1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo đường mạch máu để chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

5 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật tạo đường mạch máu để chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Nghiên cứu tiến hành mô tả từng trường hợp lâm sàng gồm 119 ca hẫu thuật trên 95 bệnh nhân.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO ĐƯỜNG MẠCH MÁU   ĐỂ CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG   Võ Phước Khương*, Phạm Văn Bùi**   TĨM TẮT  Mục tiêu: Đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật tạo đường mạch máu để chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện  Nguyễn Tri Phương.  Phương  pháp:  phương pháp nghiên cứu mơ tả từng trường hợp lâm sàng. 119 phẫu thuật trên 95 bệnh  nhân gồm 33 nam và 62 nữ, tuổi từ 19 đến 87 (TB: 55,2±16,24 tuổi). Vị trí mổ ở cổ tay trái gồm 85 trường hợp,  17 trường hợp ở cẳng tay trái, 14 ở cổ tay phải, 1 trường hợp ở cẳng tay phải và 2 ở khuỷu. Nối tận‐bên hoặc  bên‐bên tĩnh mạch và động mạch bằng chỉ Prolene 7.0, mũi khâu vắt.   Kết  quả:  Tỉ  lệ  thành  cơng  là  80%.  Thời  gian  mổ  từ  45phút  đến  180phút  (TB:  76,17  ±20,14  phút  ).  15  trường hợp mổ lại 2 lần, 3 trường hợp mổ 3 lần và 1 mổ 4 lần. 2 trường hợp biến chứng hội chứng “cướp máu”,  1 trường hợp vỡ phình mạch ở đường nạch máu, khơng có trường hợp suy tim.   Kết luận: Phẫu thuật tạo đường mạch máu bằng phương pháp tạo lỗ dò động‐tĩnh nạch ở tay là an tồn và  hiệu quả ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối điều trị thận nhân tạo.   Từ khóa: đường dò tĩnh mạch, thận nhân tạo, tỉ lê thơng thống  ABSTRACT  VASCULAR ACCESS FOR HEMODIALYSIS AT THE NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL  Vo Phuoc Khuong, Pham Van Bui  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 39 ‐ 43  Aims: This study was to initially evaluate the safety and efficacy of internal arteriovenous fistula procedure  for hemodialysis at the Nguyen Tri Phuong hospital.  Methods: 119 internal arteriovenous fistulas created in 95 patients (33men and 62 women) at our hospital  from  May  2011  to  august  2012.  The  ages  of  the  patients  ranged  from  19  to  87,  with  a  mean  age  of  55.2  years±16.24. 85 AV fistula at the left wrist, 17 AVF in the left forearm, 14 AVF at the right wrist, 1 in the right  forearm and 2 at the elbow. An end‐to‐side or side‐to‐side fistula was created using continuous 7/0 polypropylene  vascular sutures.  Results: The patency rate was 80%. Mean operative time was 76.17 minutes ± 20.14 (range from 45 to 180  minutes). In order to continue their treatment, 19 patients needed more than one fistula. The “steal” syndrome  occurred in 2 patients. One aneurysm was breakdown from pressure necrosis.  Conclusions:  Internal  arteriovenous  fistula  was  the  safety  and  efficacy  procedure  for  management  of  patients with end‐stage renal failure.  