1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bước đầu khảo sát đặc điểm giải phẫu các nhánh động mạch ngực nông cấp máu cho nhu mô tuyến vú

8 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 506,52 KB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm giải phẫu các nhánh động mạch ngực nông cấp máu bờ ngoài tuyến vú. Nghiên cứu thực hiện trên 60 vú (30 thi hài) người Việt Nam được lưu trữ tại bộ môn giải phẫu trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và Đại học Y Dược từ tháng 7/2011 đến tháng 9/2012.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CÁC NHÁNH   ĐỘNG MẠCH NGỰC NƠNG CẤP MÁU CHO NHU MƠ TUYẾN VÚ  Hồ Nguyễn Anh Tuấn*, Lê Quang Tuyền*, Phạm Đăng Diệu*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm giải phẫu các nhánh động mạch ngực nơng cấp máu bờ ngồi tuyến vú  Phương pháp: Mơ tả, thực hiện trên 60 vú (30 thi hài) người Việt Nam được lưu trữ tại Bộ mơn Giải phẫu  trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch và Đại học Y Dược từ tháng 7/2011 đến tháng 9/2012.  Kết quả: 60 vú, 42 vú nữ ‐ 18 vú nam. Tuổi trung bình: 66 (21 – 91) tuổi. Tỉ lệ xuất hiện Động mạch ngực  nơng (80%). Đường kính trung bình là 1,55mm. Thường nằm dưới các cơ ngực. Động mạch ngực nơng chủ  yếu cho các nhánh vú ngồi xun cơ ngực lớn. Vị trí vào tuyến của các nhánh trực tiếp thường tập trung ở ¼  dưới ngồi. 80,7% các nhánh vú ngồi xun cơ tập trung trong vòng tròn, 84,2% các nhánh vú ngồi xun cơ  tập trung đoạn 3/16 ngồi.  Kết luận: ĐM ngực nơng có 4 dạng ngun ủy. Các nhánh vú ngồi từ các động mạch này có 2 dạng trực  tiếp vào tuyến hoặc xun cơ. 2 cách phân chia xác định vị trí nhánh xun cơ: theo vòng tròn 11cm, 6,5cm, bán  kính 2,5cm hoặc đoạn 3/16 ngồi theo bề ngang cơ ngực lớn.  Từ  khóa: Động mạch ngực ngồi, Động mạch ngực nơng, Nhánh  vú  ngồi,  Nhu  mơ  tuyến  vú,  Nguồn  cung cấp máu.  ABSTRACT  ANATOMIC FEATURES OF THE SUPERFICIAL THORACIC ARTERIES SUPPLYING TO THE  MAMMARY GLAND  Ho Nguyen Anh Tuan, Le Quang Tuyen, Pham Dang Dieu  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 145‐ 152  Objective: To describe the anatomic features of the superficial thoracic arteries supplying to mammary gland.  Method: A descriptive study of 60 breasts (30 cadavers) in Anatomy Department of The Pham Ngoc  Thach  university  of  medicine  and  The  university  of  medicine  and  pharmacy  at  HCM  city  from  July  2011  and September 2012.  Results: 60 breast: 42 breasts women – 18 breasts men, the mean age is 66 (range: 21 – 91) years old. The  prevalence  of  the  superficial  thoracic  arteries  are  80%.  The  mean  diameter  was  1,55mm.  They  lie  beneath  the  pectoral muscles. Most of the superficial thoracic arteries gives the major muscle perforators to the breast. The  direct branches are used to locate to inferolateral quadrant of the breast. 80,7% the muscle entering points are in  the circle of 2,5cm radius (distant from 11cm lateral to midline and 6,5cm below the sternal notch) or 84,2% ones  are in 3/16 range.   Conclusions: The superficial thoracic artery has 4 variations of the origin. The lateral mammary arteries are  two patterns: direct branches and perforator ones. Two kinds of division: basing on the circle or region 3/16 based  on the width of the major pectoral muscle.  Key  words:  The  axillary  artery,  superficial  thoracic  artery,  lateral  mammary  branches,  mammary  gland,  Blood supply.  * Bộ mơn giải phẫu ‐ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.  Tác giả liên lạc: ThS BS Hồ Nguyễn Anh Tuấn   ĐT: 0988436380   Email: hnat1503@yahoo.com  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  145 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ  Hệ  thống  cấp  máu  cho  vú  có  nguồn  gốc  từ  các phân nhánh của động mạch nách rất phong  phú  và  đa  dạng,  trong  đó  2  nguồn  chính  kinh  điển  là  từ  động  mạch  ngực  ngoài,  động  mạch  cùng  vai  ngực  được  mô  tả  trong  y  văn(17).  Bên  cạnh đó, các nhánh động mạch ngực nơng, hay  động mạch ngực ngồi phụ từ động mạch nách  đã  được  các  tác  giả  trên  thế  giới  như  Carl  Manchot (1889), Anson (1937) ghi nhận và nhận  thấy  chúng  đóng  vai  trò  quan  trọng  trong  việc  cấp máu cho tuyến vú và phức hợp quầng núm  vú(1,2,7).  Các  nhánh  động  mạch  này  có  vai  trò  quan trong ứng dụng lâm sàng đặt túi độn ngực  qua  đường  nách  hay  thu  gọn  vú  trong  các  trường  hợp  vú  phì  đại,  vú  sa  trễ(5,6,7).  Trên  thế  giới,  rất  ít  tại  liệu  mơ  tả  về  loại  mạch  này.  Tại  Việt Nam, bước đầu đã có một số đề tài nghiên  cứu  của  Trần  Thiết  Sơn  và  Trần  Thị  Thanh  Huyền có đề cập đến động mạch ngực nơng và  các  nhánh  vú  ngồi  cung  cấp  máu  cho  phần  ngoài  tuyến  vú  dọc  bờ  cơ  ngực  lớn  (9,15,16).  Tuy  nhiên vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ  thống  về  loại  mạch  trên.  Với  mục  đích  nhằm  khảo  sát  đặc  điểm  của  các  nhánh  động  mạch  này  và  cung  cấp  các  kiến  thức  giải  phẫu  ứng  dụng cho các nhà lâm sàng, đặc biệt là các bác sĩ  trong  lĩnh  vực  phẫu  thuật  tạo  hình,  chúng  tơi  tiến hành nghiên cứu: “Bước  đầu  khảo  sát  đặc  điểm  giải  phẫu  các  nhánh  động  mạch  ngực  nông  cấp  máu  cho  nhu  mơ  tuyến  vú  trên  thi  hài người Việt Nam”.  ‐ Thi hài còn ngun vẹn vùng nách, vùng  ngực.  ‐ Tuổi lớn hơn 18.  Tiêu chuẩn loại trừ  Thi hài đã phẫu tích, phẫu thuật ảnh hưởng  đến các mốc giải phẫu cũng như các nhánh bên  của  động  mạch  nách  cần  khảo  sát.  Thi  hài  có  khối  u  hoặc  hạch  to  bất  thường  ở  vùng  nách  hoặc vùng vú phẫu tích.  KẾT QUẢ  Đặc điểm mẫu khảo sát  ‐  Cỡ  mẫu:  30  thi  hài  (60  vú:  30  Phải  –  30  Trái): 9 Nam (30%) ‐ 21 Nữ (70%)  ‐ Tuổi trung bình: 66 (nhỏ nhất 21, lớn nhất  91).  ‐ Đường kính ĐM nách  trung  bình  6,61mm  (nam: 7,37mm, nữ: 6,27mm).  Đặc điểm giải phẫu động mạch ngực nơng  Đặc điểm ngun ủy  Đặc tính - Tách trực tiếp + Đoạn D3 + ĐM cánh tay - Thân chung: + Cùng vai ngực + Dưới vai Phải (%) 25 (83,3) 21 18 Trái (%) 23 (76,7) 21 17 2 Chung (%) 48 (80) 42 (87,5) 35 (83,3) (16,7) (12,5) (16,7) (83,3) Nhận  xét:  80%  trường  hợp  (Nữ:  76,2%  ‐  Nam: 88,9%) xuất hiện ĐM ngực nông, chủ yếu  tách trực tiếp (87,5% ‐ từ đoạn D3: 83,3%). 