Chuyên đề tổ văn

44 627 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chuyên đề tổ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU Chµo mõng quÝ thÇy Chµo mõng quÝ thÇy c« c« §Õn dù §Õn dù chuyªn ®Ò chuyªn ®Ò NGUYN DUY TUN THC S TT NN CM - C M AU Một số kinh nghiệm về phương pháp daùy hoùc môn Ngữ văn THCS NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU A. PhÇn dÉn ln • Như chúng ta đã biết, hiện nay bộ GD & ĐT có rất nhiều chủ trương, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Nhưng theo tôi, dù có đổi mới cái gì, đổi mới như thế nào đi chăng nữa thì yếu tố con người trong chính quá trình dạy học ấy là quan trọng nhất. Con người ở đây không ai khác chính là những con người trực tiếp dạy và học, đó chính là GV và HS. • Gần đây có chủ trương : “Dạy học lấy HS làm trung tâm”, đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn. Nó đặt người học vào trung tâm của việc dạy và học bởi lẽ mục tiêu cuối cùng của việc dạy học là đem kiến thức đến cho HS, làm cho các em trở thành những con người có tri thức, năng động sáng tạo theo kòp nhu cầu phát của cuộc sống hiện đại, vậy thì không gì tốt hơn là việc chính người học chủ động khám phá tiếp thu tích luỹ kiến thức. NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU • • Tuy nhiên, việc dạy và học là một quá trình diễn ra tương tác giữa GV và HS, bên cạnh yêu cầu người học tích cực chủ động thì GV là yếu tố không thể thiếu trong chính quá trình dạy học ấy. Vì nếu không có GV thì việc dạy và học trở thành việc tự học. Mà HS phổ thông các em đều ở lứa tuỏi còn nhỏ, Bác Hồ coi lứa tuổi này là búp trên cành. Do đó phải dạy, phải dỗ, phải hướng dẫn, đònh hướng, phải uốn nắn mới thành người có ích. Vì thế người thầy giáo được coi là có vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học ấy. Chính vì vậy mà người thày có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với các đối tượng HS còn nhỏ, HS ở những vùng khó khăn thiếu thốn, ở những vùng mà cả nhận thức và ý thức học tập của người học còn thấp, còn hạn chế. Ở đó việc chuẩn bò bài, việc học bài cũ và chuẩn bò bài mới của học sinh đều yếu, kể cả việc ngồi học trong lớp nếu người thấy giáo dạy không phù hợp thì việc học tập của học sinh cũng không tích cực, không tốt. • NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU • • Là một GV tâm huyết với nghề, với gần mười năm giảng dạy, bản thân tôi đã tự rút ra được một số kinh nghiệm nhằm kích thích thích được tinh thần học tập của học sinh nâng cao hiệu quả giáo dục của mình. Sau đây xin trình bày một số kinh nghiệm đã đúc kết được và đang được áp dụng khá tốt khá hiệu quả trong quá trình giảng dạy NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU B. MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỤ THỂ. • 1. Một số cách vào bài khi dạy môn Ngữ văn ở trường THCS. • 2. Cách ra đề kiểm tra theo hướng mở ở môn Ngữ văn trong trường THCS. • 3. Cách kích thích khả năng suy nghó nhanh và tinh thần học tập của HS trong giờ học. • 4. Cách giúp HS hình dung và cảm nhận một số hình ảnh , chi tiết trong việc khám phá văn bản đối với những phần khó và mới lạ trong cuộc sống. • 5. Cách phát hiện và viết một chủ đề tự chọn NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU 1. Một số cách vào bài khi dạy môn Ngữ văn ở trường THCS I. Lí do hình thành kinh nghiệm Như chúng ta đã biết, hiện nay tồn ngành Giáo dục đang thực hiện chủ trương dạy học theo chương trình sách giáo khoa ( SGK) mới và đổi mới phương pháp dạy học đó là: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; lấy học sinh làm trung tâm; người thầy giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Người thầy có nhiều