1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu hỏi ôn tập sản xuất thuốc

34 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 345,76 KB

Nội dung

Nội dung tài liệu gồm: công nghệ bào chế viên nang cứng; công nghệ bào chế viên bao; công nghệ bào chế viên nén; quy trình nén dập vật liệu; sấy vật liệu; khuấy trộn vật liệu; xây rây vật liệu ; hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000; thực hành tốt bảo quản thuốc-thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc; sơ lượt về sự ra đời và phát triển của công nghệ bào chế dược phẩm. Để nắm chi tiết các nội dung ôn tập mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

CƠNG NGHỆ BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG Ngồi gelatin ngun liệu nào còn được sử dụng làm vỏ nang cứng ­ Dẫn chất cellulose (loại vỏ nang này ít được sử dụng vì độ tan kém và giá thành  cao ) Thành phần cấu tạo và kích thước của vỏ nang ? ­ Gelatin ­ Các chất màu  ­ Chất tạo độ đục như titan dioxid ­ Các chất phụ gia khác  ­ Kích thước: có 7 cở nang từ 00­0­1­ ­5. Trong đó thơng dụng nhất là 0 (0.67ml),1  (0.48ml), 2 (0.38ml) Ưu điểm của viên nang cứng  ­ Dễ uống, dễ nuốt và có màu sắc phong phú  ­ Dược chất đóng vào viên nang có thể ở nhiều dạng: bột, cốm, vi hạt, vi nang.  ­ Tương đối dễ nghiên cứu xây dựng cơng thức  ­ Dễ triển khai sản xuất ở các quy mơ khác nhau ­ Viên dễ rả hơn viên nén  Hàm ẩm trung bình của vỏ nang cứng (giữ cho nang khơng bị dòn và đảm bảo vỏ nang  khơng bị dòn) ­ Hàm ẩm trung bình 13­16% Điều kiện bảo quản vỏ nang cứng  ­ Nhiệt độ 15­35oC. độ ẩm tương đối 20­60% Tiêu chuẩn về độ tan của vỏ nang cứng ­ Vỏ nang khơng được tan trong nước ở nhiệt độ 25oC trong 15 phút ­ Phải tan hoặc rã hồn tồn trong dung dịch acid hydroclorid  0.5% ở nhiệt độ 36oC­ 38 trong 15 phút  Tiêu chuẩn về mùi của vỏ nang cứng  ­ Vỏ nang khơng được có mùi lạ sau khi bảo quản trong bình đậy kín ở nhiệt độ 30­ 40oC trong 24h Kể tên các khiếm khuyết của vỏ nang ­ Khiếm khuyết tới hạn ­ Khiếm khuyết lớn ­ Khiếm khuyết nhỏ  Vỏ nang bị khiếm khuyết tới hạn là gì  ­ Khơng thể dùng để đống thuốc vào nang  ­ Là những khiếm khuyết có thể ảnh hưởng trực tiếp đến q trình đống thuốc vào  nang: nang q ngắn hoặc q dài , vỏ nang bị bẹp, bị rạn nứt có lổ hoặc bị biến  dạng  10 Khiếm lớn là gì ­ Là những khiếm có thể gây những hậu quả nhất định khi sử dụng hoặc ảnh  hưởng đến hiệu quả trị liệu của thành phẩm viên nang như : nang bị hở nấp, đậy  hai nấp, thành nang mỏng hoặc nứt theo thân nang.  11 Khiếm khuyết nhỏ là gì ­ Là những khiếm khuyết khơng ảnh hưởng đến khả năng trị liệu của thành phẩm  mà chỉ ảnh hưởng đến hình dạng cảm quan của thuốc như vỏ nang bị ố, có đốm  có bọt khí  12 Trong sản xuất thuốc viên nang cứng nên sử dụng tá dược dập thẳng vì ? ­ Tăng lưu tính và tính chịu nén của khối hạt  13 u cầu quan trọng nhất của khối hạt khi đống thuốc vào nang theo ngun tắc thể  tích ­ Có thể tích biểu kiến phù hợp với cở nang được chọn 14 Ngun tắc đống thuốc vào nang bằng máy tự động có vít phân liều (Dosator) ­ Nén hạt thành khối trước khi đống thuốc vào nang 15 u cầu quan trọng nhất cuả khối hạt khi đống thuốc vào nang bằng máy tự động có  vít phân liều Dosator  ­ Tính chịu nén  ­ Lưu tính cao CƠNG NGHỆ BÀO CHẾ VIÊN BAO 16  Loại đường nào có thể bao bằng phương pháp phun ­ mannitol 17 Nồng độ đường saccharose thích hợp dùng trong kỹ thuật bao đường ­ 50­60% 18 Tính chất nào khơng thuộc về ưu điểm của đường saccharose trong kỹ thuật bao  đường ­ Độ nhớt thấp 19 Hệ số kết tinh của đường saccharose ­ Cs>1.23 ( trong trường hợp có hạt mồi Cs =1.06) 20 Yêu cầu kết tinh của đường  ­ Chỉ bắt đầu kết tinh sau khi đã phân phối đều trên khối viên  21 Hiện nay kỹ thuật bao phim được áp dụng nhiều là do.  ­ Thời gian thực hiện bao phim nhanh hơn bao đường  22 Lượng dịch bao phim cần thiết cho một mẻ bao phụ thuộc vào ­ Tổng diện tích bề mặt của viên nhân và độ dày của lớp bao 23 Ưu điểm­ nhược của viên bao đưởng Ưu điểm ­ Sử dụng các ngun liệu rẽ tiền dễ kiếm và chất lượng ổn định  ­ Thiết bị đơn giản dể lấp đặt dễ vận hành  ­ Quy trình bao đường thường khơng q phức tạp và khơng phải kiểm định chặc  chẽ các thơng số như quy trình bao phim  Nhược điểm  ­ Kích thước và khối lượng của viên có thể tăng lên 50­100%  ­ Lớp bao đường khá dòn nên dể bị mẻ nếu bảo quản và vận chuyển khơng thích  hợp  ­ Quy trình bao khó tự động hóa phụ thuộc phần lớn vào kỹ năng của người thực  hiện quy trình  24 Quy trình bao đường Bao bảo vệ ( bao cách ly) ­ Các chật thường dùng là shellac,zein,HPMC Bao lót (bao nền ) làm tròn góc cạnh ­ Là cơng đoạn quan trọng trong quy trình bao đường ­ Ngun liệu: talc, calci carbonat, kaolin Bao nhẵn bề mặt viên láng ­ Ngun liệu: siro hoặc siro titan dioxid Bao màu ­ Là giai đoạn quan trọng nhất trong quy trình bào chế bao đường Bao bóng : viên sáng bóng hơn ­ Sáp ơng, sáp carnauba 25 Các sự cố kỹ thuật trong sản xuất viên bao đường  Các sự cố liên quan đến chất lượng viên nhân: ­ Viên nhân phải có độ cứng, độ mài mòn thấp và khơng bị mẻ vở  Các sự cố liên quan đến dịch bao và quy trình bao  ­ Mẻ lớp bao + do lớp bao dòn  + thêm polyme vao siro ở giai đoạn bao như  gơm arabic, gelatin, cellulose ­ Nứt lớp bao: + sự trương nở do hút ẩm, hoặc sau thời kỳ giải nén + bao cách ly viên với các polyme ít thấm ẩm hoặc khơng thấm ẩm  ­ Lớp bao khơng khơ: do đường nghịch chuyễn  ­ Viên dính đơi : do hình dạng viên khơng phù hợp  + các viên dùng trong bao đường nên là viên có 2 mặt lồi  ­ Màu khơng đều  ­ Nổi hạt hoặc thấm ẩm + sấy viên kỹ trước khi đánh bóng ­ Mặt viên có vân + do lớp sáp trên viên khơng phân bố đồng đều  + cần đảo viên và cung cấp nhiệt đầy đủ  26 Ưu đểm của quy trình bao phim  ­ Khối lượng viên tăng 2­5% ­ Thời gian bao nhanh ­ Hiệu quả và năng suất cao ­ Quy trình bao dẻ tự động hóa  ­ Là phương thức thích hợp điều chế viên tan trong ruột , dạ dày, tác dụng kèo dài  ­ Có thể sử dụng cơng thức bao và quy trình bao phù hợp để cải thiện sinh khả dụng  của thuốc  27 Ngun liệu bao phim  ­ Polyme ( chất tạo phim) + nhóm polyme bao tan dạ dày:HPMC, HPC, … +nóm polyme bao tan trong ruột: nhóm mòn dần trong hệ tiêu hóa như (carnauba,  acid stearic, dầu thầu dầu hydrogen hóa). Nhóm khơng tan trong dịch vị (CAP,  HPMCP) +nhóm polyme phóng thích kéo dài: ethyl cellulose, cellulose acetat, nhóm  methacrylat (eudragit RS100) ­ Chất hóa dẻo ­ Chất màu ­ Dung mơi  28 Các yếu tố căn bản quyết định chất lượng viên bao  ­ Chất lượng viên nhân ­ Cơng thức dịch bao  ­ Quy trình bao 29 Các biến số cần quan tâm để có được hiệu quả bao tối ưu nhất  ­ Biến số nồi bao ­ Biến số phun dịch bao ­ Biến số khí của q trình sấy viên.  30 Các sự cố kỹ thuật trong bao phim viên nén Dính viên: khi các viên tiếp xúc với