1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 3- Thoát hơi nước

4 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản Ngày soạn: 03/09/2009 Tiết 3: Thoát hơi nớc I. Mục tiêu 1. K iến thức Sau khi học xong bài này Học sinh phải: - Mô tả đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nớc. - Nêu đợc vai trò của quá trình thoát hơi nớc đối với đời sống của thực vật. - Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc. - Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà thoát hơi nớc dễ dàng. 2. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng làm việc với SGK. 3. Thái độ - Củng cố niềm tin của học sinh vào khoa học. - Học sinh có thái độ tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trờng học, nơi ở và đờng phố. II . Ph ơng tiện dạy học - Tranh vẽ hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 sách giáo khoa. - Máy chiếu (nếu có) - Bảng kết quả thực nghiệm của Garô. - Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nớc. III. Tiến trình tổ chức bài học 1. ổ n định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 11A 11B 11C 11D 11E 11G GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản 2. Kiểm tra bài cũ: - Động lực nào giúp dòng nớc và các muối khoáng di chuyển đợc từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng trục mét? 3. Bài mới: Mở bài: Động lực đầu trên giúp dòng nớc và các ion khoáng di chuyển đợc từ rễ lên lá là sự thoát hơi nớc ở lá. Vậy quá trình thoát hơi nớc ở lá diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế thoát hơi nớc ở lá. GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. +) GV: Cho học sinh đọc mục I.1 trả lời câu hỏi: - Nớc có vai trò gì trong cây? - Thế nào là thoát hơi nớc qua lá? - Vai trò của thoát hơi nớc qua lá? +) HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời. * Hoạt động 2. +) GV: Cho học sinh đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hình 3.1 đến 3.3 trả lời câu hỏi : ? Em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơi nớc ở mặt trên và mặt dới của lá của cây? ? Vì sao mặt trên lá cây đoạn không có khí khổng nhng vẫn có sự thoát hơi nớc qua lá. ? Từ đó cho biết có mấy con đờng thoát hơi nớc? +) HS: nêu đợc: - Sự thoát hơi nớc ở mặt dới cao hơn mặt trên của lá. - Có hai con đờng thoát hơi nớc là: Qua tầng cutin và qua khí khổng +) GV: cho học sinh đọc mục II.3, quan sát hình 3.4 ? Hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí khổng? +) HS: Giải thích. +) GV chỉ rõ hình dạng cả khí khổng ở hai trạng thái đóng và mở. * Hoạt động 3. +) GV: cho học sinh nghiên cứu mục III. - Quá trình thoát hơi nớc của cây chịu ảnh hởng của những nhân tố nào? +) HS: nêu đợc các yếu tố: Nớc, ánh sáng, nhiệt độ +) GV: Chốt ý: *Hoạt động 4 +) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và cho biết: - Thế nào là cân bằng nớc? I. Vai trò của thoát hơi n ớc - Khoảng 2% lợng nớc cây hấp thụ đợc sử dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ cây khỏi h hại bởi nhiệt độ không khí; tạo môi trờng trong . - Thoát hơi nớc là hiện tợng mất nớc qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây tiếp xúc với không khí * Vai trò của thoát hơi n ớc đối với đời sống của cây +Tạo lực hút đầu trên. + Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng + Khí khổng mở cho CO 2 vào cung cấp cho quá trình quang hợp. II. Thoát hơi n ớc qua lá 1. Lá là cơ quan thoát hơi n ớc - Thoát hơi nớc chủ yếu qua khí khổng phân bố ở mặt dới của lá. - Con đờng thoát hơi nớc: + Tầng cutin (không đáng kể) + Khí khổng. 1. Hai con đ ờng thoát hơi n ớc: qua khí khổng và qua cutin + Thoát hơi nớc chủ yếu qua khí khổng, do đó sự điều tiết độ mở khí khổng là quan trọng nhất. - Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lợng nớc trong tế bào khí khổng. Khi no nớc khí khổng mở . Khi mất nớc khí khổng đóng. Tuy nhiên khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn do nó không bọ mất nứơc hoàn toàn. + Thoát hơi nớc qua cutin trên biểu bì lá: Lớp cutin càng dày, thoát hơi nớc càng gảm và ngợc lại. III. Các tác nhân ảnh h ởng đến quá trình thoát hơi n ớc - Các nhân tố ảnh hởng: + Nớc: ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng. + ánh sáng: ảnh hởng đến sự đóng mở của khí khổng: Độ mở của khí khổng tăng từ Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản IV. Củng cố * Cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật tới nớc hợp lí cho cây? Giải thích? * Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi khô hạn khác nhau về cờng độ thoát hơi nớc nh thế nào? Vì sao? V. Dặn dò - Học bài và trả lời câu hỏi Sgk. - Đọc lại kiến thức về vận chuyển các chất trong cây. GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN . hợp. II. Thoát hơi n ớc qua lá 1. Lá là cơ quan thoát hơi n ớc - Thoát hơi nớc chủ yếu qua khí khổng phân bố ở mặt dới của lá. - Con đờng thoát hơi nớc:. biết có mấy con đờng thoát hơi nớc? +) HS: nêu đợc: - Sự thoát hơi nớc ở mặt dới cao hơn mặt trên của lá. - Có hai con đờng thoát hơi nớc là: Qua tầng

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tranh vẽ hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 sách giáo khoa. - Máy chiếu (nếu có) - bài 3- Thoát hơi nước
ranh vẽ hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 sách giáo khoa. - Máy chiếu (nếu có) (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w