12,5%  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  trường  hợp  có  thân  chung,  trong  đó  có  83,3%  Thiết kế nghiên cứu  thân  chung  với  ĐM  dưới  vai.  Có  7  trường  hợp  Mơ tả cắt ngang mơ tả  1 trường hợp ở nữ, ĐM ngực nơng chung thân  Cỡ mẫu  60 vú (30 thi hài) người Việt Nam  Đối tượng nghiên cứu và kiểu chọn mẫu  Chọn thuận tiện 60 vú (30 thi hài) được xử lý  bằng formalin tại Bộ môn Giải phẫu trường Đại  học  y  khoa  Phạm  Ngọc  Thạch  và  Đại  học  Y  Dược thỏa tiêu chuẩn nhận:   146 (14,6%) ĐM ngực nơng tách từ ĐM cánh tay. Có  với  ĐM  cùng  vai  ngực  bên  Phải.  Khơng  có  sự  khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 bên Phải và  Trái ở nữ (p>0,05).  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Đường kính ‐ Khoảng cách nguyên ủy  Tính chất Đường kính nơi nguyên ủy - Tách trực tiếp: Nam Nữ - Thân chung: + Chung thân vai ngực Nam Nữ + Chung thân vai Nam Nữ Khoảng cách từ vị trí xuất phát tới khớp ức đòn - Tách trực tiếp Nam Nữ - Thân chung: + Chung thân vai ngực Nam Nữ + Chung thân vai Nam Nữ Khoảng cách từ nguyên ủy đến vị trí cho nhánh vú tới tuyến vú - Tách trực tiếp Nam Nữ - Thân chung: + Chung thân vai ngực Nam Nữ + Chung thân vai Nam Nữ 1,77 ± 0,46 1,46 ± 0,38 1,23 1,35 1,43 ± 0,4 ĐM cùng vai ngực  TKGCCT ‐ TK giữa  Cơ ngực bé  105,57 ± 6,97 76,88 ± 18,96 ĐM Ngực nông    Hình 1: Động mạch ngực nơng tách trực tiếp từ ĐM  nách  52,47 108,24 96,91 ± 22,86 Tính chất các loại nhánh vú ngồi  Giới Nữ 59,83 ± 29,85 63,51 ± 26,95 91,19 81,26 ± 46,60 Chung (%) 19 (76) 38 (35,8) 57 (43,5) Nhận xét: 43,5% Động mạch ngực nông cho  nhánh  vú  ngồi.  Khơng  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  2  bên  Phải  và  Trái  ở  nữ  Nguyên ủy Nhánh trực tiếp Nhánh xuyên ngực lớn Phải Trái Chung Phải Trái Chung Nam 102,56 Trái 10 19 29 ĐM nách  ĐM Ngực ngoài  Số lượng nhánh vú ngoài  Phải 19 28 Cơ ngực lớn  Số đo (mm) Đặc điểm các nhánh vú ngoài tới tuyến vú  Giới Nguồn gốc Nam - đm ngực nông Nữ - đm ngực nông Chung - đm ngực nông Nghiên cứu Y học Chung - Động mạch ngực nông - Động mạch ngực nông 0 10 19 15 16 31 - Động mạch ngực nông (9,5) 24 26 50 (87,7) Tổng Cộng 41 33 74 26 31 (100) 57 (100) Nhận  xét:  ĐM  ngực  nơng  chủ  yếu  cho  nhánh xun cơ ngực lớn vào tuyến (87,7%).   Vị trí vào tuyến các nhánh trực tiếp  Bảng: Vị trí vào tuyến các nhánh vú ngồi từ ĐM  ngực nơng  Vị trí ¼ ngồi ¼ ¼ ¼ ngồi Tổng cộng Nam Phải Trái (%) (%) 0 0 0 0 0 Nữ Phải Trái (%) (%) (25) (33,3) (33,3) (33,3) (75) Chung Phải Trái (%) (%) (25) (33,3) (33,3) (33,3) (75) (p>0,05).  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  147 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học  Trái). Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê  giữa 2 bên Phải và Trái ở nữ (p>0,05).   Tro ng  Ng oài  BÀN LUẬN  1  (25%)  0  (0%)  3  (75%)  1  (33,3 %)  0  (0%)  Đặc điểm giải phẫu Động mạch ngực nông  1  (33,3 %) 1  (33,3% )  Tác  giả  Kodama  cho  rằng  ĐM  ngực  nông  có thể là gợi ý trong việc xuất hiện các trường  hợp ĐM cánh tay nơng – Động mạch cánh tay  tách  sớm(14).  