1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh được phân lập tại Bệnh viện An Bình từ 1/10/2012 đến 31/5/2013

8 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 490,55 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết trình bày về vi khuẩn và đề kháng kháng sinh, theo dõi khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh để có thể biết được thực trạng đề kháng và đánh giá được hiệu quả của kháng sinh trị liệu.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN   GÂY BỆNH ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH   TỪ 1/10/2012 ĐẾN 31/5/2013  Trần Thị Thủy Trinh*, Nguyễn Thanh Bảo**  TĨM TẮT  Mở đầu: Vi khuẩn và đề kháng kháng sinh ln là vấn đề thời sự của Y tế tồn cầu. Theo dõi khuynh hướng  đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh là một u cầu để có thể biết được thực trạng đề kháng và đánh giá  được hiệu quả của kháng sinh trị liệu.  Mục tiêu: Xác định:(1) tỉ lệ các tác nhân gây bệnh; (2) tỉ lệ các loại vi khuẩn phân bố theo vị trí nhiễm khuẩn  từ bệnh nhân; (3) tỉ lệ và khuynh hướng đề kháng kháng sinh của VK; (4) tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột  sản xuất men β‐lactamase phổ rộng (ESBL).  Đối tượng ‐ Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mơ tả cắt ngang với 704 chủng vi khuẩn được phân lập  tại phòng Vi sinh của bệnh viện từ 1/10/2012 đến 31/5/2013.  Kết quả: Đa số mẫu cấy được phân lập từ nhiễm khuẩn vết mổ, da – mơ mềm (39,3%), nhiễm khuẩn đường  hơ hấp (36,2%) và nhiễm khuẩn đường tiểu (19,7%). Vi khuẩn Gram âm chiếm đa số tác nhân gây bệnh (78%),  trong đó trực khuẩn Gram âm đường ruột chiếm ưu thế nhất (45,6%). 8 loại vi khuẩn thường gặp nhất là E. coli  (21,2%),  Klebsiella  spp.  (13,9%),  M.  catarrhalis  (9,9%),  S.  aureus  (9,5%),  P.  aeruginosa  (8,8%),  E.  faecalis  (7,1%), Enterobacter spp. (7,1%) và Acinetobacter spp. (5,5%). Mức độ kháng thuốc rất đa dạng và có khuynh  hướng gia tăng đề kháng ở S. aureus, trực khuẩn Gram âm đường ruột và Acinetobacter spp. S. aureus kháng  penicillin 98,3%, MRSA 70,7%, còn nhạy linezolid, vancomycin 100% với 85,4% có MIC vancomycin 0,5mg/L.  Trực khuẩn Gram âm đường ruột đề kháng cao với ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporins thế hệ II, III; và đề  kháng  thấp  với  ampicillin‐sulbactam,  ticarcillin‐clavulanate,  piperacillin‐tazobactam,  cefoperazone‐sulbactam,  cefepime, tobramycin, amikacin, ertapenem, imipenem và meropenem. Tỉ lệ sinh ESBL 29,9%. P. aeruginosa đề  kháng thấp 60% với các kháng sinh theo khuyến cáo của CLSI.  Kết luận: Kháng sinh đồ ln là cơ sở để bác sĩ lâm sàng quyết định chọn lựa kháng sinh. Cần có chiến lược  sử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh.  Từ khóa: Đề kháng kháng sinh, Vi khuẩn Gram âm, trực khuẩn Gram âm đường ruột, MRSA, MIC, ESBL,  CLSI, kháng sinh đồ.  