Mục tiêu: Phổi biệt trí là 1 sang thương bất thường bẩm sinh hoặc mắc phải, được định nghĩa là 1 phần phổi mất chức năng, không còn thông thương trực tiếp với cây phế quản. Phổi biệt trí đươc chia làm 2 loại: phổi biệt trí nội thùy (nằm bên trong thùy phổi) và phổi biệt trí ngoại thùy (nằm trong khoang màng phổi). Mục đích của công trình này là trình bày kết quả chẩn đoán và phương thức điều trị phổi biệt trí trên người lớn tại BV Chợ Rẫy.
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA PHỔI BIỆT TRÍ TẠI BỆNH VIỆN CH RẪY TRONG 10 NĂM (1994-2004) Nguyễn Công Minh* TÓM TẮT Mục tiêu: Phổi biệt trí sang thương bất thường bẩm sinh mắc phải, đònh nghóa phần phổi chức năng, không thông thương trực tiếp với phế quản Phổi biệt trí đươc chia làm loại: phổi biệt trí nội thùy (nằm bên thùy phổi) phổi biệt trí ngoại thùy (nằm khoang màng phổi) Mục đích công trình trình bày kết chẩn đoán phương thức điều trò phổi biệt trí người lớn BV Chợ Rẫy Phương pháp nghiên cứu kết quả: Trong 10 năm (1995-2004) BV Chợ Rẫy, có 23 trường hợp phổi biệt trí: 83% phổi biệt trí nội thùy 7% phổi biệt trí ngoại thùy 56% trường hợp chẩn đoán trước mổ 91% phổi biệt trí thuộc bên phổi trái Không có biến chứng tử vong lần nghiên cứu -Đại đa số phổi biệt trí nội thùy lứa tuổi từ 15-25: 74% có biểu nhiễm trùng phổi tái tái lại 16% trường hợp TC, tình cờ phát qua phim ngực qui ước Về máu nuôi: 68% tiếp liệu từ động mạch chủ ngực 21% từ động mạch chủ bụng hoành Điều trò cắt thùy phổi -4 trường hợp phổi biệt trí ngoại thùy biểu lâm sàng Tất chẩn đoán lúc mổ máu tiếp liệu động mạch chủ ngực Điều trò cắt bỏ phần phổi biệt trí, giữ nguyên vẹn phổi lành Kết luận: Khi chẩn đoán PBT, nên cắt bỏ sớm tốt biến chứng chảy máu nặng nhiễm trùng cao Vấn đề quan trọng chẩn đoán PBT trước mổ phải đánh giá kỹ mổ bóc tách cắt thùy, nguyên nhân tử vong thường chảy máu không kiểm soát mạch máu bất thường từ hệ chuû SUMMARY SURGICAL TREATMENT OF PULMONARY SEQUESTRATION AT CHO RAY HOSPITAL IN 10 YEARS (1994-2004) Nguyen Cong Minh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2005: 66 – 73 Objective: Pulmonary sequestration is a rare congenital or acquired pulmonary anomaly, nonfunctioning lung tissue with no direct commucation with the tracheobronchial tree Pulmonary sequestration may be classified as intralobar, located within the normal lung; or extralobar, in which it is separated by pleura The blood supply to both of them were the anomalous systemic vessels The purpose of this report was presented the diagnosis and treament of all adulte pulmonary sequestration at ChoRay hospital Methods and results: During 10 years, between 1/1994 to 12/2004, at ChoRay hospital, we are 23 cases: 83% intralobar bronchopulmonary sequestration (IPS) and 7% extralobar bronchopulmonary sequestration (EPS) 56% was diagnosed peoperation 91% on the left side No complication and no mortality -Most of IPS were from 15-25 of age: 74% with residive pulmonary infection and 26% has no symtoms 68% were supplied by thoracic aorta, 21% from subdiaphragmatic abdominal aorta The treatment was removal of an EPS without effecting the normal lung -4 ELS present as asymtomatic * Phân môn Ngoại Lồng ngực, Bộ môn Ngoại ĐH Y Dược TP HCM 66 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 lesion All of them wre diagnosed intraoperation and theirs blood supply is from thoracic aorta The treatment was resection of the whole lobe, lobectomy Conclusion: When diagnosed the pulmonary sequestration, It should be operated early, because of the potential of bleeding complication from repeated pulmonary infection The important problem is how to definited either preoperative or intraoperative one, because the main cause of introperative mortality is hemorrhage secondary to accidental severance of a systemic artery PHẦN MỞ ĐẦU Phổi biệt trí (PBT) đònh nghóa phần phổi không hoạt động, nằm thùy phổi, thông thương (hoặc thông thương không rõ ràng(2,3)) với nhánh khí-phế quản mà lại nhận máu nuôi bất thường từ hệ đại tuần hoàn(3,9,10) PBT dạng khối nhu mô phổi loạn sản, thường dạng nang(6), có biến chứng nhiễm trùng hóa ác Vấn đề quan trọng PBT nhận đònh mạch máu nuôi bất thường này, hầu tránh biến chứng chảy máu nặng nề lúc phẫu thuật bóc tách cắt phần phổi không chức Qua nghiên cứu này, muốn trình bày dạng phổi biệt trí phát trước mổ biểu lâm sàng gặp người lớn, bệnh viện Chợ Rẫy VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VÀ TỔNG QUAN Năm 1946, Pryce, người mô tả toàn diện phân loại hình thái học thành PBT nôi ngoại thùy(1,10) Phổi biệt trí chiếm khoảng 0,15-6,4% bệnh lý dò dạng bẩm sinh phổi(10) Suất độ phổi biệt trí chiếm từ 1,1-1,8% số phổi có đònh cắt, nhằm mục đích chẩn đoán điều trò(6) Phân loại Về măt kinh điển, người ta phân làm loại: Phổi biệt trí nội thùy -Phần tổ chức phổi bất thường nằm thùy phổi, màng tạng riêng biệt(5), phân cách với tổ chức bình thường phổi Thường có nhánh nối với phế quản, thường bít tắc, tạo thành khối dạng nang(3) Máu tiếp liệu từ động mạch (ĐM) chủ tónh mạch (TM) hồi lưu đổ TM phổi, phổi bình thường(1,3,9) -PBT nội thùy chiếm đa số tổng số PBT kèm theo dò tật bẩm sinh khác Vì lẽ có giả thuyết cho phổi biệt trí nội thùy mắc phải Nghóa phần phổi bò viêm tái tái lại hình thành phổi biệt trí Nếu không, ta phát bệnh nhân chết đi, tử thiết(1,2,10) Phổi biệt trí ngoại thùy Hoàn toàn trái ngược với PBT nội thùy -Là phần nhu mô phổi, bao bọc màng phổi riêng biệt nó(5,6), mà giải phẩu chức hoàn toàn biệt lập với phổi bình thường(5) Điều rõ ràng nguồn gốc bẩm sinh -PBT ngoại thùy 1/3 đến 1/6 PBT nội thùy(5) -Ngược với PBT nội thùy, 50% trường hợp, PBT ngoại thùy kèm theo dò tật bẩm sinh(5), đặc biệt thoát vò hoành(T)(9), ruột đôi, ngực lỏm hình phễu (pectus excavatum), dò tật khiếm khuyết tim(6), nang màng bao tim co thắt tâm vò(3) Mặc dù thông thương khí-thực quản gặp, không có(9) -Đại đa số nhận máu nuôi từ ĐM chủ bụng máu hồi lưu đổ hệ TM đơn chiếm tỷ lệ cao • Cả loại thường gặp phân thùy đáy-sau thùy (T) rảnh sườn hoành sau (10) •Sự xuất đồng lúc PBT ngoại nội thùy BN điều gặp(10) Chẩn đoán Dựa vào *Lâm sàng (như viêm phổi tái tái lại PBT nội thùy HC chèn ép PBT ngoại thùy), *X quang, *CT Scan *ĐM chủ đồ Ngoài chẩn đoán bất thường lúc mổ Tuy nhiên vai trò 67 giải phẫu bệnh lý quan trọng, cấu trúc phổi tiếp liệu phổi bình thường, phần phổi nối với nhánh khí-phế quản lại không hoạt động nữa, giúp chẩn đoán phổi biệt trí nội thùy CTScan có cản quang ngực cho thấy tính phức hợp thương tổn với mạch máu nuôi bất thường Chụp ĐM chủ thấy mạch nuôi bất thường trước mổ hầu tránh thảm cảnh chảy máu lúc mổ(10) Đặc điểm giải phẫu bệnh PBT Là tượng xơ hóa lan tỏa, viêm mãn nang hóa nhu mô phổi(10) Về phương diện mô học: PBT thường tổ chức phổi chưa trưởng thành(1) Phổi biệt trí nội thùy bẩm sinh hay mắc phải ? Trên phương diện phôi thai học, chưa có giả thuyết bẩm sinh lý giải đầy đủ thương tổn PBT Rodgers(5) Cs cho thương tổn mầm ruột trước bất thường trực tiếp tạo nên nhu mô phổi, nguồn gốc phế quản ống tiêu hóa sau này(5) Cả PBT ngoại lẫn nội thùy xem có chung nguồn gốc phôi thai học, LS hoàn toàn khác -Trên thực tế, PBT nội ngoại thùy có TC thường không thông thương với phế quản màng phổi(3) -PBT ngoại thùy dò dạng bẩm sinh, điều gần chắn Nhưng PBT nội thùy mắc phải Hiện tượng lý giải bất thường ĐM tiếp liệu hệ chủ, tắc nghẽn lòng phế quản dẫn đến tình trạng viêm phổi tái tái lại, xơ hóa Các mạch máu nuôi bò chèn ép, tiếp liệu kém, bò xơ hóa dần, tạo thành vòng luẩn quẩn hình thành phổi biệt trí nội thùy sau (3) Điều trò -Với PBT nội thùy: cắt thùy phổi tốt nhất(3) -Với PBT ngoại thùy: cần cắt bỏ phần PBT, mà không cần cắt bỏ phần phổi kế cận(3) Có điều quan trọng phẫu thuật viên nên cảnh giác ĐM nuôi từ ĐM chủ (ngực bụng), 68 trình bóc tách dây chằng phổi dưới, trung thất dọc theo bờ hoành, vô ý tổn thương mạch máu bất thường gây chảy máu khủng khiếp(3) Tóm lại, điều trò chủ yếu cắt phân thùy thùy có phổi biệt trí Các phương thức khác cột bơm tắc cuống mạch Vài tác giả chủ trương điều trò nội khoa bảo tồn với kháng sinh thích hợp đònh cắt nhiễm trùng tái tái lại Tuy nhiên quan điểm bò nhiều phản bác biến chứng chảy máu nhiễm trùng tái phát cao(10) Biến chứng diễn biến tự nhiên Thực vây, không cắt bỏ đi, biến chứng nhiễm trùng “phổi” “phần PBT” đa phần nặng, thường gặp vi trùng sinh bệnh Ngoài lao nấm Aspergullus, Blastomyces(10) -Nhiễm trùng xẹp phổi biến chứng thường gặp biến chứng bệnh lý này(10) Các biến chứng khác gặp khí phế thủng thùy, khái huyết, tràn máu màng phổi tràn dòch màng phổi(4) ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Thời gian: 10 năm, từ tháng 1/1995 đến tháng 12/2004 -Đối tượng: tất bệnh nhân phổi biệt trí người lớn, mổ BV Chợ Rẫy Tất BN nhận viện với hình ảnh ban đầu khôi choán chỗ bất thường phổi (phân biệt với u thùy phổi); u lồng ngực chụp CTScan có cản quang Trừ trường hợp mạch nuôi nhỏ, không thấy hình ảnh cản quang ĐM phim CT, chẩn đoán trước mổ Nếu có hình ảnh nghi ngờ, cho chụp thêm ĐM chủ đồ để đánh giá -Chẩn đoán PBT qua xác đònh CTScan có cản quang, mạch đồ, xác đònh mổ kết luận giải phẫu bệnh sau mô TƯ LIỆU KHẢO SÁT Qua 10 năm (1995- 2004), thu 23 bệnh nhân Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 Nghiên cứu Y học PBT ngoại thùy •Giới: 11 nam nữ 19 PBT nội thùy •Biểu lâm sàng Nếu tính riêng PBT người lớn PBT nội thùy chiến tỷ lệ 82,6% (19/23 BN), gần gấp lần PBT ngoại thùy Nam: 11, nữ: 12 Nam nữ Chẩn đoán TỔNG SỐ 1994-1998 1999-2004 SỐ BN 23 ca 15 Trước mổ 13 11 Trong moå 56% (13/23 BN) PBT chẩn đoán trước mổ 44% lại chẩn đoán lúc mổ Vò trí phổi biệt trí -19 PBT nội thùy: tất thùy phổi trái -4 PBT ngoại thùy: bên (T) bên (P) -Không có trường hợp PBT bên Tính chung 91% PBT thuộc phổi bên trái (21/23) có 9% bên phải Khảo sát mô học -Trên 19 PBT nội thùy: 16 BN kết luận nang phế quản, viêm mạn tính, phổi biệt trí xơ hóa TH viêm xơ hóa nhu mô, phổi biệt trí -Trong trường hợp PBT ngoại thùy: kết luận viêm xơ mạn tính nang hóa, BN xơ hóa Trong trường hợp nhận diện PBT lúc mổ có đến trường hợp có nhiều mạch máu nuôi lúc, chiếm tỷ lệ 22% PBT nội thùy Chiếm đa số, 82,6% Khảo sát 19 PBT nội thùy cho thấy •Tuổi -6 TH 15-20 tuổi -7 TH 21-25 tuoåi -3 TH 25-30 tuoåi -2 TH 31-35 tuoåi -1 TH 63 tuổi Tập trung nhiều lứa tuổi từ 15-25, chiếm tỷ lệ 84,2% (16/19) Trong 19 TH hợp -74% (14/19 BN) có TC nhiễm trùng phổi tái tái lại như: sốt ho khan ho máu, đau ngực(Glenn) -26% (5/19 BN) lâm sàng không đặc hiệu, thấy lói ngực không rõ ràng, chụp X quang phổi, tình cờ phát bóng mờ đồng thùy phổi Các trường hợp không chẩn đoán trước mổ có chẩn đoán u phổi có đònh mổ •Trong 19 TH PBT nội thùy, có: 13 PBT nuôi nhánh ĐM chủ ngực, chiếm tỷ lệ 68%, PBT từ ĐM chủ bụng, hoành, chiếm tỷ lệ 21% Và BN không xác đònh, ghi xuất phát từ ĐM chủ, 11% Chúng có BN có ĐM nuôi to đến cm đường kính Số lại mạch nuôi trung bình nhỏ cm đường kính •Với PBT nội thùy, cắt thùy, chưa có trường hợp có biến chứng chảy máu lúc mổ Phổi biệt trí ngoại thùy •Tuổi: TH tuổi từ 19-38 tuổi •Giới: nam nữ •Cả TH PBT ngoại thùy biểu lâm sàng đặc hiệu tình cờ phát u ngực mà tất chẩn đoán lúc mổ với mạch máu nuôi cuống mỏng mảnh •Chẩn đoán mô học: TH tổ chức nhu mô phổi mạch máu bò xơ hóa TH với tổ chức dạng nhiều nang to nhỏ không •Không phát thoát vò hoành tim bẩm sinh kèm theo •Biến chứng: bệnh nhân chảy máu lúc mổ •Điều trò: trường hợp PBT ngoại thùy tiến hành cắt đơn giản, không biến chứng 69 BÀN LUẬN Đặc điểm chung Suất độ Trong 10 năm qua (1995-2004) BV Chợ Rẫy có 1012 trường hợp u phổi có đònh mổ Như phổi biệt trí chiếm tỷ lệ 2,27% tổng số u phổi có đònh cắt người lớn, BV (23/1012 BN), mà đại đa số phát BN bé Theo Carter(6), tỷ lệ từ 1,1- 1,8 % trường hợp trẻ em lẫn người lớn Trên thực tế, có lẽ số liệu cao Bởi năm đầu (1994-1998): yếu tố số lượng BN ít, chưa có máy chụp mạch xóa Muốn chụp ĐM chủ đồ, phải chụp theo phương pháp seldinger CT Scan phổ biến mạnh mẻ năm sau Hơn nữa, PBT thường phát trẻ em Thêm vào đó, chưa tận dụng hết khả giải phẫu bệnh lý, u phổi phải cắt thùy chưa trả lời thỏa đáng Về tuổi • PBT nội thùy thường gặp thiếu niên người trẻ, nhủ nhi gần không gặp trẻ sơ sinh Những tiến gần dây phát giai đoạn sớm trẻ, vòng 10 nằm đầu bé(1,5,6,10) 19 trường hợp PBT nội thùy trường hợp TC suốt thời gian dài không phát được, trãi từ 15-25 tuổi • 15% PBT ngoại thùy TC, tình cờ phát bóng mờ không giải thích được, qua phim chụp thời kỳ thiếu nhi tuổi nhi đồng Hoặc trùng hợp thấy qua thoát vò hoành bẩm sinh trẻ sơ sinh (5,9,10) -4 trường hợp phát trễ biểu lâm sàng trước đó, có phải trường hợp gặp, sót lại người lớn nữ) Trên thực tế tác giả khác lấy toàn PBT nhi đồng lẫn người lớn tuổi(1,4,6,7,8) Vò trí phổi biệt trí Tính chung 91% PBT thuộc phổi bên trái có 9% bên phải 19 PBT nội thùy: tất thùy phổi trái PBT ngoại thùy: bên (T) bên (P) tính chung khoang màng phổi trái chiếm ưu Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán xác trước mổ tương đối Savic(6) cộng 540 trường hợp chưa đầy 50% PBT nội thùy có 5% PBT ngoại thùy chẩn đoán trước mổ Khảo sát người lớn, lần nghiên cứu cho thấy 10 PBT nội thùy chẩn đoán trước mổ, chiếm tỷ lệ 52,6% (10/19 TH) (đại đa số thuộc năm sau này) Cả trường hợp PBT ngoại thùy chẩn đoán lúc mổ Có tiêu chuẩn để chẩn đoán PBT: - Xác đònh ĐM nuôi xuất phát từ ĐM chủ - Hoặc TM hồi lưu đổ hệ TM đơn, (trước mổ) - Xác đònh giải phẫu bệnh: phần phổi có cấu trúc phổi, có không thông thương với phế quản-phổi, xơ hóa Trong cắt thùy, thực không ý khai thác tính chất thứ này, mà nghó có tượng dò dạng mạch máu mà Trên phương điện giải phẫu học • Đại đa số có ĐM nuôi nhỏ < cm đường kính(5) Hầu hết PBT ngoại thùy chúng tôi, cuống mạch mảnh Chỉ có PBT nội thùy cuống mạch to • Khảo sát mô học: đa số BN viêm xơ mạn tính dạng nang Về giới Đặc điểm phổi biệt trí nội thùy Nam: 10, nữ: 13 Nam nữ Điều khác tác giả khác (nam nhiều • PBT nội thùy chiếm 75% trường hợp thường gặp người trẻ < 20 tuổi(1,10) PBT nội thùy 70 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 chiếm cao hơn, 82,6% -Chủ yếu thùy phổi (T), 97,75% tổng số 400 TH PBT nội thùy Hầu hết phân thùy phân thgùy đáy-dưới Hiếm thấy có dò tật bẩm sinh kèm(5) quản kích thích viêm nhu mô phổi lân cận(5) Gustafson(5) nhấn mạnh rằng: đứng trước BN trẻ, bò nhiễm trùng tái tái lại mà X quang cho thấy viêm phần đáy sau phổi, nghó đến PBT nội thùy(9) Các PBT nội thùy nằm thùy phổi (T) -Về giới tính: nam cao nữ (5).õ Thống kê chúng tôi, phù hợp Trên thống kê Juettner(5), năm 1987, có đến trường hợp có PBT bên nuôi dưỡng mạch máu bất thường - PBT nội thùy có kết hợp với dò tật bẩm sinh khác(3) Khảo sát Savic 540 TH PBT cho thấy PBT nội thùy kèm theo từ 0,151,7% số dò dạng bẩm sinh khảo sát(5 Chúng trường hợp dò dạng kết hợp • Theo số tác giả(1,5,9) có từ 70-94% nhận máu nuôi trực tiếp từ ĐM chủ ngực từ ĐM chủ bụng hoành-trên thân tạng -Trên nghiên cứu Savic(5) Cs: 74% từ ĐM chủ ngực, 18,7% từ ĐM chủ bụng 3,2% từ ĐM liên sườn -Trong 19 TH PBT nội thùy, có: 68% nuôi nhánh ĐM chủ ngực, 21% từ ĐM chủ bụng, hoành 11% không xác đònh, biết từ ĐM chủ Các ĐM bất thường chui qua dây chằng phổi để vào phổi(3,9) • Gần 20% trường hợp có lúc nhiều ĐM nuôi có ĐM với kích thước to, lên đến 2,5 cm đường kính báo cáo Mặc dù hầu hết < cm đường kính Chúng có trường hợp có ĐM nuôi to đến cm đường kính • 95% dẫn máu hệ thống TM phổi bình thường (đổ vào TM phổi đưa nhó trái)(10) Và có đến 5% trường hợp máu dẫn hệ chủ TM đơn, TM chủ TM liên sườn(4) Chẩn đoán • PBT nội thùy thường xuất trẻ em dạng nhiễm trùng phổi tái tái lại, triệu chứng(2,9) TC nhiễm trùng phổi thường không đặc hiệu như: sốt ho khan ho máu, đau ngực(3) Tình trạng nhiễm trùng tái tái lại viêm nhiễm khối PBT thông nhánh khí phế • Trên X quang: thường dạng bóng mờ đồng hình ảnh khối mờ thâm nhiễm Hiếm khối nang dòch (dạng nang) (5,9), có mực khí nước luôn có TC nhiễm trùng phổi kèm thùy dưới(3,5) • PBT nội thùy thường phần đáy-sau thùy dưới, thường bên (T) Chẩn đoán phân biệt với -Dò tật dạng nang tuyến bẩm sinh CCAM (congenital cystic adenomatoid M)(1), với nang bẩm sinh khác(9), LS tương tự PBT nội thùy thường gặp BN lớn tuổi hơn(5,9) -Khí phế thủng thùy bẩm sinh (congenital lobar emphysema), phân biệt CTScan (3) • CTScan có cản quang hướng dẫn chẩn đoán giá trò(5) Tuy nhiên để phân biệt trước mổ với dò tật bẩm sinh khác, phải cần đến ĐM chủ đồ Soi phế quản thường không cho thấy (dù cho có thông thương với phế quản), soi hút để đem cấy vi khuẩn(5) Đa số tác giả đề nghò chụp ống tiêu hóa để xác đònh loại trừ sư thông thương với dày thực quản • Trên phương diện mô học: PBT nội thùy vùng nhu mô bò viêm mạn tính với: *sợi hóa lan tỏa *các mạch máu bò xơ hóa, dạng đơn nang đa nang(5) Điều phù hợp với kết luận giải phẫu bệnh lý BN 71 Điều trò PBT nội thùy(5) Với BN có TC, đònh cắt thùy Bởi có kết hợp với phản ứng viêm lân cận Trên bệnh nhi, phẫu thuật viên nên cảnh giác với PBT nội thùy có thông thương với đường tiêu hóa(5) Biến chứng nhiễm trùng nhiễm độc nặng làm thủng-vỡ trình bóc tách Ngoài ra, phải kiểm soát mạch máu bất thường(9) Với BN TC nhiễm trùng (tình cờ phát hiện), nên lên lòch mổ sớm, nên cắt phổi hạn chế cắt phân thùy chẳng hạn(5) Tất BN tiến hành cắt thùy Biến chứng Có thể gặp PBT nội thùy(5) như: PBT hóa ác (bronchial carcinoma), ung thư phế quản tế bào gai (bronchogenic squamous cell carcinoma), bội nhiễm lao nhiễm nấm Aspergillus(5) Chúng không phát trường hợp có biến chứng PBT Tiên lượng Tất 19 trường hợp PB nội thùy tiến triển tốt sau cắt Theo Ferguson(5) kết tốt, trẻ em lẫn người lớn sau phẫu thuật Đặc điểm phổi biệt trí ngoại thùy • PBT ngoại thùy chiếm khoảng 25% trường hợp, 90% số đó, có liên quan đến hoành bên (T)(9) • Trong PBT nội thùy thường thùy PBT ngoại thùy khoang màng phổi(6,8) Thông thường nằm thùy phổi (T) hoành(6,8), thường trung thất dưới-sau, cạnh phổi thực quản(9), cạnh ĐM chủ xuống Có thể nhầm với mô thừa dạng bướu (hamartoma) nang phế quản trung thất, hình ảnh học(6,10) PBT ngoại thùy có đònh vò phổi(1) Savic Cs thống kê 133 BN PBT ngoại thùy, cho thấy 77,4% vò trí Trên thực tế, PBT ngoại thùy thùy phổi hoàn toàn biệt lập, nằm khoang màng phổi, thường nối kết phần với trung thất hoành cuống chứa mạch máu, thần kinh phế quản tận bò tòt(5) 72 • Bên (T) nhiều gấp đôi bên (P) Nam nhiều nữ(5) Trong trường hợp chúng tôi, bên (P) bên (T) Có điều khác biệt với tác giả khác PBT ngoại thùy có nữ nam Chẩn đoán lâm sàng Hoàn toàn khác với PBT nội thùy, PBT ngoại thùy hầu hết phát tháng đầu đời bé Bởi PBT thường to kích thước trẻ sơ sinh, dễ gây TC suy hô hấp cấp(5)như TC tím tái TC rối loạn ăn uống(1,10) -PBT ngoại thùy phát qua siêu âm tháng cuối thai kỳ -Tuy vậy, có khoảng 10% PBT ngoại thùy TC, tình cờ phát qua chụp phim phổi kiểm tra(6) Cả BN không chẩn đoán trước mổ • 80% TH nhận máu từ nhánh ĐM chủ bụng(1) Chỉ có 5,5% nhận máu từ ĐM phổi(5), TH khác nhận máu từ ĐM chủ, hoành(5) Gần tất ĐM đến PBT ngoại thùy có khuynh hướng nằm kế cận TM hồi lưu thường nhỏ nhiều so với PBT nội thùy thường kính từ 1-12 mm(1,5,10) -Tuy nhiên 80% TH, máu hồi lưu hệ thống TM đơn(10) Và gần 20% đổ TM phổi(5) (Stocker, 1978) Cả trường hợp có cống mạch nhỏ, từ phổi -65% trường hợp PBT ngoại thùy có dò tật bẩm sinh kèm theo (Shibli): 60% kèm theo nhảo hoành, 30% thoát vò hoành(1,10) - X quang điển hình phát khối mờ đồng nhất, cạnh rốn phổi nơi thùy dưới, mà không thông thương với nhánh khí-phế quản(5) Khối mờ hình tam giác, đỉnh hình chêm hướng rốn phổi Phải phân biệt với tràn dòch tràn mủ màng phổi khu trú cách chọc dò(5) Không cần thiết phải chụp soi phế quản(5) Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 Nghiên cứu Y học -Nên nhớ mạch máu nhỏ, CTScan thường phát được(5) Nếu có, hầu hết CTScan có cản quang phát hệ chủ nuôi bất thường Tuy nhiên chụp ĐM chủ đồ tốt -Chụp thực quản với chất cản quang uống, phát thông thương bất thường phế quản ống tiêu hóa (ruột) (3) Trong công trình J Ekezoe(6), 20 TH PBT không phát CTScan ngực bụng Bởi kích thước ĐM nuối nhỏ mặt cắt chụp phân biệt Cần phân biệt với thùy phổi phụ, phần tổ chức phổi có thông thương với khí quản hoặcï nhánh phế quản hầu hết nằm bên trái thùy phổi phụ nhận máu từ hệ phổi hệ chủ(9) Chẩn đoán phân biệt (3) Một số tác giả có suy nghó không cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý khác, nang phế quản(3), thoát vò hoành bẩm sinh(3), PBT ngoại thùy nằm khoang màng phổi KẾT LUẬN Phổi biệt trí dò dạng bẩm sinh phần phổi “vô tích sự” mà tỷ lệ xảy trẻ em nhiều người lớn Trong hầu hết trường hợp, cắt thùy phổi biệt trí đònh gần chắn Chỉ đònh can thiệp cấp cứu có bệnh nhân tình trạng đe dọa suy hô hấp cấp chèn ép Vấn đề quan trọng chẩn đoán phổi biệt trí trước mổ, phải đánh giá lúc mổ hầu tránh biến chứng chảy máu từ mạch máu dò dạng Qua kết thu nhặt BN người lớn BV Chợ Rẫy, tất mổ chương trình Tuy nhiên muốn có tư liệu đúc kết đầy đủ, thiết nghó phải kết hợp với số liệu bệnh nhi Đó hướng tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO • Trên phương diện mô học Trên đại thể thương tổn khối tổ chức xốp với vô số nang Không có thông thương với phế quản Trên phương diện mô học, phần â PBT cấu trúc bất thường, vô thứ tự, tiểu phế quản ống phế nang dãn tạo nên phần lồi thương tổn với vô số nang nhỏ chứa dòch Điều trò PBT ngoại thùy -Vài tác giả chủ trương bảo tồn không mổ, với BN TC Tuy nhiên, điều không nên Bởi loại trừ sinh học hình ảnh học u nguyên bào thần kinh (neuroblastopma) vùng (5) -Nếu có TC, phẫu thuật cắt lấy trọn lý tưởng(9) Phải cột cuống mạch bất thường Biến chứng Mặc dù bò nhiễm trùng, bội nhiễm lao chuyển thành ung thư tế bào gai sừng hóa keratinizing squamuos cell carcinoma (Savic) (5) 10 Ankola P.A and Morkos A (2003): “Pathology Teach and Tell: neonatal ELS” Pediatric Pathology and Molecular Medicine 22: 175-179 Ayed A.K and Owayed A (2003): “Pulmonary Resection in Infants for Congenital Pulmonary Malformation” The Chest 124: 98-101 Decamp M.M, Swanson S.J and Sugarbaker D.J (1996): “Pulmonary sequestration” Glenn’s Thor and Cardiovasc Surg 6th Appleton and Lange, USA: 240-243 Felka R E., Tokin ILD (1990): “Imaging of pulmonary sequestration” AJR 154: 241-249 Ferguson TB.Jr and Ferguson T.B (1995): “Congenital Lesion of the Lung and Emphysema-Bronchopulmonary foregut malformations” Surg of the chest, SabistonSpencer, Ed W.B Saunder Co Philadelphia: 853-864 Kamiyoshihara M et al (2001): “Extralobar Pulmonary Sequestration in the Posterior Mediastinum” Scan cardiovasc J 35: 157-158 Marti V., Pujadas S., Casan P., Garcia J., Guiteras P., and Augeù J.M.: “Reversible dilated cardiomyopathy after lobectomy for pulmonary seqestration” J Thorac Cardiovasc Surg 121; 2001: 1001-2 Matsubayashi J et al (2003): “Subphrenic bronchopulmonary foregut malformation with pulmonarysequestration-like features” Pathology International 53: 313-316 Rusch V W and Ginsberg R.J (1999): “Pulmonary sequestration” P of Surg 7.Ed Schwartz ShiresSpencer, Mc.Graw-Hill Book Co N.Y.: 722-724 Shibli M Connery C and Shapiro J.M (2003): “Intrlobar and Extralobar Bronchopulmonary Sequestration Compjicated by Nocardia asteroides Infection” Southern Medical Journal, V 96, Number 1, January 2003: 78-80 73 ... thành PBT nôi ngoại thùy(1 ,10) Phổi biệt trí chiếm khoảng 0,15-6,4% bệnh lý dò dạng bẩm sinh phổi( 10) Suất độ phổi biệt trí chiếm từ 1,1-1,8% số phổi có đònh cắt, nhằm mục đích chẩn đoán điều trò(6)... điểm chung Suất độ Trong 10 năm qua (1995 -2004) BV Chợ Rẫy có 101 2 trường hợp u phổi có đònh mổ Như phổi biệt trí chiếm tỷ lệ 2,27% tổng số u phổi có đònh cắt người lớn, BV (23 /101 2 BN), mà đại... thành phổi biệt trí Nếu không, ta phát bệnh nhân chết đi, tử thiết(1,2 ,10) Phổi biệt trí ngoại thùy Hoàn toàn trái ngược với PBT nội thùy -Là phần nhu mô phổi, bao bọc màng phổi riêng biệt nó(5,6),