Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh hô hấp khá phổ biến, có đặc điểm là sự tắc nghẽn dần dần các đường dẫn khí, diễn biến kéo dài, có nhiều giai đoạn, lúc đầu thường nhẹ, nên bệnh nhân thường không để ý, đến khi có nhiều biến chứng như suy hô hấp, tâm phế mạn, thì việc điều trị trở nên khó khăn.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 18, 2003 CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA TÂM PHẾ MẠN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Trần Đình Thành, Lê Văn Bàng Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế PHẦN MỞ ĐẦU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh hơ hấp khá phổ biến, có đặc điểm là sự tắc nghẽn dần dần các đường dẫn khí, diễn biến kéo dài, có nhiều giai đoạn, lúc đầu thường nhẹ, nên bệnh nhân thường khơng để ý, đến khi có nhiều biến chứng như suy hơ hấp, tâm phế mạn, thì việc điều trị trở nên khó khăn. Trên thế giới, trong những năm gần đây, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cùng các biến chứng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau. + Punit M, Povazan D (1998), nghiên cứu tính khả thi của điện tâm đồ và siêu âm trong chẩn đốn bệnh tim phổi mạn tính cho thấy siêu âm nhạy hơn điện tâm đồ, và cả hai phương pháp đều áp dụng sớm được cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính + Lewczuk J, Pisszko P (1997) nghiên cứu giá trị kinh điển và những tiêu chuẩn mới của điện tâm đồ trong chẩn đốn thiếu khí do tâm phế mãn bằng các thử nghiệm huyết động học nơi 66 bệnh nhân cho thấy đo áp lực động mạch phổi là phương pháp tốt hơn dùng những tiêu chuẩn của điện tâm đồ để chẩn đốn tâm phế mạn + Cheng X. Li J (1998), nghiên cứu nơi 102.230 cư dân ở vùng nơng thơn để tìm các biện pháp dự phòng và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và tâm phế mạn trong cộng đồng, cho thấy ngun nhân của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và tâm phế mạn là hút thuốc lá và viêm mạn đường hơ hấp. Biện pháp dự phòng và điều trị được hiểu là một: nghĩa là phải ngừng hút thuốc lá và kiểm sốt tình trạng viêm đường hơ hấp. + MacNee W (1988), nghiên cứu chức năng thất phải bệnh nhân tâm phế mạn cho thấy tiên lượng xấu nếu có kết hợp với sự thiếu khí trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 23 + Sarubbi B, Esposito V (1997), nghiên cứu hậu quả của sự thiếu khí và ưu thán nơi 15 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đối chứng với 20 bệnh nhân, cho thấy sự thiếu khí và ưu thán trầm trọng có ảnh hưởng đến sự loạn nhịp tim Ở nước ta, vấn đề bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính còn tương đối mới mẻ, số lượng bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chắc chắn khơng ít, nhưng chưa có thống kê đầy đủ. + Võ Hồng Sinh (2000), nghiên cứu trên 845 bệnh nhân viêm phế quản mạn và khí phế thủng đã có một số nhận xét về tình hình dịch tể, chẩn đốn lâm sàng, các quan niệm về bệnh tật của bệnh nhân, của nhân viên y tế. + Nguyễn Đình Tiến, Đinh Ngọc Sỹ (2000), nghiên cứu đặc điểm điện tim trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nơi 90 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nhận xét về những tổn thương bệnh lý trên tim phải Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm hiểu các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của tâm phế mạn bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Đối tượng nghiên cứu 48 bệnh nhân bị viêm phế quản mạn tính, hen phế quản khơng hồi phục, khí phế thủng vào khoa Nội Hơ hấp Nội tiết Thần kinh Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 4/2001 đến tháng 4/2002 1.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 1.1.1.1. Viêm phế quản mạn tính + Lâm sàng: Tiền sử hút thuốc lá nhiều Tiền sử ho khạc đàm ít nhất là 3 tháng/ năm, trong 2 năm liên tiếp Khó thở khi gắng sức, khơng có cơn khó thở Nghe phổi có ran rít, ran ngáy, ran ẩm + Cận lâm sàng: Rối loạn chức năng hơ hấp: FVC giảm, FEV1 giảm dưới 75% trị số lý thuyết Rối loạn khí máu: PaO2, SaO2 giảm, PaCO2 bình thường hay tăng nhẹ 1.1.1.2. Hen phế quản khơng hồi phục: + Lâm sàng: Tiền sử hen phế quản Khó thở liên tục, khơng có cơn rõ Nghe phổi có ran rít ran ngáy Khơng đáp ứng hoặc đáp ứng kém với điều trị bằng corticoides và các thuốc giãn phế quản + Cận lâm sàng: Rối loạn chức năng hơ hấp: FVC, FEV1 giảm dưới 75% trị số lý thuyết 24 1.1.1.3. Khí phế thủng: Chúng tơi khơng thể có những tiêu chuẩn chẩn đốn chắc chắn vì khơng đo được thể tích cặn (VR) và khả năng khuếch tán khí CO (DLCO), mà chỉ dựa vào những triệu chứng gián tiếp gợi ý: Lâm sàng: có tiền sử hút thuốc lá nhiều, ho khạc đàm, có khó thở, khám phổi có lồng ngực hình thùng, gõ vang. Cận lâm sàng: X quang phổi hình ảnh phổi tăng sáng, khoảng gian sườn giãn rộng, bóng tim treo hỏng với cơ hồnh Chúng tơi khơng đưa vào nghiên cứu những đối tượng bệnh nhân sau đây: Gù, vẹo cột sống Di chứng liệt 1/2 người do tai biến mạch máu não Đang trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Suy tim do bệnh lý van tim hay do tăng huyết áp 1.2. Phương pháp nghiên cứu: 1.2.1. Khám lâm sàng theo protocol, Hỏi tiền sử : Thuốc lá: Bao nhiêu gói / năm Ho khạc đàm: Bao nhiêu tháng/ năm Đã bao nhiêu năm Tiền sử hen phế quản: Nghề nghiệp trước đây: Dấu lâm sàng: Mạch Nhiệt Huyết áp Nhịp thở Phù (mặt, tay chân, tồn thân) Ho (ho khan, ho có đàm, ho cả ngày, hay buổi tối, buổi sáng) Khó thở Khi gắng sức Liên tục Khạc đàm Số lượng Tính chất Khám phổi nghe ran rít, ran ngáy, ran ẩm Khám tim : T2 mạnh ở ổ van động mạch phổi Thổi tâm thu ở ổ van 3 lá Gan to, đau, tức. Tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên. Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) Dấu Harzer Cận lâm sàng: Thăm dò chức năng hơ hấp: FEV1, FEV1/ FVC Đo khí máu: PaO2, SaO2 ,PaCO2, Đo điện tim Siêu âm Doppler màu tim mạch: đo áp lực động mạch phổi 1.2.2. Phân giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Theo GOLD April 2001, chia 4 mức độ: Mức độ 0: mới có các dấu nguy cơ: ho, khạc đàm mãn tính 25 Mức độ I ( nhẹ ): FEV1 > 80% Mức độ II ( trung bình ): + IIA : 50 > FEV1 FEV1