cách để gây “tâm thế” học tập tích cực, chủ động của học sinh như phải ln đặt học sinh vào “tình huống có vấn đề”, học sinh ln phải suy nghĩ, phải tư duy, phải chuẩn bị trả lời, phải phát hiện, phải khám phá một cách thích thú mà tự giác, phải hứng thú, mò với cả những cái mà mình đã chuẩn bị, đã biết rồi. NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU Để đạt được điều đó, giáo viên phải tạo ra một số tình huống bất ngờ, thú vị, hấp dẫn, thoải mái, nhằm kích thích việc học tập của học sinh ngay từ phút đầu của tiết học. Một số tiết dạy nếu thiếu “lời vào bài” hoặc thiếu “sự chuẩn bị tạo tình huống khi nhập bài” thì các tiết học thường khô khan, cứng nhắc, học sinh dễ chán nản vì bị “mất hứng” ngay từ đầu, dẫn đến hiệu quả cuối cùng của tiết học sẽ không cao, không đạt được mục tiêu đề ra. Ông bà ta có câu: “Đầu xuôi, đuôi lọt”, một bắt đầu tốt đẹp, một sự “đề ba” đầy hứng khởi sẽ đem đến một quá trình học tập tích cực cho học sinh và tất yếu sẽ đem đến một kết quả tốt đẹp. Sự khởi đầu của một bài học chính là: cách dẫn dắt học sinh vào bài mới, gọi đơn giản đó là cách “vào bài” của giáo viên trong quá trình dạy học. NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU II. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỂ THỰC HIỆN TỐT VIỆC “DẪN DẮT HỌC SINH VÀO BÀI MỚI” TRONG VIỆC GIẢNG DẠY HIỆN NAY. Yêu cầu thứ nhất: Là chúng ta phải gác lại mọi chuyện, mọi tâm sự vui buồn ngoài cửa lớp để bước vào lớp với một tinh thần thoải mái ngay từ đầu. Có như thế, chúng ta mới tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Đừng làm “mất hứng”, đặc biệt là phút “khởi đầu” quan trọng. Gây hứng thú là việc làm mang tính cảm hứng là chủ yếu, nếu giáo viên không có hứng thú thì làm sao làm cho học sinh hứng thú mà học tập được. Yêu cầu thứ hai: Chúng ta phải nghiên cứu kỹ nội dung bài mới trong quá trình soạn giáo án để xem nội dung chính, hay chủ đề chính của bài học là gì. Có như thế khi giới thiệu mới đáp ứng được tính ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, phù hợp…. giữa lời giới thiệu với nội dung bài học Nghiên cứu kỹ mối quan hệ với bài cũ để từ đó tìm ra cách vào bài sao cho: hay nhất; ngắn gọn nhất; bất ngờ lí thú, hấp dẫn nhất mà học sinh vẫn lĩnh hội được nội dung chính cần tìm hiểu của bài học . NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M AU Từ hai yêu cầu trên, mục đích cuối cùng là làm sao chỉ một việc “vào bài” nhưng phải đạt được các mục đích sau: 1- Vừa ổn định được tình hình lớp, nắm bắt được tình hình học sinh. 2- Vừa gây ấn tượng cho người học . 3- Vừa kiểm tra được bài cũ. 4- Vừa vào được bài mới. 5- Vừa dùng phần “vào bài” này để khám phá một phần kiến thức trong bài học (thay cho các ví dụ khó hiểu ở SGK). [...]... chuyện đời thường : Trong 07 đề văn kể chuyện ở SGK Ngữ văn 6 tập I trang 119 , em thích nhất đề nào ? Hãy chép ra giấy kiểm tra , và viết một bài văn theo yêu cầu của đe àbài đó Bài viết số 4 – Văn miêu tả : Em hãy viết bài văn miêu tả về một loài cây mà em yêu thích nhất Bài viết số 5 – Văn tả người :Trong các đề văn miêu tả ở SGK Ngữ văn 6 tập II trang 94 , em thích nhất đề nào ? Hãy chép ra giấy kiểm... viết một bài văn theo yêu cầu của đề bài đó Bài viết số 6 – Văn miêu tả sáng tạo : Em hãy chọn 1 trong 4 đề văn ở SGK Ngữ văn 6 tập II trang 112 chép ra giấy kiểm tra , và viết bài văn theo yêu cầu của đề bài đó • • • • • • • NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M • • • • • • • 2.