nhau trong lúc dịch bao chưa kịp khơ ­ Khắc phục :  + giảm tốc độ phun dịch bao + tăng khả năng sấy  + tăng tốc độ nồi bao + tăng thể tích/ áp xuất khí nén Mặt viên khơng láng (sùi vỏ cam) ­ Độ nhớt của dịch bao q caosức căng bề mặc cao khơng trải đều trên viên  ­ Tốc độ phun dịch bao q thấp nhưng tốc độ sấy q nhanh  ­ Giọt chât bao q mịn nên khơ trước khi bám vào viên  Bắc cầu logo ­ Là hiện tượng màng phim khơng bám vào viên ở những chỗ chạm khắc  ­ Ngun nhân:  + logo trên viên q mảnh hoặc q chi tiết + dịch bao có độ dính q cao + tốc độ phun dịch bao q cao Lấp đầy logo ­ Khắc phục :  + tăng độ bền cơ học của mặt viên nhân + loại khí trong dịch bao trước khi phun + giãm áp suất khí nén hoặc giãm nhiệt độ sấy hoặc tăng tốc độ phun dịch Tróc lớp bao ( lóc vỏ cam) ­ Chọn chất bao có độ bền cơ học cao hơn và/ hoặc có độ dính tốt hơn  Viên dính đơi ­ Tốc độ phun dịch cao ­ Tốc độ nồi bao chậm Viên nhân bị mòn ­ Thiết kế lại cơng thức để viên nhân có độ bền cơ học cao hơn Màu khơng đều giữa các viên ­ Bao dây hơn hoặc tạo viên nhân bằng tá dược màu cùng loại nhưng nhạt hơn ­ Tăng tốc độ nồi hoặc tăng khả năng khuấy trộn của thanh đảo ­ Bao lót trước khi bao màu Viên dính thành khối ­ Sấy kỹ viên sau khi ngừng phun dịch bao  ­ Hoặc thay đổi tỷ lệ hoặc loại chất dẻo trong dịch bao Viên bị mòn hoặc mẻ cạnh  ­ Do viên nhân có độ mòn q cao hoặc tốc độ quay nồi q nhanh  Nứt viên ­ Ngun nhân do độ bền cơ học của màng phim q thấp  ­ Khắc phục: + điều chế lại dịch bao thêm hoặc thay chất dẽo  + tránh dùng các tá dược độn thuộc nhóm vơ cơ  + để viên ổn định một thời gian sau khi dập  31 Sự hiện diện của đường glucose gây nên hiện tượng  ­ Lớp bao khơng khơ 32 Ngun nhân có đường nghịch chuyễn trong siro đường ­ Do nấu siro ở nhiệt độ q cao 33 Ngun liệu nào cho lớp bao chống ẩm tốt nhưng tan rất nhanh ­ sorbitol 34 Cách khắc phục độ mòn của lớp bao xylitol ­ Thêm gơm arabic vào dịch bao 35 Các chất bao thường dùng bao bảo vệ của quy trình bao đường ­ shellac,zein,HPMC 36 Ngun liệu chính dùng trong bao lót của quy trình bao đường ­ talc, calci carbonat, kaolin (các chất vơ cơ dạng rắn) 37 Phương pháp nào nên áp dụng để rút ngắn thời gian bao lót ­ Bồi bằng dịch bao và bột ln phiên 38 Ưu điềm của hệ thống phun dịch bao khơng dùng khí nén (cơng nghiệp) ­ Dải phun ổn định khi phun ở tốc độ cao –dể kiểm sốt các thơng số  39 Ưu điểm của hệ thống phun dịch bao dùng khí nén (nhỏ) ­ Có thể điều chỉnh tốc độ phun và mức độ phun một cách chính xác. Hệ thống này  cũng rất thích hợp khi bao với dung mơi là nước 40 Nhược điểm của hệ thống phun dịch bao dùng khí nén ­ Dải phun hẹp nên phải dùng nhiều súng phun ở nồi bao lớn 41 u cầu nào ít ảnh hưởng đến chất lượng viên bao phim nhất ­ Mức độ hiện đại của thiết bị  42 Ngun nhân chính làm màu giữa các viên khơng đều là do  ­ Lớp bao q mỏng,lượng dịch q ít ­ Sự đảo trộn của nồi chưa tốt ­ dẩy phun khơng phủ hết chiều ngang của khối viên  ­ hàm lượng chất rắn q cao 43 Ngun nhân chính làm nứt viên trong kỹ thuật bao phim  CƠNG NGHỆ BÀO CHẾ VIÊN NÉN  44 Viên nén có khối lượng trung bình là 120mg số viên cần phải lấy để xác định độ mài  mòn là ­ Thử nghiệm độ mài mòn thường được tiến hành trên 10 viên nếu viên cò khối  lượng  . đối với viên có khối lượng nhỏ hơn 650mg phải lấy số viên sao cho tổng  khối lượng đạt ít nhất 6.5g  Số viên cần lấy là 54 viên 45 Thời gian rả trung bình của viên nén khơng bao ­ Nhỏ hơn hoặc bằng 15 phút 46 Dạng thuốc viên nén khơng cần thừ độ hòa tan ­ Viên có tác dụng tại chổ trong đường tiêu hóa 47 Tính chất nào của dược chât ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh khả dụng của thuốc ­ Độ tan 48 Biện pháp nào tốt nhất để làm tăng sinh khả dụng của thuốc viên nén chứa dược chất  khó tan  ­ Chia lượng tá dược rả thành 2 phần khi phối hợp  49 Ngun nhân có thể gây nên độ cứng khơng đồng đều giửa các viên  ­ Phân tán tá dược dính khơng dều 50 Tính chất nào của hạt cần thiết cho viên có độ cứng cao  ­ Hạt phải có thể biến dạng được khi có một lực nén tác động  51 Tính chất nào của hạt giúp cho viên đạt độ đồng đều khối lượng  ­ Phân bố kích thước hạt khơng q rộng  52 Tính chất nào của hạt giúp cho viên đạt độ mài mòn ­ Hạt có độ ậm phù hợp 53 Hạt điều chế bằng phương pháp nào có độ xốp cao nhất ­ Tạo hạt bằng máy tầng sơi  54 Năng xuất ( viên/phút) của máy dập viên xoay tròn phụ thuộc vào ­ Số lượng cối chày và tốc độ quay của mâm mang cối chày 55 Phân biệt chày trên và chày dưới bằng ­ Chiều dài đầu dập 56 Phương pháp dập viên trực tiếp ­ Áp dụng được đối với những viên có hoạt chất trung bình và nhỏ kết hợp với tá  dược dập thẳng 57 Trong sát hạt ướt điều kiện xấy cốm là ­ Sấy vừa phải, ở nhiệt độ 50­600C và thời gian sấy tùy từng loại sản phẩm 58 Tính chất nào của hạt làm viên dính chày ­ Thiếu tá dược trơn (hoặc dùng tá dược trơn hửu hiệu hơn: Aerosil) 59 Hàm lượng và độ đồng điều hàm lượng của viên nén  ­ Đối với các viên chứa dược chất ở hàm lượng thấp hàm lượng dược chất phải  trong khoảng 90­110% hàm lượng ghi trên nhãn  ­ Đối với các viên có hàm lượng trung bình cao hàm lượng dược chất phải trong  khoảng 90­105% so với hàm lượng ghi trên nhản ­ Tối thiểu 20 viên ­ Độ đồng điều hàm lượng cở mẩu 10 viên  60 Nghiên cứu xây dựng cơng thức và quy trình sản xuất viên nén mục tiêu cụ thể là  ­ Sự phù hợp với tính chất của dược chất  ­ ảnh hưởng đến tốc độ phóng thích dược chất  ­ thuận lợi cho quy trình sản xuất ­ tính kinh tế cao 61 thành phần của thuốc viên nén ­ dược chất  ­ tá dược (độn + dính + rã+ trơn bóng + khác) 62 đặc điểm tá dược độn trong sản xuất viên nén ­ được dùng trong trường hợp dược chất khơng đủ để dập thành viên hoặc pha  lỗng trong trường hợp dược chất có hoạt tính mạnh  ­ hàm ẩm trong tá dược độn là ngun nhân chủ yếu làm dược chất khơng ổn định  ­ lactose : thơng dụng nhất  ­ đường saccharose : điều chế viên nén nhai hoặc hòa tan trước khi uống  ­ glucose (dextrose): viên nhai hoặc viên hòa tan trước khi uống dùng trong phương  pháp dập thẳng và xát hạt  ­ manittol : thích hợp viên nhai và ngậm do để lại cảm giác mát lạnh khi tan trong  miệng ­ sortbitol là đồng phân quang học của manitol hút ầm rất nhanh ­ tricalciphosphat : thường dùng trong viên nén chứa vitamin ngun tố vi lượng  ­ magie carbonat: tá dược độn trong dập thẳng, có tính hút ẩm mạnh nên thích hợp  cho viên nén chứa : tinh dầu, cao dược liệu  63 đặc điểm tá dược dính trong sản xuất viên nén 132 ­ 133 ­ Trong thiết bị sấy tần sơi trạng thái sấy tối ưu là Trạng thái lơ lửng Ứng dụng Cơng nghệ sấy phun Sấy dịch chiết dược liệu Nhiệt độ bề mặt của vật liệu sấy khơng thay đổi và bằng nhiệt độ bầu ướt khi  chu trình sây đang trong giai đoạn  134 ­ 135 Sấy đẳng tơc Tốc độ sấy biến đổi theo  ­ Thời gian sấy  ­ Sự biến đổi hàm ẩm trong vật liệu  136 Khơng khí khơ tuyệt đối là : ­ Thường có thành phần khơng đổi theo thể tích bao gồm : 78% nito, 21%O2, 1% trơ ­ Hổn hợp của khơng khí và hơi nước được gọi là khơng khí ẩm  137 Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ sấy : ­ Bản chất vật liệu ­ Hình dáng vật liệu độ ẩm khơng khí, nhiệt độ và tốc độ của khơng khí ­ Tác nhân sấy 138 Phân loại q trình sấy: ­ Sấy lớp vật liệu trong trạng  thái tỉnh (buồng sấy) – đơn giản và phổ biến ­ Sấy lớp vật liệu tỉnh có chuyển động tương đối (sấy băng tải ) ­ Sấy lớp vật liệu trong trạng thái xáo trộn (thùng qy) ­ Sấy vật liệu trong trạng thái lơ lửng (tầng sôi) ­ Sấy vật liệu trong trạng thái phân tán (sấy phun) 139 Đặc điểm sấy vật liệu trong trạng thái tần sôi ­ Sấy trong trạng thái lơ lửng ­ Đồi hỏi phải tạo được tần sôi đồng nhất và ổn định  ­ Thành phần cở hạt cũng ảnh hưởng đến chế độ chuyển khối vật liệu vào trạng  thái tần sơi  ­ Sự trao đổi nhiệt ẩm trong tần lơ lửng phụ thuộc vào tính chất vật liệu và nhiệt  độ sấy So sánh tủ sấy đối lưu và tủ sấy tầng sơi 140 ­ Tủ sấy đối lưu: nhiệt phải thâm nhập và hơi khuếch tán qua một đường dẩn dài  ­ Tủ sấy tầng sơi: nhiệt phải thâm nhập và hơi phải khuếch tán qua một đường dẩn  nhỏ  ­ Tủ sấy tầng sơi: nhiệt phân bố thấp và đểu đồng nhất + thời gian ngắn thích  hợp cho những sản phẩm nhạy cảm với nhiệt  ­ Lợi ích của sấy tầng sơi Tránh được sự khuếch tán màu và caramen hóa  ­ Tiết kiệm lao động  ­ Diện tích nhỏ hơn nhưng năng suất cao gấp 3 lần Đặc điểm sấy phun: 141 ­ Sấy phun dùng để sấy dịch và huyền phù trong trạng thái phân tán ­ Q trình sấy thực hiện đối với từng giọt chất lỏng phun ra  sản phẩm của sấy  phun là bột mịn Động lực của q trình sấy là 142 ­ Gradian nhiệt độ  ­ Gradian ham ẩm ­ Gradian áp suất hơi ẩm Cơ chế quá trình sấy bao gồm các quá trình 143 ­ Cấp nhiệt cho bề mặt vật liệu ­ Dẩn nhiệt từ bề mặt vào bên trong vật liệu  ­ ẩm di chuyển ra bề mặt vạt liệu ­ ẩm từ bề mặt vật liệu tách vào mơi trường xung quanh  Động lực của q trình bay hơi là 144 ­   Sử dụng giản đồ khơng khí ẩm có thể xác định 145 ­   Để tăng cường q trình sấy trong điều kiện đẳng áp ở một nhiệt độ nhất định  ta có thể  146 147 Tủ sấy hạt hạt ướt trong quy trình sản xuất viên nén làm việc theo ngun lý ­ 148 Có thể điều khiển nhiệt độ q trình sấy ở giai đoạn 149 Trong giai đoạn sấy đẳng tốc, tốc độ sấy phụ thuộc vào  150 Thiết bị nào có thể thực hiện sấy đối lưu liên tục 151 Trong cơng nghệ sấy đối lưu hiệu quả sấy phụ thuộc vào  152 Trong phòng sấy đối lưu có thể tăng hiệu quả kinh tế bằng cách 153 Trong kỹ thuật sấy phụn việc lựa chọn đầu phun khơng cần tính đến Nhiệt độ của vật liệu sấy chỉ đạt mức tới hạn bằng nhiệt độ tác nhân sấy ở  giai đoạn  154 155 Trong q trình sấy một vật liệu yếu tố nào khó ổn định nhất 156 Động lực của q trình bay hơi là  157 Có những mối liên kết ẩm nào­đặc điểm Liên kết hóa học ­ Liên kết ion hay liên kết phân tử ­chiếm một tỷ lệ nhất định  ­ Vật liệu bị tách ẩm liên kết hóa học thì tính chất thay đổi  ­ Sấy 120­150oC khơng tách được ẩm liên kết hóa học Liên kết hóa lý ­ Liên kết hấp phụ, liên kết thẩm thấu­khơng có một tỷ lệ nhất định Liên kết cơ lý  ­ Liên kết cấu trúc, liên kết mao dẫn, liên kết thấm ướt­khơng thể hiện một tỷ lệ  nhất định  trong q trình sấy tách tồn bộ ẩm liên kết cơ lý, ẩm liên kết thẩm thấu, một  phần ẩm liên kết hấp phụ đa phân tử . phần ẩm tách được gọi là ẩm tự do KHUẤY TRỘN VẬT LIỆU 158 ­ Pha liên tục trong khuấy trộn chất lỏng gọi là Dung môi 159 Cách khuấy tốc độ nhanh là  ­ Bản 2 cánh (mái chèo) ­ Bản 3 cánh  ­ Bản 6 cánh ­ Chân vịt ­ Tuốc bn kín ­ Tuốc bin hở  Sự phân chia này mang tính tương đối  160 Cánh khuấy tốc độ chậm là ­ Mỏ neo ­ Cánh khuấy khung  ­ Cánh khuấy vis ­ Cánh khuấy mái chèo  161 ­ 162 Khuấy là gì Khuấy là q trình tạo dòng chuyển động của khối chất lỏng trong thiết bị nhờ các  cánh khuấy Điều kiện của mơi trường khuấy trộn được xác định bợi  ­ Nhiệt độ ­ Áp suất ­ Nồng độ pha phân tán  163 ­ 164 ­ 165 Phương chuyển động của cách khuấy chân vịt theo  Phương của trục  Sự hình thành lổm parapol trong khi khuấy chất lỏng Làm cho khí xâm nhập vào mơi trường khuấy trộn  tạo bọt  Phá lõm xoáy parapol bằng cách  ­ Đặt lệch tâm cánh khuấy vào bể khuấy ­ Đặt nghiên hoặc đặt nầm ngang ­ Lấp thêm tấm chắn trên thành  166 Hiệu quả khuấy trộn phụ thuộc vào  ­ Thời gian khuấy trộn ­ Kiểu cánh khuấy ­ Bản chất của môi trường khuấy trộn  167 ­ 168 ­ Để trộn một hổn hợp bột khô chọn một thiết bị  Thiết bị trộn hình chử V Thiết bị trộn có cách khuấy hình chử Z hoạt động theo ngun tắc  Hồi chuyển 169 Khuấy trộn là gì  ­ Là q trình phân tán 170 Q trình khuấy có thể thực hiện trong thiết bị  ­ Thùng khuấy hở ­ Thùng khuấy có áp suất thấp ­ Thùng khuấy có áp suất cao 171 Điều kiện của mơi trường khuấy trộn được xác định bởi  ­ Nhiệt độ  ­ Áp suất  ­ Nồng độ pha phân tán 172 ­ Cách khuấy tốc độ chậm được sử để  Khuấy trộn trong moi trường có độ nhớt lớn  Hiện tượng tạo phiểu parapol trong khi sấy làm khí sâm nhập vào mơi trường  lỏng tạo bọt. muốn phá bọt phải xử lý bằng cách  173 ­ 174 ­ 175 Giảm sức căng bề mặt mơi trường khuấy trộn  Một q trình khuấy trộn tối ưu là một q trình có Đạt độ đồng nhất và thời gian khuấy trộn thích hợp nhất Cơ chế nào xẩy ra trong thùng trộn  ­ Đối lưu  ­ Trượt  ­ 176 Khuếch tán  Hiệu quả của quá trình trộn trùng thùng lập phương phụ thuộc ­ Thời gian trộn  ­ Khối lượng mẻ trộn   177 Khi trộn tá dược trơn trong thùng trộn cốm có hiện tượng chảy khơng đều là  ­ Thời gian trộn khơng đủ ­ Tỷ trong các loại bột trong hổn hợp q chênh lệch ­ Khối lượng mẽ trộn q lớn 178 ­ 179 Để tránh tạo lõm xốy paprabol khi pha chế một dung dịch có độ nhớt cao Đặt cánh khuấy lệch tâm Phương chuyển động của cánh khuấy tuốc bin theo XÂY RÂY VẬT LIỆU  180 ­ 181 Sản xuất nhủ tương nhũ dịch sử sụng máy: Máy xay keo Hiệu xuất rây phụ thuộc vào  ­ Độ dày lớp vật liệu trên rây ­ Độ ẩm vật liệu ­ Vận tốc và đặc trưng của vật liệu trên rây ­ Hình dạng kích thước lỗ rây, hình dạng vật liệu 182 ­ 183 ­ 184 Tốc độ chuyển động của hạt vật liệu trền rây Vận tốc chuyển động nhỏ đường đi của hạt càng dài càng tốt Máy xây mịn cho cở hạt  Đúng 217 Phòng thí nghiệm đạt chuẩn GLP phải quản lý có hiệu quả cả về nghiệp vụ  lẫn kỹ thuật Đúng 218 Chức năng của phòng kiểm nghiệm thuốc là đánh giá phân loại thuốc có đạt  chuẩn chất lượng đã đăng ký hay khong Đúng 219 Để đảm bảo thuận tiện trong giao tiếp cơng việc, bố trí các phòng chun mơn  hóa lý, vật lý, vi sinh,dược lý càng cận kề nhau càng tốtSai 220 Phòng thí nghiệm đạt chuẩn GLP phải là phòng thí nghiệm có nhiều thiết bị  phân tích hiện đại  Sai 221 Phải lập chương trình và kế hoạch hiệu chỉnh thiết bị định kỳ thường xun  cho các thiết bị cần kiểm định hiệu chuấn  Đúng 222 Chỉ có dược điển việt nam hiện hành và dược điển các nước được bộ y tế việt  nam cơng nhận được sử dụng phòng thí nghiệm  223 224 Thực hành tốt bảo quản nhầm ­ Hàng hóa trong kho khơng bị mất mát  ­ Hàng hóa khơng bị hết hạn dùng  ­ Hàng hóa được bảo quản đúng quy định để chất lượng còn ngun vẹn đến tay  người tiêu dùng  Kho thuốc có thể là nơi trung chuyển của nhân viên và thiết bị từ các bộ phận  225 khác ­ 226 Khơng được vì sẽ gây nhầm lẫn, lộn xộn và nhiểm chéo  Khi xuất hàng cần tn thủ ngun tắc ­ Nhập trước xuất trước FIFO ­ Hết hạn trước xuất trước FEFO 227 ­ 228 ­ 229 ­ Các loại thuốc độc thuốc hướng tâm thần ở khu vực riêng vì Tránh nhầm lẩn hoặc nhiểm chéo vì các loại thuốc này thường có độc cao Việc sử lý hủy bỏ hàng hóa hư hỏng, kém phẩm chất phải được tiến hành tại  Khu vực riêng ngồi kho Đặc điểm việc theo dỏi nhiệt độ, độ ẩm trong kho Cần ghi lại thường xun để phát hiện kiệp thời các đột biến về nhiệt độ độ ẩm  có thể ảnh hưởng xấu đến chất lượng hàng hóa Ngun liệu dễ gây cháy nổ có thể để chung với các ngun liệu khác trong  kho mát 230 ­ 231 ­ 232 Phải để kho riêng cách xa kho chính và các tòa nhà Việc giao nhận hàng hóa phải được tiến hành  Tại một khu vực riêng trong kho dành cho việc giao nhận  Điều kiện bảo quản trong kho trong GSP ­ Kho nhiệt độ phòng nhiệt độ trong khoạng15­25oCtrong từng khoản g thời gian  nhiệt độ có thể lên đến 30oC ­ Kho mát nhiệt độ trong khoảng 8­15C ­ Kho lạnh nhiệt độ khơng vượt q 8C ­ Tủ lạnh nhiệt độ trong khoảng 2­8 ­ Kho đơng lạnh nhiệt độ khơng được q ­10 ­ Độ ẩm điều kiện bảo quản khơ được hiểu là độ ẩm tương đối khơng q 70% THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC  233 u cầu đồi hỏi phải có GMP là do ­ Nhu cầu thuốc ngày càng tăng  ­ KHCN sản xuất thuốc phát triển để đáp ứng nhu cầu về thuốc ­ Xu thế hội nhâp của việt nam đả gia nhập asean  234 ­ 235 Việt nam triển khai áp dụng các ngun tắc tiêu chuẩn GMP của asean từ 1996 GMP là gì ­ Tồn bộ những khuyến nghị cần thực hiện để cho phép đảm bảo chất lượng của  thuốc xác định trong dk tốt nhất  ­ Những khuyến nghị này mô tả những mục tiêu khác nhau cần đạt tới  ­ Về tổ chu7c1con người cơ sở 236 GMP mục tiêu ­ Đảm bảo một cách chắc chắn dược phẩm được sản suất ra một cách ổn định ­ Ln ln đạt chất lượng như đả định ­ Sản xuất ra thuốc chất lượng tốt 237 ­ 238 ­ 239 GMP giúp cho nhà sản xuất  Sản xuất ra những thuốc có chất lượng ổn định như thuốc ngun mẩu đả đươc  cấp giấy phép sản xuất Năm yếu tố cơ bản của GMP  Con người , ngun vật liệu, mơi trường, quy trình, trang thiết bị Yếu tố con người trong cơ sở sản xuất thuốc đạt GMP đòi hỏi ­ Đủ về số lượng  ­ Đủ về tiêu chuẩn chất lượng ­ Có ý thức và thái độ quyết tâm thực hiện GMP 240 ­ Yếu tố ngun vật liệu là một yếu tố khơng thể thiếu được đòi hỏi  Hoạt chất tốt dúng đủ số lượng chất lượng hiệu quả ­ Các chất ta dược tốt đạt tiêu chuẩn chất lượng ­ Ngun liệu bao bì đống gói đảmbảo tính năng cần thiết , chú ý loại tiếp xúc vớ  thuốc 241 Mơi trường cơ sở sản xuất của một xí nghiệp dược phẩm đạt GMP đòi hỏi ­ Địa điểm thuận tiện xa nguồn ơ nhiễm, khơng gây ơ nhiểm ­ Đúng chức năng cho các dây chuyền sản xuất đảm bảo cấp vệ sinh  242 Quy trình và phương pháp sản xuất hệ thống tài liệu phải đầy đủ như thế nào ­ Hồ sơ lơ ­ Các quy trình kỹ thuật  243 ­ 244 Việt nam áp dụng GMP WHO từ những năm nào 2005 với 17 dk Thẩm định là gì ­ Một phần cơ bản trong GMP và cần phải được thực hiện theo đúng đề cương đả  định  ­ Hành động nhằm chứng minh bằng các phương tiện thích hợp rằng mọi ngun  liệu q trình quy trình hệ thống thiết bị được sử dụng trong sản xuất hay kiểm tra  cho ra một cách ổn định nhưng kết quả như mong muốn  245 Sản xuất theo hợp đồng tn thủ GMP WHO quy định chung ­ Phải cho phép ben hợp đồng kiểm tra cơ sở bên nhận hợp đồng ­ Việc phê duyệt xuất hàng cuồi cùng phải do người được ủy quyền thực hiện   246 Tiêu chuẩn cấp vệ sinh của WHO GMP Q TRÌNH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ ­SẢN XUẤT THUỐC RA THỊ TRƯỜNG  247 Qúa trình nghiên cứu sản xuất thuốc mơi ra thị trường ( sơ đồ xương cá) Mục tiêu của giai đoạn nghiên cứu và sản xuất thử ra thuốc ngun mẫu: mục  tiêu của giai đoạn này là nghiên cứu tìm ra được một cơng thức bào chế sản xuất tốt  nhất (phù hợp điều kiện kinh tế xã hội ), từ đó bào chế thuốc ngun mẫu.để đưa thử  lâm sàng 248 ở giai đoạn nghiên cứu và sản xuất thử thuốc nguyên mẫu những thành tố quan  trọng cần lựa chọn nghiên cứu  249 250 những hiểu biết về hoạt chất 3 ghi nhớ quan trọng  251 Trong tính chất vật lý của hoạt chất phải biết chắc chắn a Tính ……… b Hiểu biết về khả năng …………………………….ở những PH khác nhau Các hiểu biết về những ảnh hưởng lên hoạt chất để giúp cho sự nghiên cứu ổn  định thuốc là  252 ảnh hưởng của nhiệt độ khác nhau a ảnh hưởng của………………………….ảnh hưởng của oxy khơng khí b ảnh hưởng của………………………… 253 giúp cho nghiên cứu ổn định thuốc cần a phải biết sản phẩm ……………………………………….cuối cùng b biết những…………………………………….của hoạt chất với những thành phần  khác trong thuốc 254 số phận của thuốc trong cơ thể ­những nghiên cứu liên quan a nghiên cứu………………………… b nơi tác dụng…………………… tác dụng c giới hạn ……………………………………, nghĩa là tìm ra được những khoảng  cách giữa liều điều trị và liểu mà ở đo xuất hiện tác dụng phụ hay độc hại 255 nhà bào chế sản xuất phải nghiên cứu để biết hoạt chất  xâm nhập ……………….như thế nào, trước hết phải nghiên cứu …………………… của thuốc nghiên cứu thiết lập một công thức cho thuốc mới nhà bào chế sản xuất  thường quan tâm đến  256 a hoạt chất b …………………………vào cơ thể c Dạng bào chế chế phẩm d Những chất………………… e Bao bì đống gói f …………………………… SƠ LƯỢT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHỆ BÀO CHẾ  DƯỢC PHẨM  257 Yếu tố thúc đẩy cơng nghệ bào chế dược phẩm 258 Vài nét về tình hình sản xuất thuốc ở việt nam  ... Đảm bảo một cách chắc chắn dược phẩm được sản suất ra một cách ổn định ­ Luôn luôn đạt chất lượng như đả định ­ Sản xuất ra thuốc chất lượng tốt 237 ­ 238 ­ 239 GMP giúp cho nhà sản xuất Sản xuất ra những thuốc có chất lượng ổn định như thuốc ngun mẩu đả đươc ... Độ ẩm điều kiện bảo quản khơ được hiểu là độ ẩm tương đối khơng q 70% THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC  233 u cầu đồi hỏi phải có GMP là do ­ Nhu cầu thuốc ngày càng tăng  ­ KHCN sản xuất thuốc phát triển để đáp ứng nhu cầu về thuốc ­ Xu thế hội nhâp của việt nam đả gia nhập asean ... Đối với cơ sở sản xuất thuốc u cầu vệ sinh theo quy định WHO­GMP gồm  ­ Điều kiện vệ sinh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh máy móc thiết bị  Đối với cơ sở sản xuất thuốc điều kiện vệ sinh sạch sẽ vệ sinh cá nhân vệ 

Ngày đăng: 22/01/2020, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w