” Viện Đại học mở Hà Nội, 11 - 1998 31 Xiaofie cộng sự: "An implementable architecture of an E-learning system", University of Ottawa; 32 "Getting Started with E-learning", website: http://www.marcomedia.com 166 Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ INTERNET 1.1 KHÁI QUÁT 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Internet ? 1.1.3 Các nhà cung cấp dịch vụ Internet .13 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA .15 1.2.1 Các phương thức kết nối 15 1.2.2 Địa IP tên miền 16 1.2.3 Web HTML .20 1.2.4 Giới thiệu dịch vụ chủ yếu Internet .25 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 31 T Câu hỏi tập .32 CHƯƠNG 2: CÁC DỊCH VỤ THÔNG DỤNG TRÊN INTERNET .37 2.1 DỊCH VỤ WWW .37 2.1.1 Giới thiệu chung 37 2.1.2 Thực hành sử dụng chương trình INTERNET EXPLORER .38 2.2 KẾT NỐI INTERNET .42 2.2.1 Giới thiệu chung 42 2.2.2 Kết nối thông qua mạng cục .42 2.2.3 Kết nối thông qua đường điện thoại 43 2.3 TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET 62 2.3.1 Tìm kiếm theo trang liên kết 62 2.3.2 Tìm kiếm theo câu điều kiện 62 2.3.3 Địa SEARCH.NETNAM.VN với chức tìm kiếm thơng tin 63 2.3.4 Địa WWW.GOOGLE.COM với chức tìm kiếm thông tin 66 2.4 DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ 72 2.4.1 Giới thiệu chung 72 2.4.2 Sử dụng chương trình thư điện tử địa Vol.vnn.vn 72 2.4.3 Sử dụng chương trình thư điện tử địa MAIL.YAHOO.COM 79 2.5 DỊCH VỤ TẢI TỆP TIN 92 2.6 DỊCH VỤ CHAT .94 2.6.1 Hướng dẫn sử dụng Yahoo Messenger 95 2.6.2 Thêm người bạn hội thoại .96 2.6.3 Gửi tin tới người bạn hội thoại 98 2.6.4 Chatroom .99 2.6.5 Các thao tác với nhóm bạn hội thoại .100 2.7 DIỄN ĐÀN .101 167 Mục lục 2.7.1 Đăng ký 101 2.7.2 Đăng nhập 103 2.7.3 Đăng, gửi 104 2.7.4 Tìm kiếm 106 2.7.5 Danh sách thành viên 107 2.7.6 Hỏi đáp 108 2.7.7 Bản tin 108 2.7.8 Gửi thư 110 2.7.9 Thông tin cá nhân 111 2.7.10 Chat 112 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 114 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 115 CHƯƠNG - GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) 122 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG .122 3.1.1 Lịch sử phát triển 122 3.1.2 E-Learning gì? 123 3.1.3 Đặc điểm E-Learning 126 3.2 CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING 129 3.2.1 Mơ hình chức 129 3.2.2 Mơ hình hệ thống 135 3.2.3 Hoạt động hệ thống E-Learning 139 3.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH HỌC E-LEARNING 141 3.3.1 Yêu cầu cần có để học E-Learning 141 3.3.2 Qui trình học E-Learning .143 Tóm tắt nội dung chơng 145 C©u hái vµ bµi tËp 146 168 ... E-Learning gì? - E-Learning (Electronic Learning) Thật khó định nghĩa cách xác thuật ngữ E-Learning, xong ta điểm qua số cách giải thích khác E-Learning: • E-Learning nghĩa việc học sử dụng Internet. .. thị trường E-learning 3 .2. 2 Mơ hình hệ thống Một cách tổng thể hệ thống E-learning bao gồm phần (hình 5.4): 5 Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng: “Dự án đào tạo từ xa giai đoạn (20 03 -2 0 05) 135 Chương... AICC 3 .2. 3 Hoạt động hệ thống E-Learning Căn vào mơ hình chức mơ hình hệ thống hệ thống E-Learning, ta đưa mơ hình cấu trúc hệ thống E-Learning sau: [ ] TS Nguyễn Quang Trung “E-learning, Phương

Ngày đăng: 30/01/2020, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w