Trong  mẫu  khảo  sát  của  mình,  chúng tơi cũng ghi nhận được sự xuất hiện của  loại mạch trên.  0  (0%)  Bảng : Tần suất xuất hiện ĐM cánh tay nơng  NỮ  P T   Biểu đồ 1: Vị trí vào tuyến các nhánh vú ngồi từ  ĐM ngực nông  Nhận  xét:  ĐM  ngực  nông  cho  nhánh  trực  tiếp  vào  tuyến  ở  nữ  thường  phân  bố  ở  góc  ¼  trên ngồi và ¼ dưới ngồi. Khơng khác biệt về  ý nghĩa thống kê về sự phân chia các nhánh theo  4  phân  khu  trên,  ở  cả  2  bên  Phải  và  Trái  ở  nữ  (p>0,05).  Tọa độ của các nhánh xuyên cơ  Nghiên cứu ĐM cánh tay nông Cỡ mẫu (chi) Adachi (1928) Mc Cormack (1953) Rodriguez (2001) Tomakazu (2006) Kachlik (2010) NC Chúng 1198 750 168 312 130 60 Giá trị p (2tailed) phép kiểm X 3,1 0,0660 0,12 0,0090 7,7 0,8833 3,42 0,1823 0,6485 8,3 % Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá tương  đồng với nghiên cứu của Rodriguez nhưng khác  với  các  nghiên  cứu  của  Adachi,  Cormack,  Tomakazu và David(2,3,14). Sự khác biệt này có thể  do  cở  mẫu,  chủng  tộc,  tỉ  lệ  nam/nữ  của  mẫu  khảo sát.   Chúng  tôi  cũng  nhận  thấy  việc  xuất  hiện  ĐM  cánh  tay  nơng  khơng  làm  thay  đổi  vị  trí  cũng  như  tần  suất  các  nhánh  của  ĐM  nách.  Điều  này  được  thể  hiện  ở  tỉ  lệ  xuất  hiện  các  nhánh  ĐM  ngực  ngồi  và  ngực  nơng  khá  cao  (>50%).  Quan  điểm  trên  cũng  giống  tác  giả  Tomakazu  (2004)  khi  nghiên  cứu  về  các  dạng  ĐM cánh tay nơng(14).    Biểu đồ 2: Định vị tọa độ xun cơ của ĐM vú  ngồi  Nhận xét: Vị trí các nhánh xun cơ phân bố  trên  bề  mặt  cơ  ngực  lớn  trong  hệ  trục  tọa  độ  mẫu  tập  trung  chủ  yếu  (80,8%  ‐  Phải,  74,2%  ‐  148 Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy: 80%  trường  hợp  (Nữ:  76,2%  ‐  Nam:  88,9%)  xuất  hiện  ĐM  ngực  nông,  chủ  yếu  tách  trực  tiếp  (87,5%  ‐  từ  đoạn  D3:  83,3%).  Kết  quả  này  khá  tương  đồng  với  các  nghiên  cứu  của  T.T.Sơn,  Harii nhưng khác  với  kết  quả  của  Lu  Ying  và  Rowsell(10,9,13,15).  Đặc  biệt,  theo  Hwang  (2005)  thì  ĐM  ngực  nông  xuất  hiện  100%  các  mẫu  khảo sát(10).   Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Tỉ lệ xuất ĐM ngực nơng (%) NC Chúng Harii Lu Rowsell Hwan O’Dey T.T.Sơ g (2007) n (2012) (1978) Ying (1984) (1983) (2005) (2010) 80 70 95 82 100 28 50 Giá trị p (2- 0,551 0,2192 0,7386 0,073 0,0001 0,1506 tailed) Khi  đối  chiếu  với  nghiên  cứu  của  Hwang  chúng tơi nhận thấy còn có nhiều điểm khác biệt  tương đối lớn như:  ‐ Trong nghiên cứu của mình: 12,5% trường  hợp  có  thân  chung,  trong  đó  có  83,3%  thân  chung với ĐM dưới vai.   ‐ Trong nghiên cứu của Hwang: 81% trường  hợp có thân chung: 39% có thân chung với ĐM  cùng  vai  ngực,  42%  thân  chung  với  ĐM  ngực  ngoài(10).  Nguyên  nhân  của  sự  khác  biệt  là  do  trong  nghiên  cứu  của  mình,  chúng  tơi  đã  có  sự  điều  chỉnh  về  đặc  điểm  nhận  dạng  của  ĐM  ngực  nông. Cụ thể, chúng tôi quy ước như sau:  ‐ ĐM ngực nơng được ghi nhận khi tách trực  tiếp từ ĐM nách.  ‐  Các  trường  hợp  có  thân  chung  với  ĐM  ngực  ngồi  thì  chúng  tơi  xếp  vào  nhóm  các  nhánh vú ngồi tách từ ĐM ngực ngồi.  Bảng: Tần suất và ngun ủy ĐM ngực nơng  Tần suất ngun ủy (%) Rowsell Sato Hwang NC ĐM ngực nông (1984) (1992) (2005) Ngực nông + Ngực lưng 47 Ngực nông + Dưới vai 28 10,4 Ngực nông + Cùng vai 17 39 2,1 ngực Ngực nơng + Ngực ngồi 10 42 - Lý do có sự điều chỉnh này:  ‐  Trong  nghiên  cứu  của  mình,  chúng  tơi  nhận thấy có hơn 9 trường hợp ĐM ngực ngồi  có  nhánh  tương  tự  như  nhánh  ĐM  ngực  nông  cùng  xuất  hiện  đồng  thời  với  các  nhánh  ĐM  ngực nơng (15%).  ‐ Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi xung  quanh tên gọi và đặc điểm của ĐM này.  Điều  này  được  ghi  nhận  trong  bài  viết  của  Marios khi nhận xét về kết quả nghiên cứu của  Hwang, tác giả cũng chỉ ra tính chưa phù hợp về  Nghiên cứu Y học tên gọi, tần suất xuất hiện, phân loại ngun ủy  các  nhánh  ngực  nơng  tách  từ  ngực  ngồi  và  cùng vai ngực.  Theo Marios, ĐM ngực nơng kinh điển là:  ‐  Chỉ  tính  các  nhánh  tách  trực  tiếp  từ  ĐM  nách  ‐  Chỉ  lấy  các  nhánh  tách  trực  tiếp  từ  ĐM  dưới  vai,  chạy  nông  xuyên  cơ  ngực  lớn  vào  tuyến vú  Tác giả Mehtap cho rằng ĐM ngực ngoài cấp  máu  cho  vùng  của  ĐM  ngực  cao,  và  ngược  lại  nên cần được đặt tên lại cho phù hợp. Chính vì  vậy,  có  hay  chăng  việc  nhầm  lẫn  về  tên  gọi  và  cần phân biệt rõ 2 nhánh ĐM ngực ngồi và ĐM  ngực nơng(11).  Trong Gray’s Anatomy ghi nhận nguồn gốc  của ĐM ngực nơng này chưa rõ ràng, đặc biệt là  phần gần bờ ngồi cơ ngực lớn. Còn Agarwal và  Anson  (1939):  ĐM  ngực  nơng  hay  ngực  ngồi  phụ  xuất  phát  trực  tiếp  từ  ĐM  nách  mặt  dưới  hoặc từ ĐM cánh tay. Theo Manchot (1889): ĐM  ngực  nông  là  nhánh  tách  ra  trực  tiếp  từ  ĐM  nách đến tuyến vú, nên được gọi là là ĐM ngực  nơng của Manchot(2,17).  Chính  vì  vậy,  chúng  tơi  đề  xuất  cách  điều  chỉnh  trên  để  thuận  tiện  trong  việc  mô  tả  và  nghiên cứu dựa trên định nghĩa ĐM ngực nơng  của Manchot.   Ngồi  ra,  trong  nghiên  cứu  của  mình,  chúng tơi cũng ghi nhận có 2 dạng đặc biệt là  thân chung cùng vai ngực và dưới vai. Chúng  tơi  vẫn  thống  kê  2  dạng  trên  thuộc  ĐM  ngực  nơng  vì  kết  quả  này  tương  tự  nghiên  cứu  Mehtap  (1997)  với  tỉ  lệ  xuất  hiện  ĐM  ngực  nông từ thân chung cùng vai ngực là 7%. Mặc  dù  tác  giả  Marios  cho  rằng  các  nhánh  ngực  nơng có nguồn gốc từ ĐM cùng vai ngực được  xem  như  nhánh  ngực  của  ĐM  cùng  vai  ngực,  nhưng  theo  Hwang  thì  nhánh  ngực  của  ĐM  cùng vai ngực theo kinh điển phải đi giữa lớp  cơ và mạc dưới của cơ ngực lớn, chứ khơng bắt  chéo và cho nhánh ra da.  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  149 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Theo  cách  phân  chia  của  mình,  chúng  tơi  thống  kê  được  4  dạng  ngun  ủy  khác  nhau  của động mạch ngực nông: 2 dạng đầu – tách  trực  tiếp  (từ  ĐM  nách  hoặc  ĐM  cánh  tay),  2  dạng  sau  –  thân  chung  (ĐM  cùng  vai  ngực  hoặc ĐM dưới vai).  ĐM  ngực  nông  thường  cho  1  –  2  nhánh  vú  ngoài, chủ yếu là các nhánh xuyên cơ ngực lớn  (87,7%).  Điều  này  cũng  tương  tự  như  kết  quả  của các tác giả khác.   Theo  tác  giả  Deventer:  Số  nhánh  từ  Động  mạch ngực nơng tới cấp máu trực tiếp cho vú ít  hơn 30%, còn lại là các nhánh xun cơ (4).   Tỉ lệ các loại nhánh vú ngồi theo Deventer  Nguồn ĐM ngực nơng   Hình 2: Các dạng ngun ủy của ĐM ngực nơng –  từ trái qua phải: tách trực tiếp từ Đoạn D3, tách trực  tiếp từ ĐM cánh tay, tách từ thân chung ĐM dưới  vai, tách từ thân chung ĐM cùng vai ngực. (1): ĐM  cùng vai ngực, (2): ĐM ngực ngồi, (3): ĐM ngực  nơng, (4): ĐM dưới vai.  Nghiên  cứu  của  chúng  tơi  cho  thấy:  đường  kính  trung  bình  của  ĐM  là  1,55  ±  0,4mm.  Khoảng  cách  từ  nguyên  ủy  đến  khớp  ức  đòn  94,57 ± 20,17mm và khoảng  cách  từ  ngun  ủy  đến nhánh vú ngồi xun cơ ngực lớn: 59,60 ±  27,73mm.  ĐM  này  thường  nằm  trên  TK  gian  sườn  cánh  tay  (95,8%)  và  đi  kèm  với  2  TM  (70,1%).  Điều  này  cũng  tương  tự  như  kết  quả  của các tác giả khác .   Nghiên  cứu  của  chúng  tôi  cũng  cho  thấy:  ĐM  ngực  nông  cho  nhánh  vú  ngoài  tất  cả  các  trường  hợp  khảo  sát  (100%).  Kết  quả  này  cũng  tương  đồng  với  các  nghiên  cứu  của  các  tác  giả  khác.   Tỉ lệ cấp máu cho tuyến (%) Lu Ying Hwang O’Dey T.T.Sơn V.Trườn NC Chúng g tôi(2012) (1983) (2005) (2007) (2010) (2011) 100 100 100 100 100 100 Đặc điểm cấp máu cho tuyển vú của động  mạch ngực nông  Số nhánh (%) Trực tiếp Xun 2,4% 97,6% Phân bố vị trí vào tuyến của các nhánh vú  ngồi  từ  Động  mạch  ngực  nơng  trong  nghiên  cứu của chúng tơi thường tập trung ở ¼ dưới  ngồi.  Kết  quả  này  gần  giống  với  nghiên  cứu  của  Salmon  (1936)  cũng  đề  cập  đến  nhánh  vú  ngồi từ ĐM ngực nơng với phạm vi cấp máu  cho tuyến vú là ¼ dưới ngồi và ¼ trên ngồi,  cũng  như  kết  quả  của  nghiên  cứu  của  O’Dey  (2007) (12).  Nghiên cứu O’Dey (2007) Vị trí đến vú theo quy luật ¼ ĐM ngực nơng từ ĐM vai ¼ ngồi Đối  với  các  nhánh  xun  cơ  trong  nghiên  cứu của chúng tơi đều có đặc điểm nằm dưới cơ  ngực bé, chạy dọc bờ ngồi cơ ngực bé, bắt chéo  cơ ngực bé để xun cơ ngực lớn. Vị trí xun cơ  ngực  lớn  thường  ngang  mức  bờ  ngồi  xương  sườn III – IV (88%). Chúng tơi nhận thấy 76,9%  các vị trí bên Phải và 64,5% các vị trí bên Trái tập  trung trong vòng tròn với tâm cách thân xương  ức  12cm  theo  chiều  ngang  và  6cm  theo  chiều  dọc,  bán  kính  vòng  tròn  là  2,5cm.  Kết  quả  này  khác với nghiên cứu của Hwang với 82% nhánh  nằm trong vòng tròn trên(10). Sự khác biệt này có  thể là do đặc thù về chủng tộc và địa lý của mẫu  khảo sát. Chúng tơi cũng đã có sự hiệu chỉnh so  với nghiên cứu của Hwang bằng cách xác định  vòng tròn mới với tâm cách trục tung 11cm, cách  trục hồnh 6,5cm, đường kính 2,5cm. Kết quả có  80,8%  các  tọa  độ  bên  Phải  và  74,2%  các  tọa  độ  bên Trái tập trung trong vòng tròn mới.  Kết quả nghiên cứu có 37 nhánh vú ngồi từ  Động  mạch  ngực  nơng  cấp  máu  cho  tuyến  vú.  150 Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học 2  TM  và  nằm  trên  Thần  kinh  gian  sườn  cánh  tay (95,8%).     Biểu đồ 3: Tọa độ các nhánh xun cơ theo cách hiệu  chỉnh mới  Thêm  vào  đó,  tại  vị  trí  nhánh  xun,  ngồi  xác định tọa độ của nhánh xun, chúng tơi còn  ghi  nhận  bề  ngang  của  cơ  ngực  lớn  tại  cùng  vị  trí.  Sau  đó,  chúng  tơi  xác  định  khoảng  cách  nhánh  xuyên  cách  bề  ngoài  cơ  ngực  lớn  so  với  bề  ngang  cơ  ngực  lớn  theo  tỉ  lệ  phần  trăm.  Chúng  tôi  chia  bề  ngang  cơ  ngực  lớn  thành  16  phần tương ứng tại các vị trí nhánh xuyên, nhận  thấy  trong  phân  đoạn  3/16  tương  ứng  với  khoảng  18,75%  thì  có  nhiều  nhánh  xun  nhất  (84,2%).  Nam Nữ Chung Ví trí nhánh xuyên khoảng phần 16 (số trường hợp/tổng số) Phải (%) Trái (%) Chung (%) 7/9 (77,8) 15/17 (88,2) 22/26 (84,6) 12/13 (92,3) 14/18 (77,8) 26/31 (83,8) 19/22 (86,4) 29/35 (82,9) 48/57 (84,2) Động mạch ngực nơng có 4 dạng ngun ủy  khác nhau: tách trực tiếp từ ĐM nách hoặc ĐM  cánh tay (87,5%) và chủ yếu từ đoạn D3, khoảng  giữa  ĐM  ngực  ngồi  và  ĐM  vai.  17%  trường  hợp ĐM ngực nông tách từ ĐM cánh tay. 12,5%  trường  hợp  ĐM  ngực  nông  có  thân  chung  với  ĐM cùng vai ngực và ĐM dưới vai.   Đặc điểm các nhánh động mạch vú ngồi  cấp  máu  cho  tuyến  vú  từ  Động  mạch  ngực nơng  ĐM ngực nơng cho nhánh vú ngồi với tỉ lệ  100%.  ĐM  ngực  nơng  phần  lớn  cho  các  nhánh  xuyên cơ và thường chỉ cho 1 nhánh vú ngoài.   Các  nhánh  từ  ĐM  ngực  nơng  thường  tập  trung ở góc ¼ dưới ngồi. Các nhánh xun cơ  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  thường  tập  trung  ở  vòng  tròn,  cách  thân  xương  ức  11cm,  điểm  đối  chiếu  cách  hõm  ức  6,5cm,  bán  kính  2,5cm với tỉ lệ (80,7%).  Trong cách chia 16 phần theo bề ngang cơ  ngực  lớn,  thì  84,2%  các  trường  hợp  nhánh  xun tập trung ở phân đoạn 3/16 phía gần bờ  cơ ngực lớn.   Cần có nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn, ở  cả  2  giới  để  xác  định  rõ  hơn  về  đặc  điểm  giải  phẫu của loại mạch này, đặc biệt là thống nhất  tên gọi của ĐM ngực nơng, cũng như vai trò của  loại  mạch  này  trong  lâm  sàng  đặc  biệt  là  phẫu  thuật tạo hình vùng ngực trong tương tai.   TÀI LIỆU THAM KHẢO    Hình 3: Phân bố các nhánh xun cơ theo quy luật  3/16  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT  Đặc điểm động mạch ngực nơng  80% trường hợp có ĐM ngực nơng. Đường  kính trung bình là 1,55mm, thường đi kèm với  Anson BJ, Wright RR (1939). Blood supply of the mammary  gland. Surgery, Gynecology and Obstetrics, 69: 468 – 473.  Cormack  GC,  Lamberty  BGH  (1986).  Cadaver  studies  of  correlation  between  vessel  size  and  anatomical  territory  of  cutaneous  supply.  British  journal  of  Plastic  Surgery,  Vol  39:  300 – 306.  David  K.,  Marek  K.,  Vaclav  B.  (2010).  Vascular  patterns  of  upper  limb:  an  anatomical  study  with  accent  on  superficial  brachial artery. Asian Biomedicine Vol.5, No.1: 151 – 155.  Deventer  PV  (2010).  Enhancing  pedile  safety  in  mastopexy  and  breast  reduction  procedures:  The  posteroinferomedial  pedicle, retainning the medial vertical ligament of Wuringer.  Plastic Reconstructive Surgery. 126 pp: 786.  Farina  R,  Cury  E,  Ackel  IA  (1982).  Plastic  surgery  of  the  breast. Aesthetic Plast Surg; 6(1):15‐24.  Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  151 Nghiên cứu Y học  10 11 12 13 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Florian F, Peter S (2010). Oncoplastic breast surgery: A guide  to clinical practice, 1st Ed. Springer, New York pp. 3 – 7.  Fruya  F  (2004).  Breast  augmentation  and  blepharoplasty.  Abstract  of  10th  Honam  –  Yongnam  Division  of  Korean  Society of Plastic and Reconstructive Surgeons: 10 – 11.  Harri  K,  Torii  S  (1978).  The  free  lateral  thoracic  flap.  Plast  Reconstr Surg, 62: 212 ‐ 222.  Huyền.  TTT  (2008).  Bước  đầu  đánh  giá  vai  trò  của  Động  mạch ngực ngồi trong phẫu thuật tạo hình vú. Luận văn tốt  nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội, 3 – 15.  Hwang  K  (2005).  Anatomy  of  superficial  thoracic  artery  related  to  subpectoral  augmentation  mammoplasty.  Annals  of plastic surgery, 55: 580 – 582.  Mehtap Y, Eser Y (1997). Anomalous branching order of the  superior  and  lateral  thoracic  arteries.  Wiley  –  Liss,  Clinical  anatomy 10: 394 – 396.  O’Dey  DM,  Batltes  P  (2011).  Importance  of  the  suprasternal  notch  to  nipple  distance  (SSN:N)  for  vascular  complications  of  the  nipple  areola  complex  (NAC)  in  the  superior  pedicle  vertical  mammaplasty:  A  retrospective  analysis.  Journal  of  Plastic, Reconstructive and Aesthetic surgery. Vol 64:  1278  –  1283.  Rowsell  AR,  Davies  DM  (1984).  The  anatomy  of  the  subscapular  –  thoracodorsal  arterial  system:  study  of  100  cadaver dissections. British Journal of Plastic Surgery, 37: 574  – 576.  Tomakazu  K,  Sayaka  Y,  Hiroshi  S  (2004).  Anatomical  relationships betweem the superficial brachial arteries and the  brachial  plexus  in  humans  and  their  morphological  significance. Folia Morphol. Vol. 63, No.4, pp.465 – 471.  Trần  Thiết  Sơn  (2011).  Cấp  máu  cho  vú  và  phức  hợp  quầng  núm  vú  ở  người  Việt  Nam.  Tạp  chí  nghiên  cứu  y  học, 77: 59 – 68.  Văn  Trường  (2010).  Nghiên  cứu  đặc  điểm  giải  phẫu  ứng  dụng thành trước của nách. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y  Hà Nội, 25 – 26.  Williams  PL,  Ferguson  MWJ.(1999).  Gray’s  anatomy.  In:  Gabella  G  (ed.).  Arteries  of  the  limbs  and  cardiovascular  system, 38th Ed. Churchill Livingstone, London pp. 1537 –  1539.  14 15 16 17   Ngày nhận bài báo          Ngày phản biện nhận xét bài báo:  Ngày bài báo được đăng:        30‐03‐2013  14‐05‐2013   25–09‐2013        152 Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch   ... lĩnh  vực  phẫu thuật  tạo  hình,  chúng  tơi  tiến hành nghiên cứu:  Bước đầu khảo sát đặc điểm giải phẫu các nhánh động mạch ngực nông cấp máu cho nhu mô tuyến vú trên ... ĐM  ngực nơng  có  thân  chung  với  ĐM cùng vai ngực và ĐM dưới vai.   Đặc điểm các nhánh động mạch vú ngồi  cấp máu cho tuyến vú từ  Động mạch ngực nơng  ĐM ngực nơng cho nhánh vú ngồi với tỉ lệ ... ĐM nách  ĐM Ngực ngoài  Số lượng nhánh vú ngoài  Phải 19 28 Cơ ngực lớn  Số đo (mm) Đặc điểm các nhánh vú ngoài tới tuyến vú Giới Nguồn gốc Nam - đm ngực nông Nữ - đm ngực nông Chung - đm ngực nông

Ngày đăng: 22/01/2020, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN