1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh

80 256 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Chương này giúp người học hiểu được được những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh như: Khái niệm cơ bản về bệnh, khái niệm về bệnh căn, khái niệm về bệnh sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH  NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG SINH LÝ BỆNH NỘI DUNG • Mở đầu • Những khái niệm bệnh • Khái niệm bệnh • Khái niệm bệnh sinh học 1.MỞ ĐẦU • Những khái niệm sinh lý bệnh hình thành trình đấu tranh lâu dài chống bệnh tật lịch sử y học • Nó ln bị thay đổi sau phát minh để đến gần thật 1.MỞ ĐẦU • Những khái niệm SLB là: Khái niệm bệnh Khái niệm bệnh Khái niệm chế bệnh sinh • Nắm vững khái niệm giúp có hướng đắn thực hành lâm sàng hành nghề 2.KHÁI NIỆM BỆNH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM BỆNH • Khi chưa có khoa học tượng tự nhiên thần bí (ma quỉ) • Khi có tôn giáo tượng chúa trời • Khơng khoa học tơn giáo ngự trị trải qua thời kỳ khác có thuyết khác 2.KHÁI NIỆM BỆNH Thời kỳ cổ đại tôn giáo Trung hoa: Vũ trụ lực (âm dương) với yếu tố ngũ hành chi phối Con người vũ trụ bị chi phối Sức khoẻ tình trạng cân hồ hợp nhân tố Bệnh cân hoà hợp 2.KHÁI NIỆM BỆNH Thời kỳ cổ đại tơn giáo • Hy lạp - La mã: Cân vũ trụ Cân yếu tố (đất, khí, lửa, nước) hay dịch người (máu đỏ, máu đen, mật vàng niêm dịch) 2.KHÁI NIỆM BỆNH Thuyết học • Descartes: xem người máy, với bệnh Khi máy móc bị thiếu nhiên liệu dầu mỡ, phụ tùng Quan niệm đơn giản mức hoạt động thể 2.KHÁI NIỆM BỆNH • Cơ học đại: Các nhà vật lý học Schroedinger cho khơng có khác biệt tượng sống khơng sống, mà có khác biệt trình phức tạp đơn giản, sinh vật vật sinh vật • Cơ học phát triển: thấy môn sinh học môn điều khiển học 2.KHÁI NIỆM BỆNH Thuyết hóa học • Có từ thời thượng cổ (khoa học thần bí) tìm thuốc trường sinh, bệnh rối loạn cân hoá chất thể • Nữa đầu kỷ 18: Chú ý đến enzyme => trình sinh lý thể hoạt động enzyme đặc hiệu khác (Silviux) 4.Khái niệm bệnh sinh học • • Phản ứng tang sinh bạch cầu giảm LS bệnh khơng điển hình, kéo dài, tái phát dễ • Hiệu giá ngưng kết phản ứng huyết thấp (ít kháng thể) 4.Khái niệm bệnh sinh học BỆNH PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU QUA CƠ CHẾ PHẢN XẠ Đường thần kinh • Kích thích bệnh lý gây tổn thương tổ chức, rối loạn chuyển hoá, RL chức 4.Khái niệm bệnh sinh học • Tại chỗ: -> kích thích thụ thể -> phản xạ - Chuỗi phản ứng tồn thân Ví dụ: chấn thương nặng -> tổn thương + RL phản xạ -> sốc Đau -> tăng catecholamin -> RL vi tuần hoàn; Đau -> tăng acetylcholin -> phản ứng sinh vật Điều trị: phóng bế novocain, tiêm morphin -> phòng sốc 4.Khái niệm bệnh sinh học • Có thể phát sinh bệnh phản xạ có điều kiện Sau nhiều lần kết hợp với kích thích bệnh lý, kích thích khơng liên quan (có điều kiện) gây bệnh Tiêm dung dịch sinh lý cho chó -> gây nhiễm độc 4.Khái niệm bệnh sinh học Đường thần kinh thể dịch • Sinh lý = điều tiết chức (võ não - đồi - yên) tăng -> gây bệnh thích ứng phòng ngự không đặc hiệu 4.Khái niệm bệnh sinh học BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA TẠI CHỖ VÀ TỒN THÂN Quan niệm sai lầm • Viếc-sốp: -> bệnh = q trình chỗ • Sai: viêm chỗ chịu ảnh hưởng toàn thân ngược lại 4.Khái niệm bệnh sinh học Quan điểm khoa học chỗ tồn thân • Bệnh phản ứng toàn thân biểu chỗ chủ yếu Q trình chỗ phụ thuộc tình trạng tồn thân đồng thời ảnh hưởng sâu sắc đến toàn thân 4.Khái niệm bệnh sinh học Quan điểm khoa học chỗ toàn thân Toàn thân -> chỗ, tuỳ phản ứng thể diễn biến khác nhau, "khơng có bệnh nhân hồn tồn giống nhau" Cách chữa đơng y lấy tồn thân (vượng) -> giảm chỗ 4.Khái niệm bệnh sinh học • Tại chỗ -> toàn thân: tuỳ mức độ bệnh Ví dụ: chấn thương -> sốc (RL nhiều chức năng) • Kết luận: không tách rời -> chữa kết hợp (tránh coi trọng chỗ) 4.Khái niệm bệnh sinh học QUAN HỆ NHÂN QUẢ VÀ VÒNG XOẮN BỆNH LÝ • Q trình bệnh sinh: ngn nhân -> hậu -> nguyên nhân -> hậu -> làm nặng thên khâu trước (vòng xoắn bệnh lý) bệnh phát triển -> nặng dần Ví dụ: sốc, suy tim, ỉa chảy Kết luận: tìm khâu cắt vòng xoắn bệnh lý 4.Khái niệm bệnh sinh học • Chấn thương -> hưng phấn TKTW -> ức chế TKTW => RL tuần hồn, RL hơ hấp, RL nội tiết, RL chuyển hóa => thiếu oxy -> ức chế TKTW Điều trị: cắt đứt, phá vỡ vòng xoắn, trừ bỏ rối loạn, phục hồi chức 4.Khái niệm bệnh sinh học CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH • Phụ thuộc khả phòng ngự gồm: Sinh kháng thể Thực bào Giải độc gan 4.Khái niệm bệnh sinh học CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH Thải trừ (nôn, ỉa, đái ) Tăng sinh tế bào Bù đắp: thượng thận, phổi, thận (cắt bên, bên bù đắp) Ví dụ: não Pasteur ( 46 -75 tuổi) 1/2 não teo -> gần 100 phát minh 4.Khái niệm bệnh sinh học • Thấy rõ chức phòng ngự có ý nghĩa vơ quan trọng q trình khơi phục sức khoẻ • Khơng nên q mức có hại -> nôn thải trừ chất độc Song nôn nhiều gây nước điện giải mức thể 4.Khái niệm bệnh sinh học Sốt phản ứng thích ứng phòng ngự Song sốt cao kéo dài -> rối loạn chuyển hóa ảnh hưởng xấu đến thể ... • Những khái niệm SLB là: Khái niệm bệnh Khái niệm bệnh Khái niệm chế bệnh sinh • Nắm vững khái niệm giúp có hướng đắn thực hành lâm sàng hành nghề 2.KHÁI NIỆM BỆNH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI...NỘI DUNG • Mở đầu • Những khái niệm bệnh • Khái niệm bệnh • Khái niệm bệnh sinh học 1.MỞ ĐẦU • Những khái niệm sinh lý bệnh hình thành trình đấu tranh lâu dài chống bệnh tật lịch sử y học... tử vong 2.KHÁI NIỆM BỆNH • Xử trí điều trị: hạn chế huỷ hoại, tăng cường chế phòng ngự sinh lý, hướng tiến triển bệnh cân sinh lý 2.KHÁI NIỆM BỆNH Bệnh hạn chế khả thích nghi thể • Cơ thể tồn

Ngày đăng: 23/01/2020, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w