Keyword: arteriovenous fistula, hemodialysis, patency    giới  thiệu  phương  pháp  thận  nhân  tạo  như  là  ĐẶT VẤN ĐỀ  một  phương  pháp  giúp  người  bệnh  thận  giai  Bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cần phải  đoạn cuối duy trì cuộc sống trong một thời gian  điều trị thay thế thận. Năm 1943, Kolff và cs(8) đã  dài. Mỗi lần chạy thận nhân tạo (CTNT), người  * Khoa ngoại thận‐ tiết niệu BV Nguyễn Tri Phương  **BV Nguyễn Tri Phương   Tác giả liên lạc: Bs Võ Phước Khương  ĐT: 0903740583  Email: vpkhuong@yahoo.com  40 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013  Nghiên cứu Y học bệnh  cần  một  đường  mạch  máu  để  kết  nối  với  hệ thống máy thận nhân tạo (TNT). Năm 1960,  Quinton  và  Scribner(12)  giới  thiệu  phương  pháp  đặt  ống  nòng  đơi  có  kết  nối  ngồi  vào  động  mạch  (ĐM)  ở  tay  và  tĩnh  mạch  (TM)  kế  cận.  Năm 1985, Krupski và cs(9) mơ tả phương pháp  đặt qua da ống kim luồng lớn vào TM lớn (TM  dưới  đòn,  TM  đùi  hoặc  TM  cảnh  trong).  Hai  phương  pháp  này  giúp  bệnh  nhân  có  đường  mạch  máu  sớm  để  CTNT,  nhưng  chúng  chỉ  là  đường mạch máu tạm thời, được sử dụng từ vài  tuần  đến  vài  tháng  và  có  nguy  cơ  nhiễm  trùng  cao. Do đó, người bệnh CTNT suốt đời cần một  đường  mạch  máu  có  lưu  lượng  và  áp  lực  cao  (của ĐM ) và nằm ở vị trí nơng (của TM ) để có  thể đặt kim kết nối với máy mỗi lần CTNT. Năm  1966, Brescia và Cimino(2) đã giới thiệu phương  pháp tạo lỗ dò động tĩnh mạch: nối trực tiếp TM  đầu vào ĐM quay tại vị trí cổ tay, sau 2 tháng,  bệnh nhân có một đường mạch  máu  nơng,  lưu  lượng lớn và đủ dài để CTNT trong nhiều năm.   chọn  vị  trí  xa  nhất  có  thể  được,  thuận  tiện  cho  sinh hoạt của người bệnh và thuận tiện cho việc  gắn kim để CTNT. 3 vị trí được chọn: (1) cổ tay:  tạo  lỗ  dò  giữa  ĐM  quay  ‐  TM  đầu  hoặc  ĐM  quay – TM nền (chuyển vị mạch máu). (2) cẳng  tay:  tạo  lỗ  dò  giữa  ĐM  cánh  tay  –  TM  đầu.  (3)  trên  khuỷu:  giữa  ĐM  cánh  tay‐  TM  đầu  hoặc  ĐM cánh tay – TM nền (chuyển vị mạch máu).  Nối  tận  –  bên  hoặc  bên  –  bên  bằng  chỉ  Prolene  7.0, mũi khâu vắt.  Qua  một  năm  thực  hiện,  chúng  tôi  muốn  đánh  giá  kết  quả  bước  đầu  phẫu  thuật  tạo  đường mạch máu trên bệnh nhân suy thận giai  đoạn  cuối  để  CTNT  tại  bệnh  viện  Nguyễn  Tri  Phương.  Chúng tôi thực hiện 119 phẫu thuật trên 95  bệnh  nhân  bao  gồm  33  nam  (34.7%)  và  62  nữ  (65.26%). Tuổi từ 19 tuổi đến 87 tuổi (trung bình  55.2 ±16.24 tuổi). 58 trường hợp phẫu thuật sau  khi  đã  được  điều  trị  TNT  (61.05%).  37  trường  hợp  có  tiền  căn  tiểu  đường  (39%),  hai  trường  hợp bệnh thận do lupus.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đánh giá phẫu thuật thành cơng sau 4 tuần  đến 6 tuần, đường TM đã động mạch hóa có thể  gắn kim và đủ lưu lượng để CTNT. Phẫu thuật  thất bại khi đường mạch máu khơng hoạt động  hoặc hoạt động khơng đủ lưu lượng để CTNT,  phải  mổ  lại  đường  mới.  Thất  bại  sớm:  trước  2  tháng,  muộn:  sau  2  tháng.  Ghi  nhận:  thời  gian  mổ,  các  tai  biến,  biến  chứng  sớm  và  muộn.  Số  liệu được phân tích bằng phần mềm Excel 2007.  KẾT QUẢ  Nghiên  cứu  được  thực  hiện  theo  phương  pháp mơ tả từng trường hợp lâm sàng. Tồn bộ  gồm 119 phẫu thuật trên 95 bệnh nhân, bao gồm  33  nam,  62  nữ  được  chẩn  đốn  suy  thận  giai  đoạn cuối có chỉ định CTNT hoặc đã được điều  trị TNT. Độ tuổi từ 19 tuổi đến 87 tuổi (TB: 55.2 ±  16.24  tuổi  ).  Tất  cả  các  trường  hợp  đều  được  phẫu  thuật  tạo  lỗ  dò  động‐tĩnh  mạch  theo  phương pháp của Brescia và Cimino từ tháng 5‐ 2011 đến tháng 8‐2012 tại bệnh viện Nguyễn Tri  Phương. Bệnh nhân khơng bị suy tim, khơng có  rối loạn về đơng máu.  Vị trí tạo lỗ dò được chọn lựa theo thứ tự từ  xa đến gần, tay không thuận rồi đến tay thuận.  85 trường hợp ở cổ tay trái, 17 TH cẳng tay trái,  14 TH cổ tay phải, một ở cẳng tay phải và hai ở  khuỷu tay.   Đây  là  phẫu  thuật  vi  phẫu,  được  thực  hiện  trong phòng mổ vơ trùng. Kháng sinh dự phòng  được sử dụng. Phương pháp vơ cảm là tê tại chổ  hoặc tê tùng cánh tay.  Tỉ  lệ  thành  cơng  sau  1  lần  mổ  là  80%.  19  trường  hợp  bao  gồm  12  nữ  và  7  nam  cần  phải  mổ lại. 15 trường hợp mổ 2 lần, ba mổ 3 lần và  một  mổ  4  lần.  Đường  mạch  máu  không  hoạt  động  sớm    2  tháng  gồm  4  nam  và  4  nữ.  Trong  19  trường hợp thất bại có 10 trường hợp có tiền căn  tiểu  đường  (52,63%).  Hai  trường  hợp  tiền  căn  Lupus  đều  phải  mổ  lại:  một  mổ  2  lần;  trường  hợp  còn  lại  mổ  4  lần  sau  đó  chuyển  phương  pháp điều trị thẩm phân phúc mạc. Phần lớn các  trường  hợp  thất  bại  sớm  là  do  mạch  máu  quá  nhỏ  (11/16  trường  hợp).  8  trường  hợp  thất  bại  muộn đều do hẹp mạch máu và cục máu đơng.  Thời gian mổ từ 45 phút đến 180 phút (trung  bình  76.17±20.14  phút).  Hai  trường  hợp  biến  chứng  trễ  là  hội  chứng  cướp  máu,  một  trường  hợp bị vỡ phình mạch, khơng có trường hợp nào  bị suy tim.   Bảng 2: tỉ lệ thất bại sớm  Vị trí mổ Cổ tay trái Cẳng tay trái Cổ tay phải N 85 18 14 Nữ 58 13 Tỉ lệ thất bại sớm 17.24% 23.07% 12.5%  BÀN LUẬN  Số lượng bệnh nhân bị bệnh thận giai đoạn  cuối  cần  điều  trị  thay  thế  thận  ngày  càng  gia  tăng.  Trong  khi  ghép  thận  có  chi  phí  cao  và  nguồn cho thận giới hạn; thẩm phân phúc mạc  chưa  được  phát  triển  rộng  rãi,  thì  TNT  là  lựa  chọn  điều  trị  khả  thi  để  kéo  dài  đời  sống  cho  người bệnh. Đường mạch máu để CTNT được  xem  như  là  đường  sống  còn  của  người  bệnh.  Phẫu  thuật  viên  không  chỉ  phẫu  thuật  tạo  lỗ  dò  đường  mạch  máu  mà  còn  phải  đảm  bảo  đường  mạch  máu  đó  có  đủ  chiều  dài  và  lưu  lượng  để  sử  dụng  an  toàn  trong  nhiều  năm  còn lại của người bệnh.  Vị trí đầu tiên thường được chúng tơi chọn  lưa  để  phẫu  thuật  là  ở  cổ  tay  của  tay  khơng  thuận, nối giữa TM đầu và ĐM quay, đây là vị  trí xa nhất để tạo ra đường mạch máu dài nhất  có  thể  được.  Theo  hướng  dẫn  thực  hành  lâm  sàng của Hội thận quốc tế (DOQI )(15), cũng như  hầu hết các báo cáo đều chọn vị trí cổ tay là vị trí  đầu tiên để tạo đường mạch máu. Nếu thất bại,  những lần mổ sau, vị trí lần lượt gần hơn ở cẳng  tay  cho  đến  dưới  và  trên  khuỷu,  nối  giữa  TM  42 đầu và ĐM cánh tay. Sau đó, trên khuỷu có thể  là đường mạch máu chuyển vị, nối giữa TM nền  và ĐM cánh tay, do TM nền đi mặt trong cánh  tay,  đi  sâu  dưới  các  lớp  cơ  rồi  vào  hố  nách.  Thơng thường sau 3 tháng, chúng tơi thực hiện  phẫu thuật “ nơng hóa mạch máu” đường mạch  máu này để thuận tiện gắn kim CTNT(3,14).    Hình 1: Vị trí tạo lỗ dò ở cổ tay. Nguồn: Turmel‐ Rodrigues L (2000) “Treatment of stenosis and thrombosis  in haemodialysis fistulas and grafts by interventional  radiology”(17).  20% các trường hợp của chúng tơi có đường  mạch  máu  khơng  hoạt  động  được  sau  lần  mổ  đầu tiên. Theo Feldman và cs(5) tỉ lệ này thay đổi  từ 9% đến 30%. Reilly và cs(13) báo cáo 20% thất  bại  trên  148  phẫu  thuật  nối  tận‐  bên  ở  cổ  tay.  Palder và cs(11) thất bại 24%, phải mổ lại trên 154  phẫu  thuật.  Nguyên  nhân  thất  bại  (sớm 

Ngày đăng: 23/01/2020, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w