Ở lớp 9 : Bài viết số 1 - Văn thuyết minh : Hãy giới thiệu về một loài cây mà em yêu thích Bài viết số 2 – Văn tự sự có... THC S TT NĂN CĂM - CÀ M • ª Xin chú ý thêm là : Hiện nay trong đề kiểm tra ở phân môn Văn và Tiếng • Việt , thì ngoài phần trắc nghiệm ra, phần tự luận cũng thường là phần Tập làm văn – thường có yêu cầu là viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn có sử dụng các kiến thức của phần Tiếng Việt hay phần Văn Do đó chúng ta cũng phải chú ý đến cách ra đề theo hướng mở như đã trình bày ở trên để học sinh phát huy... Như vậy, ở lớp 6 Học kỳ I có 03 bài văn kể chuyện thì 02 bài còn l cũng ra đề theo kiểu tương tự như thế Một ví dụ khác là cũng ở lớp 6 Học kỳ II – bài viết số 5 – văn • Miêu tả cũng vậy, đề bài yêu cầu là tả về cây cối hay tả về một cảnh thiên nhiên hay một cảnh sinh hoạt NGUYỄN DUY TUẤN THC • S TT NĂN CĂM - CÀ M Khi ra đề này , đa số giáo viên chúng ta cũng ra một đề theo kiểu : hướng về một đối tượng... thơ cùng tên của nhạc sĩ Đỗ Trung Qn, mà: thơ - văn gọi chung là văn chương” Khi ta đọc, ta nghe thì văn chương gây cho ta những tình cảm tốt đẹp ấy Đó chính là ý nghĩa, là tác dụng của văn chương Vậy văn chương có những tác dụng, ý nghĩa nào nữa? Đây chính là nội dung bài học hơm nay mà thầy trò ta cần tìm hiểu Vậy chúng ta mở SGK trang… học bài “Ý nghĩa văn chương” (giáo viên ghi tựa bài lên bảng-... ra các đề ở hai khối lớp 6 và 9 để đồng nghiêïp tham khảo ) 1.Ở lớp 6 : Bài viết số 1 – Văn tự sự : Em hãy kể lại một truyện : truyền thuyết hoặc cổ tích đã được học mà em thích nhất Bài viết số 2 – Văn tự sự : giáo viên có thể ra hai đề cho học sinh lựa chọn như : Đề 1 Em hãy kể về một việc tốt mà em đã làm , hoặc một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi , hay một lần mắc lỗi khó quên của mình Đề 2.Em... dẫn đến vấn đề trên thì có rất nhiều lí do , nhưng theo tôi có một lí do tôi cho là quan trọng mà tôi đã phát hiện ra trong quá trình giảng dạy đó là ở CÁCH RA ĐỀ Ở PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN CỦA GIÁO VIÊN trong quá trình kiểm tra NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M • Như chúng ta đã biết , phân môn Tập làm văn là môn tích hợp của hai phân môn Tiếng Việt và Ngữ văn Để làm tốt phần Tập làm văn thì học... dạy tôi rút ra kinh nghiệm để khắc phục vấn đề trên là cần phải :THAY ĐỔI CÁCH RA ĐỀ Ở PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN để học sinh có điều kiện phát huy tối đa khả năng làm bài của mình Vậy cách ra đề như thế nào ? (xin được trình bày • ở phần nội dung ) NGUYỄN DUY TUẤN THC S TT NĂN CĂM - CÀ M • • • • • • • • • II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY và BIỆN... bằng lời văn của mình , có sử dụng các yếu tố miêu tả Bài viết số 3 : Văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm : Hãy kể lại một kỷ niện đáng đáng nhớ nhất của em , trong đó có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm Bài viết số 4 : Văn nghò luận về một hiện tượng trong đời sống : Trong đời sống học sinh hiện nay có rất nhiều vấn đề cần quan tâm , em quan tâm đến vấn đề nào nhất? Viết bài văn nghò... đương với 175 tiết / năm , đó là chưa kể đến các chủ đề tự chọn Trong đó , riêng phân môn Tập làm văn ở lớp 6,7,8 chỉ chiếm từ 48 đến 50 tiết / năm , lớp 9 là 58 đến 60 tiết /năm Như vậy số tiết của phân môn Tập làm văn là không nhiều (50/140 và 60/175 so với tổng số tiết của hai phân môn còn lại ) Nhưng số bài kiểm tra và số con điểm của môn Tập làm văn thì lại chiếm một nửa , lớp 6, 8 , 9 là 3/6 bài/một . thơ - văn gọi chung là văn chương”. Khi ta đọc, ta nghe thì văn chương gây cho ta những tình cảm tốt đẹp ấy. Đó chính là ý nghĩa, là tác dụng của văn chương • 1. Một số cách vào bài khi dạy môn Ngữ văn ở trường THCS. • 2. Cách ra đề kiểm tra theo hướng mở ở môn Ngữ văn trong trường THCS. • 3. Cách kích thích

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan