1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN N.văn 9

17 374 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Môn N.văn 9 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP TÍCH CỰC MÔN NGỮ VĂN QUA CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN(BÁM SÁT:) TỔNG KẾT TỪ VỰNG 2.Đặt vấn đề: Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực cho đất nước trong những năm đầu thế ki XXI nên việc đổi mới giáo dục phổ thông được đặt ra. Việc đổi mới đòi hỏi phải đồng bộ từ nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó đột phá là đổi mới PPDH. Mục tiêu của việc đổi mới PPDH ở trường PT là thay đổi lối học truyền thụ một chiều sang dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, có thói quen và kĩ năng tự học, có tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng những kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; có niềm vui, hứng thú trong học tập. Cũng như nhiều môn khác, môn ngữ văn việc đổi mới PPDH có những biểu hiện cụ thể trong hoạt động dạy học tích cực của GV và hoạt động tích cực của HS. Đối với đề tài này, khi nghiên cứu và áp dụng thực tiễn, tôi chỉ đi sâu vào việc hướng dẫn HS hoạt động tích cực trong một số tiết học tự chọn Tiếng Việt giúp các em hứng thú học tập, nắm chắc các kiến thức cơ bản về từ vựng Tiếng Việt và vận dụng làm bài tập tốt. 3.cơ sở lí luận: Tiếng Việt rất phong phú và đa dạng. Trong chương trình THCS, các em được học phân môn Tiếng Việt với nhiều nội dung về từ vựng, về ngữ pháp Đối với lớp 9, phần Tiếng Việt trong chương trình có nhiều bài hệ thống lại những kiến thức cơ bản về từ vựng Tiếng Việt mà các em đã được học ở lớp dưới. Nhưng trong thực tế nhiều HS lại hổng kiến thức cơ bản về từ vựng. vì vậy việc dạy các bài tổng kết từ vựng ở một số tiết nhiều em vẫn còn yếu về lí thuyết hoặc chưa vận dụng tốt lí thuyết để làm bài tập. Và tất nhiên các em sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp, nhất là bài viết tập làm văn.Vì thế trong chuyên đề này, tôi sẽ hướng dẫn HS ôn luyện về các nội dung cơ bản sau: -Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ -Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng -Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ - Các biện pháp tu từ từ vựng 4.cơ sở thực tiễn: Hiện nay, ở trường THCS, môn học tự chọn được xem là môn học chính khoá. Thế nhưng vẫn có một số GV và HS chưa thực sự quan tâm đến môn học này.Vì thế có những biểu hiện xảy ra: GV soạn bài còn sơ sài, chưa nghiên cứu sâu về nội dung và phương pháp; HS học qua loa, cầm chừng, không hứng thú, ít tập trung. Hơn nữa, dù là môn học chính khoá nhưng không có giáo trình cụ thể. Mỗi trường, mỗi GV dạy một cách tự do, tự lựa chọn chuyên đề phù hợp với chương trình học. Thiết nghĩ rằng: là môn học tự chọn nếu hiểu đúng nghĩa thì đây là môn học rất có ý nghĩa đối với HS bởi HS tự chọn môn học cần thiết cho mình. Vậy nên tôi đã để tâm vào việc nghiên cứu nội dung và phương pháp soạn chuyên đề tự chọn này giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản về từ vựng Tiếng việt. 5.Nội dung nghiên cứu: Để hướng dẫn HS học tập tích cực trong các tiết học tổng kết từ vựng (NV9), tôi đã vận dụng một số PPDH tích cực mà chủ yếu là tích hợp, PPdạy học hợp tác, và sử dụng đồ dùng dạy học. - Sau khi các em nắm vững lí thuyết, làm được một số bài tập tự luận dạng vận dụng thấp, GV cho HS tập làm quen với dạng bài tập vận dụng cao, nhất là trong tiết học tổng kết về phép tu từ từ vựng.Trong tiết học này,GV cần tích hợp văn bản - TLV, tức cho HS viết đoạn văn ngắn phân tích tác dụng của phép tu từ có trong một số đoạn thơ. - PPDH hợp tác giữa HS-HS, HS-GV (PP thảo luận nhóm, PPcùng tham gia) cho phép HS trong lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ, các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ những suy nghĩ, kinh nghiệm, hiểu biết bản thân để trao đổi, thảo luận cùng học tập. Đối với những tiết tổng kết TV trong chuyên đề này, phần ôn GV chỉ dùng PP vấn đáp, phần luyện tập mới dùng PP dạy học hợp tác- chủ yếu là cho HS thảo luận nhóm. Có những bài tập cũng dưới hình thức thảo luận nhóm, GV tổ chức cho HS trò chơi (theo đội hoặc cặp chơi) sau khi đã thảo luận thống nhất phương án trả lời, nhằm giúp HS hoạt động tích cưc tạo không khí lớp học sôi nổi, vui vẻ và cùng hiểu biết lẫn nhau. Sau khi các nhóm trình bày, các nhóm khác được quyền nhận xét, sửa chữa. Cuối cùng GV nhận xét, chốt ý đúng và khắc sâu kiến thức cho các em. - Để thực hiện có hiệu quả PPDH hợp tác, ĐDDH là một yêu cầu cần thiết phải có đó là bảng phụ của GV và HS (GV ghi bài tập vào bảng phụ, HS làm bài tập vào bảng phụ) Bảng phụ (GV) có tác dụng tiết kiệm được thời gian giúp các em làm được nhiều bài tập. Bảng phụ (HS) làm bài tập nhóm hoặc cá nhân giúp các em có cơ hội để GV chữa bài trực quan và các em có thể đánh giá được kết quả của mình ngay tại lớp. Vì đây là những tiết ôn tập- tổng kết nên GV không phải hình thành kiến thức mới cho học sinh mà chủ yếu là học sinh tự ôn lại lí thuyết,GV hướng dẫn HS ôn lại lí thuyết để vận dụng làm bài tập. Nên việc hướng dẫn HS học tập ở nhà cũng là khâu quan trọng.Vì vậy, sau mỗi tiết học,GV hướng dẫn và dặn dò HS ôn tập những nội dung cụ thể. Sau đây là một số giáo án tiết dạy cụ thể môn tự chọn Ngữ văn 9 thể hiện chủ đề hướng dẫn HS học tập tích cực: Tiết 1: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ) A.Mục tiêu cần đat: + Về kiến thức: Giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản về từ đơn và từ phức, phân biệt từ ghép và từ láy, phân biệt tục ngữ và thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. + Về kĩ năng: Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng từ đơn, từ phức, thành ngữ, từ nhiều nghĩa . + Về thái độ: Giúp HS ham hoc tiếng Việt và bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt cho các em. B. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, bảng phụ - HS : soạn bài, bảng phụ C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn HS D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *HĐI: Khởi động: Trong môn NV, phần TViệt từ lớp 6- 8, em đã được học những nội dung gì? -> GV giới thiệu bài mới *HĐII: HD ôn luyện: -Thế nào là từ đơn? -Thế nào là từ phức? -Từ phức được chia làm mấy loại? -Em hãy phân biệt từ ghép và từ láy? *Bài tập : (GV sử dụng bảng phụ) Cho các từ sau: ngặt nghèo, nho nhỏ, thúng mủng, nong nia, nhỏ nhẹ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, - HS trả lời -Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng. -Từ phưc là những từ có từ 2 tiếng trở lên. -2 loại: từ ghép và từ láy - Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ nhau về nghĩa. - Từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. -HS làm bài tập nhóm N 1: tìm từ ghép N 2: tìm từ láy I. Từ đơn và từ phức: 1.Ôn lí thuyết: a. Từ đơn: b. Từ phức: gồm 2 loại: -Từ ghép - Từ láy 2.Luyện tâp: a.Từ ghép: ngặt nghèo, thúng mủng, nong nia, nhỏ nhẹ, bó buộc, tươi tốt, cỏ cây, bọt bèo, nhường nhịn, rơi rụng. b.Từ láy: , nho nhỏ, lạnh lùng, cỏ cây, mênh mông, bọt bèo, xa xôi, nhường nhịn, rơi rụng, lấp lánh. -Hãy xếp thành 2 nhóm: từ ghép và từ láy -Gọi HS các nhóm nhận xét, sủa ->GV nhận xét -Thế nào là thành ngữ? -Sử dụng TN có tác dụng gì? -Em hãy phân biệt thành ngữ và tục ngữ? *Bài tập(bảng phụ) : Cho các tổ hợp từ sau: lá lành đùm lá rách; đói cho sạch, rách cho thơm; đánh trống bỏ dùi; chó treo mèo đậy; nhờ gió bẻ măng; lòng chim dạ cá; tiên học lễ, hậu học văn; kiến bò miệng chén; nước mặn đồng chua -Hãy xếp chúng thành 2 nhóm: thành ngữ và tục ngữ? -Gọi HS nhận xét->GV -Thế nào là nghĩa của từ? -Nghĩa của từ có thể giải thích bằng mấy cách? -HS nhận xét, sửa chữa -TN là cụm từ cố định biểu thị 1 khái niệm hoàn chỉnh. -Làm cho câu văn thêm hình ảnh, sinh động, tăng tính hình tượng và tính biểu cảm -TN là cụm từ cố định biểu thị 1 khái niệm hoàn chỉnh. -Tục ngữ là câu nói ngắn gọn biểu thị sự nhận định hay phán đoán. -HS làm bài tập nhóm trên bảng phụ N1: tìm thành ngữ N2: tìm tục ngữ - HS nhận xét -Là nội dung(sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị. + 2cách: -Trình bày khài niệm mà từ biểu thị -Đưa ra những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải gật gù, lạnh lùng, mênh mông, xa xôi, lấp lánh. II. Thành ngữ: 1.Ôn lí thuyết: a. Khái niêm: b. Tác dụng : c. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ: 2.Luyện tập: + Thành ngữ: - Đánh trống bỏ dùi -Nhờ gió bẻ măng -Lòng chim dạ cá -Kiến bò miệng chén -Nước mặn đồngchua +Tục ngữ: -Lá lành đùm lá rách. -Đói cho sạch, rách cho thơm. - Chó treo mèo đậy. -Tiên học lễ, hậu học văn. III. Nghĩa của từ: 1.Ôn lí thuyết: a. khái niệm; b.Cách giải thích nghĩa của từ: 2.Luyện tập: a-Ước lệ: là sử dụng *Bài tập:(Ghi bảng phụ) -Gải nghĩa các từ sau: a.Ước lệ b.Đoan trang -Cho biết cách giải nghĩa của mỗi từ? - Gọi HS nhận xét-> GV -Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ nhiều nghĩa thường được dùng trong VB nào? -Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? *Bài tập(bảng phụ) 1.Trong 2 câu thơ sau, từ mặt trời nào mang nghĩa gốc, từ mặt trời nào mang nghĩa chuyển? Ngày mặt trời(1)….lăng Thấy… mặt trời(2)…đỏ -Có thể coi đâylà HTCN xuất hiện TNN không? Vì sao? -Gọi HS nhận xét, sửa chữa ->GV nhận xét 2.Từ chân trong câu thơ: Chân mây… xanhxanh Có phải là từ nhiều nghĩa khồng ? 3.Tổ chưc trò chơi: a.Tìm từ chân có nghĩa chuyển? b.Tìm từ mặt có nghĩa chuyển? thích -HS làm bài tập nhóm N1: làm bài tập a N2: làm bài tập b -HS nhận xét -Là những từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa -Văn chương(đặc biệt trong thơ ca) -là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc-> nghĩa chuyển) HS làm bài tập nhóm -N1: làm BT 1 -N2: làm BT 2 -HS nhận xét -10 HS xung phong chơi(mối đội chơi 5 em-2 đội) những qui ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên để nói về vẻ đẹpconngười (trình bày khái niệm ) b Đoan trang: nghiêm trang, đứng đắn(đưa ra từ đồng nghĩa…) IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ôn lí thuyết: a.Khái niệm về từ nhiều nghĩa: b.Cách sử dụng từ nhiều nghĩa: c. Khái niệm về hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 2.Luyện tập: BT1: -Mặt trời(1): nghĩa gốc -Mặt trời(2):nghĩa chuyển Không thể coi đâylà HTCN xuất hiện TNN Vì nghĩa chuyển có tính chất lâm thời. BT2: -Từ nhiều nghĩa: chân BT3: -Chân: chân bàn, chân kiềng, chân tủ, chân tường, chân trời, chân mây, chân núi, chân tơ, chân lông -Mặt: mặt trăng, mặt bàn, mặt phản, mặt nước, mặt sóng, mặt đất, mặt tường, mặt tiền, mặt trống, mặt -GV hướng dẫn trò chơi tiếp sức -Gọi HS nhận xét-> GV nhận xét. -HS nhận xét gương ** Dặn dò: +Về nhà ôn tập những nội dung đã ôn và luyện tập: -Tìm 5 thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, 5 thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. - Tìm từ ăn có nghĩa chuyển +Tìm hiểu từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng. ********************************* Tiết 2: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng) A.Mục tiêu cần đạt : + Về kiến thức: Giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản về từ đồng âm( phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa), từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng + Về kĩ năng : Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng. + Về thái độ : Giúp HS ham hoc tiếng Việt và bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt cho các em. B. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, bảng phụ - HS : soạn bài, bảng phụ C. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phân biệt thành ngữ và tục ngữ? Cho ví dụ? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *HĐI: Khởi động: -Gọi HS nhắc lại những nội dung đã học trong phần TV từ lớp 6- 8 môn NV GV giới thiệu *HĐII: HD ôn luyện: -Thế nào là từ đồng âm? -Khi dùng từ đồng âm chú ý điều gì? -Hãy phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? *Bài tập(bảng phụ):Trong các ví dụ sau, ví dụ nào có hiện tượng đồng âm, ví dụ nào có hiện tượng nhiều nghĩa? a. Miệng cười buốt giá Chân không giày ( Đồng chí- Chính Hữu) Chân mây mặt đất….xanh (Truyện Kiều- N Du) b.Ruồi đậu mâm xôi đậu -Gọi HS nhận xét ->GV nhận xét -Thể nào là từ đồng nghĩa? - Khi dùng từ đồng nghĩa chú ý điều gì? -Hãy phân loại từ đồng nghĩa? *Bài tập(bảng phụ) Tìm từ đồng nghĩa với những tù sau: mẹ, ngô, cho, đàn bà, sinh tố, trông… -> cho biết từ nào ĐN hoàn toàn, từ nào ĐN không hoàn toàn? -Tại sao từ trông lại có 2 nhóm từ đồng nghĩa? -Gọi Hs nhận xét->GV - Thể nào là từ trái nghĩa? -HS trả lời -là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau -Chú ý ngữ cảnh tránh gây hiểu lầm -TĐÂ: phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau -TNN: mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do HTCN (nghĩa chuyển và nghĩa gốc liên quan nhau, nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc) -HS làm BT cá nhân trên bảng phụ HS nhận xét -Là những từ có nghĩa giống hoặc gần giông nhau -Chú ý ngữ cảnh và sắc thái biểu cảm -2 loại: ĐN hoàn toàn và ĐNcó sắc thái biểu cảm khác nhau -HS làm BT nhóm N1: mẹ , ngô, sinh tố N2: cho, đàn bà, trông -HS nhận xét -Là những từ có nghĩa I. Từ đồng âm: 1. Ôn lí thuyết: a. khái niệm; b. phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa : 2.Luyện tập: a.Hiện tượng nhiều nghĩa (chân) b. Hiện tượng đồng âm (đậu) II.Từ đồng nghĩa: 1.Ôn lí thuyết a.Khái niệm: b.Cách sử dụng : c.Phân loại: 2. Luyện tập: + Mẹ-má-bầm + Ngô-bắp + Sinh tố-vi ta min +Cho-biếu-tặng +Đàn bà –phụ nữ +Trông –chăm sóc Trông –hi vọng -ĐNHT: mẹ, ngô, sinh tố, trông -ĐNKHT: cho, đàn bà -Vì đó là từ nhiều nghĩa III.Từ trái nghĩa: ** Dặn dò: Về nhà ôn lại những nội dung đã ôn và làm BT sau: -Tìm từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa có trong các VB đã học -Tìm hiểu các ND về từ vựng (t):Sự phát triển về từ vựng, từ mượn, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau đồi vốn từ. ************************** Tiết 3- 4: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Sự phát triển về từ vựng, từ mượn, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau đồi vốn từ) A.Mục tiêu cần đạt : + Về kiến thức: Giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản về Sự phát triển về từ vựng, từ mượn, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau đồi vốn từ + Về kĩ năng: Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng từ ngữ: từ nhiều nghĩa, từ ngữ mới, từ mượn, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. + Về thái độ : Giúp HS ham hoc tiếng Việt và bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt cho các em. B. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, bảng phụ - HS : soạn bài, bảng phụ C. Kiểm tra bài cũ: -Hãy phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Cho vídụ? -Tìm đọc một vài câu tục ngữ hoặc ca dao có cặp từ trái nghĩa? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *H ĐI: Khởi động: -Nhắc lại những nội dung phần TV đã học lớp 9?--> GV giới thiệu bài mới… *HĐII: HD ôn luyện: -Từ vựng là gì? -Có mấy cách phát triển từ vựng TV? -Có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ? - Có mấy cách phát triển số lượng từ ngữ? *Bài tập:(bảng phụ) a.Từ đầu trong câu thơ sau phát triển theo phương thức nào? Đầu súng trăng treo (Đồng chí- C.Hữu) b. những từ: điện thoại di động, cơm bụi, - HS nhận xét -Là vốn từ của một ngôn ngữ -2 cách: +Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng (AD và HD) + Phát triển số lường từ ngữ(tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài) -HS làm bài trên bảng phụ N1: BTa N2:BTb I.Sự phát triển từ vựng: 1.Ôn lí thuyết: 2.Luyện tập: a. P thức ẩn dụ b. P triển số lượng từ ngữ(tạo từ ngữ mới) đường dây nóng, đường cao tốc đươc tạo ra bằng cách nào? -Gọi HS nhận xét-.GV -Thế nào là từ mượn? -Bộ phận mượn quan trọng nhất là gì?Gọi là từ gì? -Thế nào là từ Hán Việt? * Bài tập:(bảng phụ) 1. Hãy chia các từ sau thành 3 nhóm(từ thuần Việt, từ Hán Việt, từ gốc Pháp): xe đạp, xe lửa, hỏa xa, dân chủ, độc lập, săm, lốp, ăn uống, ẩm thực, cà phê 2.Tìm từ đồng nghĩa với những từ mượn sau: Phi trường, phong trần, hải tặc, tin tặc, không phận, phong ba, ghi đông, pê đan -Gọi HS nhận xét ->GVnhận xét. -Thế nào là thuật ngữ? -Cách dùng TN như thế nào? - Thế nào là biệt ngữ xã hội? -Cách dùng BNXH như thế nào? *Bài tập(bảng phụ) Xếp các từ sau thành2 -HS nhận xét -Là những từ vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để tăng tính hiệu quả giao tiếp, biểu đạt -Mượn tiếng Hán (từ Hán Việt) -Từ có gốc Hán nhưng đã được Việt hóa. -HS làm BT nhóm trên bảng phụ N1: tìm nhóm từ thuần Việt N1: tìm nhóm từ HV N2: tìm nhóm từ gốc Hán -HS làm BT nhóm trên bảng phụ N1: phi trường, phong trần, hải tặc, ghi đông N1: tin tặc, không phận, phong ba, pê đan - HS nhận xét -Là những từ biểu thị khái niệm khoa học- công nghệ và thường được dùng trong VB KH-CN -Dùng chính xác, 1 nghĩa - Là những từ được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định -Không nên dùng trong bài làm TLV II. Từ mượn : 1.Ôn lí thuyết: 2.Luyện tập: BT1. a.TTV: xe đạp, xe lửa, ăn uống b.THV: hỏa xa, dân chủ, độc lập, ẩm thực c.TGPháp: săm, lốp, cà phê BT2. a.-Phi trường-sân bay, -Phong trần-gió bụi, - Hải tặc-cướp biển, - Ghi đông-tay lái b.- Tin tặc-phá máy tính, -không phận-vùng trời, -phong ba-sóng gió, -pê đan-bàn đạp III.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1.Ôn lí thuyết: a.Khái niệm: -Thuật ngữ: - Biệt ngữ xã hội: b. Cách dùng : 2.Luyện tập: nhóm(TNvàBNXH):Từ, câu,hàm số,đại ca,cớm, công tử, lũy thừa, phép cộng, nàng, trẫm, năng lượng, hiệu điện thế, chàng, sư huynh -Gọi HS nhận xét->GV -Có mấy hình thức trau dồi vốn từ? * Bài tập1:(bảng phụ) a.Từ yếu điểm có nghĩa là gì? Từ yếu điểm khác điểm yếu như thế nào? -Từ yếu điểm trong câu nào sau dùng đúng? A.Môn Toán là yếu điểm của tôi trong kì thi tới. B.Trong cuộc họp, giám đốc nhấn mạnh vào yếu điểm của vấn đề. b.Từ cứu cánh có nghĩa là gì? -Từ cứu cánh trong câu nào sau dùng sai ? A.Anh ấy là cứu cánh của tôi. B.Tiền là phương tiện chứ không phải là cứu cánh. -Gọi HS nhận xét->GV *Bài tập2:(bảng phụ) -Phân biệt nghĩa của những từ sau: a.Nhuận bút/ thù lao b.Tay trắng/ trắng tay c.Kiểm điểm/ kiểm kê d.Lược khảo/ lược thuật -Gọi HS nhận xét->GV -HS làm BT nhóm N1: tìm thuật ngữ N2: tìm biệt ngữ xã hội - HS nhận xét -2 hình thức: +Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ + Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết -HS làm BT nhóm N1: làm BTa N2: làm BTb -HS nhận xét -HS thảo luận nhóm N1: BT a N2: BT b N3: BT c N4: BT c -HS nhận xét a.TN: từ, câu, hàm số, lũy thừa, phép cộng, năng lượng, hiệu điện thế b.BNXH: đại ca, cớm, công tử, nàng, trẫm, chàng, sư huynh IV. Trau đồi vốn từ: 1.Ôn lí thuyết: 2.Luyện tập: *Bài tập1: a.Yếu điểm: điểm trọng yếu. -Điểm yếu: nhược điểm. Đ.án đúng: B b.Cứu cánh: mục đích cuối cùng Đ.án đúng: A *Bài tập2: -Nhuận bút: tiền trả cho người viết tác phẩm. -Thù lao: tiền trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra. -Tay trắng: không có của cải gì cả. -Trắng tay: bị mất hết [...]... khi tham gia các trò chơi đồng đội trong tiiết học Kết quả đánh giá bài tập kiểm tra của HS sau khi học xong chuyên đề (bám sát) này là 90 % TB trở lên 7.kết luận: Hướng dẫn HS học tập tích cực là việc làm thường xuyên của GV khi lên lớp Song với tiết tự chọn TKTV- NV9 (bám sát) thì đối tượng HS là TB,TB khá, TB yếu nên cần kiên trì, động viên các em tích cực tham gia hoạt động học tập Một khi các em . qu n, thủy v n. . d.Trường ca, trường giang, trường sinh, trường chinh, trường ni n, trường thọ, trường t n, trường kì ** D n dò: + Về nhà n tập những ND. hi n nghệ thuật như dùng hình tượng thi n nhi n để n i về vẻ đẹpconngười (trình bày khái niệm ) b Đoan trang: nghiêm trang, đứng đ n( đưa ra từ đồng nghĩa…)

Ngày đăng: 18/09/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Về kĩ năng: Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng từ đơn, từ phức, thành ngữ, từ nhiều nghĩa . - SKKN  N.văn 9
k ĩ năng: Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng từ đơn, từ phức, thành ngữ, từ nhiều nghĩa (Trang 3)
*Bài tập(bảng phụ): Cho - SKKN  N.văn 9
i tập(bảng phụ): Cho (Trang 4)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - SKKN  N.văn 9
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 7)
+Về kĩ năng: Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng từ ngữ: từ nhiều nghĩa, từ ngữ mới, từ mượn, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội - SKKN  N.văn 9
k ĩ năng: Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng từ ngữ: từ nhiều nghĩa, từ ngữ mới, từ mượn, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội (Trang 8)
*Bài tập:(bảng phụ) - SKKN  N.văn 9
i tập:(bảng phụ) (Trang 9)
*Bài tập1:(bảng phụ) - SKKN  N.văn 9
i tập1:(bảng phụ) (Trang 10)
*Bài tập3: (bảng phụ) - SKKN  N.văn 9
i tập3: (bảng phụ) (Trang 11)
Về kĩ năng: Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng nhận - SKKN  N.văn 9
k ĩ năng: Qua luyện tập giúp HS hình thành và phát triển kĩ năng nhận (Trang 12)
*Bài tập:(bảng phụ) - SKKN  N.văn 9
i tập:(bảng phụ) (Trang 13)
đ.Hình ảnh nhân hóa”” - SKKN  N.văn 9
nh ảnh nhân hóa”” (Trang 14)
c.ÂD:mượn hình ảnh - SKKN  N.văn 9
c. ÂD:mượn hình ảnh (Trang 14)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - SKKN  N.văn 9
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 15)
**Bài tập:(bảng phụ) - SKKN  N.văn 9
i tập:(bảng phụ) (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w