ABSTRACT  ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA ISOLATED IN THE MICROBIOLOGY LAB   OF LABORATORY DEPARTMENT OF AN BINH HOSPITAL FROM 1/10/2012 TO 31/5/2013  Tran Thi Thuy Trinh, Nguyen Thanh Bao, Cao Minh Nga    * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 296 ‐ 303  Background:  Bacteria  and  antibiotic  resistance  are  always  an  actual  problem  of  the  World’s  Medicine.  Monitoring antibiotic resistance trends is a critical necessity to recognize the current situation of resistance and  evaluate antimicrobial therapy.  Objectives:  To  determine:  (1)  the  rates  of  infectious  pathogens;  (2)  the  infectious  pathogens’  rates  of  patients’  infected  sites;  (3)  the  rates  and  the  trend  of  antibiotic  resistance;  (4)  the  rates  of  ESBL‐producing  * Khoa Vi sinh – Bệnh viện An Bình  ** BM Vi sinh – Khoa Y – Đại học Y Dược TP. HCM.  Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Thủy Trinh ĐT: 0989110298 Email: thuytrinhtran1967@yahoo.com  296 Chuyên Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014  Nghiên cứu Y học Enterobacteriaceae.  Method:  Prospective,  descriptive  and  cross‐sectional  study  with  704  pathogenic  bacteria  isolated  at  the  Microbiology Lab of the hospital from 1/10/2012 to 31/5/2013.  Results: Most of the culture samples came from the skin – soft tissue (39.3%), the lower respiratory tract  (36.2%) and the urinary tract infection (19.7%). Most of pathogens isolated were Gram negative bacilli (78%)  with  the  highest  were  Enterobacteriaceae  (45.6%).  The  most  bacteria  were  E.  coli  (21.2%),  Klebsiella  spp.  (13.9%),  M. catarrhalis  (9.9%),  S.  aureus  (9.5%),  P.  aeruginosa  (8.8%), E. faecalis  (7.1%), Enterobacter spp.  (7.1%) and Acinetobacter spp. (5.5%). The antibiotic resistant level of pathogenic bacteria was multiform and had  a trend of increasing resistance in S. aureus, Enterobacteriaceae and Acinetobacter spp. S. aureus was completely  resistant to penicillin 98.3%, MRSA was 70.7% and sensitive with the rate 100% to linezolid and vancomycin  (85.4% MIC vancomycin 0.5mg/L). Enterobacteriaceae had high antibiotic resistance to ampicillin, cotrimoxazol,  cephalosporins  2nd,  3rd  generations;  and  low  resistance  to  ampicillin‐sulbactam,  ticarcillin‐clavulanate,  piperacillin‐tazobactam,  cefoperazone‐sulbactam,  cefepime,  tobramycin,  amikacin,  ertapenem,  imipenem  and  meropenem.  The  rate  of  ESBL‐producing  Enterobacteriaceae  was  29.9%.  P.  aeruginosa  had  low  resistance  (2mg/L.  Tham  khảo  nghiên  cứu  của  T.T.T.Nga  BV  Chợ  Rẫy  năm 2008, S. aureus có MIC cao hơn nhiều so với  nghiên  cứu  của  chúng  tơi:  100%  chủng  có  MIC  ≥1,5mg/L và đến 51% chủng có MIC ≥2mg/L(15).  E. faecalis là nguyên nhân gây nhiễm khuẩn  đường tiểu đứng thứ hai trong nghiên cứu này.  Theo  khuyến  cáo  của  WHO,  kháng  sinh  lựa  chọn hàng đầu cho Enterococci là AM. Ở Biểu đồ  5, E. faecalis kháng AM 8,5%, tỉ lệ này thấp so với  nghiên cứu của BV Thống Nhất năm 2005 – 2007  (24%)(4)  và  nghiên  cứu  ASTS  2006  (32,8%)(8).  E.  faecalis còn kháng thấp với PEN (2%) và F (4%).  Đặc  biệt,  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  chưa  phát hiện E. faecalis kháng kháng sinh dự trữ VA  và  LZ  nhưng  trong  các  nghiên  cứu  ASTS  năm  2006(8), BV Thống Nhất năm 2005 – 2007(4) và BV  Chợ  Rẫy  năm  2010  ‐2011(14)  đã  xuất  hiện  chủng  kháng  VA  (6,9%,  3,54%  và  3%  theo  thứ  tự).  Chúng ta cần cân nhắc khi chỉ định dùng VA vì  Enterococci kháng VA đang là một thách thức lớn  của y học.  M.  catarrhalis  (Biểu  đồ  6)  là  tác  nhân  gây  bệnh đứng hàng đầu trong nhiễm khuẩn hô hấp  ở  nghiên  cứu  này.  AM  trước  đây  thường  được  xem  là  kháng  sinh  đặc  trị  hữu  hiệu  cho  các  nhiễm  khuẩn  M.  catarrhalis  đã  đề  kháng  đến  66,7%.  Tuy  nhiên  tỉ  lệ  đề  kháng  của  chúng  tôi  vẫn thấp hơn khi so sánh với nghiên cứu tại Thái  Lan  năm  2000  (kháng  100%)(5)  và  tại  Malaysia  năm 1999 (kháng 79%)(11).  Ở  Biểu  đồ  7,  P.  aeruginosa  đề  kháng  tương  đối thấp (75%  với  SXT  và  cephalosporins  thế  hệ  III.  Chúng  kháng  >50%  với  PTZ,  TCC,  CPM,  aminoglycosides  và  fluoroquinolones.  Acinetobacter  chỉ  còn  kháng  thấp  với  Cs  (12,8%).  Đáng  chú  ý  là  đối  với  carbapenems  đang  được  xem  là  nhóm  kháng  sinh mạnh nhất hiện nay thường được lựa chọn  điều trị sau cùng thì Acinetobacter đã kháng IMI  64,1%  và  MEM  64,9%.  So  sánh  với  nghiên  cứu  tại BV chúng tơi năm 2008(8), Acinetobacter trong  nghiên cứu này có sự gia tăng đề kháng ở tất cả  các kháng sinh thử nghiệm. Đây là vấn đề đáng  lo  ngại  cho  các  nhà  lâm  sàng  và  quản  lý.  Tuy  nhiên, tỉ lệ kháng của Acinetobacter trong nghiên  cứu  này  vẫn  thấp  hơn  rất  nhiều  so  với  nghiên  cứu của BV Chợ Rẫy 2009(15) và của L.T.T.Hà và  cộng sự năm 2011 tại 7 BV ở TP. HCM(9).  Ở Biểu đồ 8, E. coli chiếm tỉ lệ cao nhất trong  nghiên cứu này đã kháng cao với cephalosporins  thế  hệ  III  (41,6‐62,4%),  fluoroquinolones  (61,8‐ 66,4%),  kháng  thấp  50%  có  tetracycline,  chloramphenicol,  trimethoprim‐  sulfamethoxazole,  doxycycline  và  rifampin.  S.  aureus  còn  nhạy  100%  với  linezolid  và  vancomycin  với  85,4%  MIC  0,5mg/L  và  khơng  phát hiện chủng có MIC>2mg/L. (2) Trực khuẩn  Gram âm đường ruột được phân lập nhiều nhất  là  E. coli,  Klebsiella  spp.  và  Enterobacter  spp.  Các  vi  khuẩn  này  có  sự  gia  tăng  đề  kháng  đặc  biệt  đối  với  nhóm  kháng  sinh  dự  trữ  carbapenems.  302 Các kháng sinh còn nhạy >50% gồm: ampicillin‐ sulbactam,  ticarcillin‐clavulanate,  piperacillin‐ tazobactam,  cefoperazone‐sulbactam,  cefepime,  tobramycin,  amikacin,  ertapenem,  imipenem  và  meropenem.  (3)  P.  aeruginosa kháng  tương  đối  thấp (50%  với  ticarcillin‐clavulanate,  piperacillin‐ tazobactam,  cefoperazone‐sulbactam,  ceftazidime,  cefepime,  gentamicin,  tobramycin,  amikacin,  ciprofloxacin,  levofloxacin,  imipenem  và meropenem. (4) Acinetobacter spp. có tỉ lệ đề  kháng  kháng  sinh  cao  nhất  trong  nghiên  cứu  này.  Kháng  sinh  nhạy  >50%  chỉ  còn  cefoperazone‐sulbactam  (84,6%).  Acinetobacter  kháng cao với nhóm carbapenems được  xem là  nhóm  kháng  sinh  mạnh  nhất  hiện  nay.  (5)  M.  catarrhalis  đề  kháng  ampicillin  66,7%  nhưng  còn  nhạy  cao  với  amoxicillin‐clavulanic  acid  (89,1%)  và  ampicillin‐sulbactam  (89,2%).  (6)  E.  faecalis nhạy >50% với penicillin, nitrofurantoin,  ampicillin,  rifampin,  levofloxacin,  chloramphenicol;  và  còn  nhạy  100%  với  vancomycin và linezolid.  Tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sinh  ESBL  là  29,9%  trong  đó  E.  coli  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  49,7%,  Klebsiella  sinh  ESBL  là  19,4%  và  Enterobacter là 6%.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ Y tế (2011). Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh  tại 15 BV Việt Nam năm 2008 – 2009. Báo cáo của Bộ Y tế phối  hợp với Dự án Hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh GARP  Việt Nam và Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford.  Braford PA (2001). Extended Spectrum Beta‐Lactamases in the  21st  Century:  Characterization,  Epidemiology  and  Detection  of This Important Resistant Threat. Clinical Microbiology Rev.  14: 933‐951.  Cao Minh Nga (2008). Sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh  thường gặp tại BV Thống Nhất trong năm 2006. Tạp chí Y Học  TP. HCM tập 12 – Phụ bản của số 1– 2008: 194 – 200.  Cao  Minh  Nga,  Lục  Thị  Vân  Bích,  Nguyễn  Thị  Túy  An,  Võ  Trần  Vương  Di  (2010).  Sự  đề  kháng  kháng  sinh  của  các  vi  khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở người lớn. Tạp chí  Y Học TP. HCM tập 14 – Phụ bản của số 1‐ 2010: 490 – 496.  Critchley IA, Blosser‐Middleton R, et al (2002). Antimicrobial  Resistance  among  Respiratory  Pathogens  Collected  in  Thailand during 1999‐2000. J Chemother; 14(2):147‐154  Chuyên Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014  10 Dương  Hồng  Phúc,  Hoàng  Tiến  Mỹ  (2010).  Sự  đề  kháng  kháng sinh của các vi khuẩn được phân lập tại BV Đại học Y  Dược TP. HCM. Tạp chí Y Học TP. HCM tập 14 – Phụ bản của  số 1 – 2010: 480 – 486.  Hawser  SP, Bouchillon  SK, Hoban  DJ, Badal  RE, Hsueh  PR, Paterson  DL.  (2009).  Emergence  of  High  Levels  of  Extended‐Spectrum‐β‐Lactamase‐Producing  Gram  Negative  Bacilli  in  the  Asia‐Pacific  Region:  Data  from  the  Study  for  Monitoring  Antimicrobial  Resistance  Trends  (SMART)  Program, 2007. Antimicrobial Agents and Chemotherapy, Vol. 53,  No. 8, p. 3280–3284.  Hoàng  Thị  Phương  Dung,  Nguyễn  Thanh  Bảo,  Võ  Thị  Chi  Mai  (2010).  Khảo  sát  trực  khuẩn  gram  âm  sinh  men  beta‐ lactamase phổ rộng phân lập tại BV ĐHYD TP. HCM. Tạp chí  Y Học TP. HCM Tập 14, Phụ bản của Số 1, 2010: 487 ‐ 490.  Lê  Thị  Thanh  Hà,  Lê  Quốc  Thịnh,  Nguyễn  Trọng  Chính,  Phan  Quốc  Hồn,  Trần  Duy  Anh,  Tăng  Chí  Thượng,  Đỗ  Quốc Huy, Phạm Thị Quỳnh Giao, Lê Thị Anh Thư, Trần Thị  Thanh  Nga,  Đồn  Mai  Phương,  Nguyễn  Thị  Nam  Liên,  Nguyễn  Phương  Dung  và  cs  (2012).  Nghiên  cứu  tình  hình  kháng  thuốc  của  Acinetobacter  baumannii  phân  lập  được  ở  7  BV tại Việt Nam. Tạp chí Y Học Thực Hành 2012, 831: 21‐26.  Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Đức Hiền, Đồn Mai Phương, Võ  Thị Chi Mai, Ngơ Thị Thi & Đặng Thu Hằng, Chu Thị Nga,  Đồn Thị Hồng Hạnh & Bùi Văn Tạo, Nguyễn Thị Nam Liên,  Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phan Văn Bé Bảy & Nguyễn Thị Tâm  Tuyền và cs (2006). Theo dõi sự đề kháng kháng sinh của vi  khuẩn  gây  bệnh  thường  gặp  ở  Việt  Nam  6  tháng  đầu  năm  2006”.  Báo  cáo  của  hoạt  động  Antibiotic  Susceptibility  Test    Nhiễm 11 12 13 14 15 16 Nghiên cứu Y học Surveillance (ASTS) được Tổ chức phát triển quốc tế của Thụy  Điển tài trợ. Thông tin Dược lâm sàng 10: 24‐42.  Rohani,  et  al  (1999).  Antimicrobial  Resistance  among  Respiratory  Pathogens  Collected  in  Malaysia.  Int  Med  Res  J  1999; 3: 57.  Song  JH  (2004).  Surveillance  of  antimicrobial  resistance  –  Strategic plan in Asia. Satellite symposium of WPCID 2004.  Trần Thị Thanh Nga (2010). Nhiễm khuẩn và đề kháng kháng  sinh tại BV Chợ Rẫy năm 2008‐2009. Tạp chí Y Học TP. HCM  tập 14 – Phụ bản của số 2– 2010: 690 – 694.  Trần Thị Thanh Nga  (2012).  Các  tác  nhân  gây  nhiễm  khuẩn  đường  tiết  niệu  thường  gặp  và  đề  kháng  kháng  sinh  tại  BV  Chợ  Rẫy  năm  2010‐2011.  Tạp chí Y học thực hành số 831  năm  2012. Trang 33‐36.  Trần Thị Thanh Nga và cs (2009). Kết quả khảo sát nồng độ  ức chế tối thiểu của vancomycin trên 100 chủng Staphyloccocus  aureus được phân lập tại BV Chợ Rẫy từ 5‐8/2008. Tạp chí Y học  TP HCM, tập 13, phụ bản của số 1, 2009: 295‐299.  Trần Thị Thủy Trinh, Phạm Hùng  Vân (2008). Tình hình đề  kháng kháng sinh của vi khuẩn được phân lập tại Phòng vi  sinh BV An Bình từ 07/2007 đến 06/2008. Hội nghị khoa học kỹ  thuật BV An Bình năm 2008. Nội san BV An Bình số 37.    Ngày nhận bài báo: 07/11/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/11/2013  Ngày bài báo được đăng: 05/01/2014  303 ... khơng  chỉ  cho  bệnh nhân,  thân  Khảo sát tình trạng đề kháng kháng sinh của nhân  bệnh nhân  mà  cho  cả  bệnh vi n;  vì  vi c  các  vi khuẩn phân lập được tại bệnh vi n  An điều trị khó khăn sẽ đưa đến tổn thất về chi phí ... cắt  ngang  với  đối tượng là các vi khuẩn được phân lập thường  qui tại bệnh vi n trong thời gian nghiên cứu.  Tiêu chuẩn chọn mẫu  (1) Các vi khuẩn được phân lập thường qui  tại bệnh vi n (BV). (2) Ở mẫu đàm, chỉ chọn các ... TP HCM, tập 13, phụ bản của số 1, 2009: 295‐299.  Trần Thị Thủy Trinh, Phạm Hùng  Vân (2008). Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn được phân lập tại Phòng vi sinh BV An Bình từ 07/2007 đến 06/2008. Hội nghị khoa học kỹ 

Ngày đăng: 23/01/2020, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN