1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xử trí rối loạn cân bằng dịch, điện giải trong gây mê hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

9 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 529,92 KB

Nội dung

Bài viết đề cập đến rối loạn cân bằng dịch, điện giải trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng là hiện tượng thường xảy ra và có thể gây những ảnh hưởng xấu cho tiên lượng và kết quả điều trị. Nắm bắt được các yếu tố nguy cơ sẽ giúp cho phát hiện sớm, phòng ngừa và điều chỉnh tốt các mức độ rối loạn trong gây mê hồi sức phẫu thuật thần kinh để giảm tỷ lệ tử vong và tàn tật.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học XỬ TRÍ RỐI LOẠN CÂN BẰNG DỊCH, ĐIỆN GIẢI TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Phạm Văn Hiếu* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: rối loạn cân dịch, điện giải bệnh nhân (BN) chấn thương sọ não (CTSN) nặng tượng thường xảy gây ảnh hưởng xấu cho tiên lượng kết điều trị Nắm bắt yếu tố nguy giúp cho phát sớm, phòng ngừa điều chỉnh tốt mức độ rối loạn gây mê hồi sức (GMHS) phẫu thuật thần kinh để giảm tỷ lệ tử vong tàn tật Phương pháp: mô tả cắt ngang 52 BN CTSN nặng GMHS bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 2008 - 2012 Kết quả: phần lớn BN CTSN nặng nam (80,8%) tuổi từ 18-35 Rối loạn cân dịch điện giải phổ biến CVP 35%, HA 36,5%, kali 48,1%, Natri 32,7% bất thường Trong HS BN điều trị với NaCl 0,9% (100%), dịch cao phân tử (11,54%), truyền máu (25%), Mannitol 20% (82,7%), KCl 10% (59,62%) Sau 24 điều trị HS tình trạng cân dịch, điện giải cải thiện: CVP 25%, HA 1,92%, kali 3,84%, Natri 9,62% bất thường Sau điều trị có 23,08% BN tử vong HS BN tử vong có tương quan với kali (p=0,01) natri (p=1.00), khơng có tương quan với CVP (p=0,10) HA (p=0,065) Kết luận: rối loạn cân nước, điện giải biến chứng thường gặp BN CTSN nặng Phát sớm mức độ cân dịch, điện giải có phương pháp điều trị thích hợp, kịp thời đề phòng tổn thương não thứ phát thật cải thiện tỷ lệ tử vong tàn tật Từ khóa: rối loạn cân dịch điện giải, chấn thương sọ não nặng, gây mê hồi sức thần kinh ABSTRACT TREATING FOR FLUID AND ELECTROLYTES IMBALANCES IN THE ANESTHESIA AND CRITICAL CARE PATIENTS WITH SEVERE BRAIN INJURY Pham Van Hieu * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 75 - 83 Aim: Fluid and electrolytes imbalances in patients with severe brain injury (SBI) is not a rare phenomenon and may cause adverse effects on prognosis and treatment outcomes The knowledge of the prevalence of risk factors helps in early detection, prevention and good management of the fluid and electrolytes level imbalances in neurosurgical anesthesia and critical care to improve in outcome Methods: This is a cross – sectional descriptive study 52 cases of severe brain injury at department of anesthesia and critical care Nguyen Dinh Chieu hospital in Ben Tre province from 2008 to 2012 Results: Most of the patients were 18– 35- year-old males (80.8%) with SBI The prevalence of fluid and electrolytes imbalances were CVP 35%, blood pressure 36.5%, kali 48.1%, Natri 32.7% abnormal The patients in the intensive care unite (ICU) were treated with NaCl 0.9% (100%), colloid (11.54%), blood transfusion (25%), Mannitol 20% (82.7%), KCl 10% (59.62%) Fluid and electrolytes imbalances were improved 24 hour after: CVP 25%, blood pressure 1.92%, kali 3.84%, Natri 9.62% still abnormal The fatal outcome in ICU was 23.08% Fatal outcone correlated with kali (p=0.01) and natri (p=1.00), incorrated with CVP (p=0.10) and blood * Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre Tác giả liên lạc: BSCKII Phạm Văn Hiếu, ĐT: 0913606639, Email: bshieu1501@yahoo.com Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 75 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 pressure (p=0.065) Conclusion: fluid and electrolytes imbalances are common complications of severe brain injury Early detection of fluid and electrolytes level imbalances is important in these patients and appropriate treatment imediately, prevent from the development of secondary brain lesion may actually improve prognosis Key words: Fluid and electrolytes imbalances, severe brain injury, neurosurgical anesthesia and critical care ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng, gây hậu nặng nề cho xã hội gia đình người bệnh Hiện thời tỷ lệ tử vong BN cao 2730%(15), phần lớn BN tử vong tổn thương não thứ phát sau chấn thương Mất cân dịch, điện giải, kiềm toan yếu tố thường gặp Khoảng 20% CTSN nặng gây phù não, tăng áp lực nội sọ (ALNS), làm tổn thương não thứ phát dẫn đến tử vong tàn tật(3,14) Điều trị rối loạn cân dịch, điện giải BN CTSN nặng thách thức cho thầy thuốc lâm sàng Thiết lập quy trình điều trị thích hợp cho rối loạn có ý nghĩa quan trọng để cải thiện tốt kết điều trị BN CTSN nặng, đặc biệt GMHS Với tiến đạt được, theo thống kê tạp chí thần kinh Hoa Kỳ năm gần đây, tỷ lệ tử vong BN CTSN nặng giảm từ 1-5% năm, bệnh viện (BV) Việt-Đức Việt Nam giảm 4% sau năm(12,1,4) Đối với BN CTSN nặng có mê tăng ALNS, nhiều trải qua lần có cân Ion Natri (Na < 135mmol/L), tỷ lệ khoảng 59% trình điều trị Giảm Natri Hội chứng bất tương hợp Hormon kháng lợi niệu (Syndrome of inappopriate secretion of antidiuretic hormon: SIADH) Hội chứng muối não (Cerebral salt - wasting syndrome: CSWS) Hai hội chứng khó phân biệt lâm sàng Đối với SIAHD phải bù dịch NaCl đẳng trương để giữ cân thể tích tuần hồn đủ Đối với CSWS sử dụng muối ưu trương NaCl 3% Tăng Natri máu (Na > 145mmol/L) tổn thương não gây gặp hội chứng đái tháo nhạt (diabetes insipidus) 76 Trường hợp phải sử dụng NaCl nhược trương để bù đắp lại khối lượng tuần hoàn lượng nước tiểu tiết mức tăng áp lực thẩm thấu(10,1,3) Mất cân Kali thẩm thấu Kali ngoại bào chiếm 20% BN CTSN nặng Ngoài biến chứng tim mạch, cân Kali gây phù não, tăng ALNS làm BN tử vong Kali bình thường 3,5 - 5,5mmol/L Tăng trường hợp sau CTSN, tạo kích thích thần kinh làm cho Kali phóng thích ngoại bào tìm thấy có tương quan với tăng ALNS Giảm Kali gặp nhiều nguyên nhân thấy CSWS, truyền nhiều Mannitol 20%(13) Vai trò dịch thể để trì thể tích mạch máu đổ đầy tim, vận chuyển Oxy, trì đơng máu, cân nội môi, kiềm toan, cân điện giải Sự thiếu dịch gây tụt huyết áp (HA), giảm áp lực tưới máu não Thừa dịch gây phù não, tăng ALNS Cân dịch bệnh lý CTSN nặng thách thức cho thầy thuốc lâm sàng Mục tiêu điều trị phải kịp thời khơi phục khối lượng tuần hồn dung dịch đẳng trương ưu trương để trì áp lực tưới máu não, tránh làm tăng thể tích tuần hồn trì áp lực thẩm thấu Vì phát sớm điều chỉnh kịp thời, thích hợp rối loạn cân dịch điều quan trọng Song song phải đánh giá yếu tố nguy có liên quan để đạt mục tiêu điều trị hiệu quả(3) ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 52 BN người lớn bị CTSN nặng có GCS ≤ phẫu thuật (PT) khoa GMHS bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 20082012 Khơng chọn BN có GCS > 8, phát Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 có bệnh suy tim, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, tiểu đường, cao HA Nghiên cứu Y học 140-[ Na+ đo +(đường huyết đo mmol/l-5)/3]×trọng lượng thể kg×0,6 Nếu kết số dương số mEq Na+ phải Phương pháp nghiên cứu bù Phân tích mơ tả cắt ngang Cách tiến hành Đánh giá trước GM như: thang điểm hôn mê Glasgow (Glasgow coma score: GCS), tình trạng chấn thương, máu, dịch máu, loại dịch truyền, mạch, HA Trong GM theo dõi mạch (M), HA, lượng dịch, máu truyền lượng dịch máu mất, lượng nước tiểu Hồi sức sau mổ 24giờ đầu: theo dõi M, HA, áp lực tĩnh mạch trung tâm (Central venous pressure: CVP), làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, sinh hóa máu, đường huyết, khí máu động mạch, ion đồ Tất BN thở máy, trì thuốc an thần Duy trì huyết áp động mạch tối đa (HA) 100 - 150mmHg, M 60 – 100 l/phút, Hemoglobin (Hb) ≥ 100g/L, CVP 6-10 cmH2O, đường huyết < 10mmol/L, giữ nhiệt độ < 38,5 0C), Na 135-145mmol/L, K 3,5-5.5mmol/L Theo dõi lượng dịch, máu, nước tiểu xuất Dựa vào kết lâm sàng cận lâm sàng để điều chỉnh cân dịch điện giải Có thể sử dụng máu, dịch cao phân tử, NaCl, KCl 10% 10ml Các trường hợp có sử dụng Mannitol 20% đề phòng dịch hạ Kali Đối với trường hợp HA thấp bù dịch không hiệu sử dụng thuốc co mạch Công thức bù điện giải(2) Na+, K+ bù = (Na+, K+ bình thường - Na+, K+ đo được)×trọng lượng thể kg×0,6 Mặc định Na+ bình thường 140mEq, K+ bình thường 4mEq Nếu kết số âm số mEq Na+ phải bớt cách truyền dung dịch nhược trương Glucose 5% Ngoài phải bù thêm số lượng Na+, K+ theo nhu cầu ngày Sau 24giờ bắt đầu đặt Sonde dày, ni ăn qua đường tiêu hóa số thuốc cho qua đường Sonde dày Sau 24giờ đa số BN thở máy, tiếp tục theo dõi để điều chỉnh rối loạn cân dịch, điện giải, kiềm toan không đưa vào nghiên cứu Đánh giá kết chia làm hai nhóm: nhóm tử vong khoa nhóm chuyển khỏi khoa Các liệu ghi vào mẫu thu thập số liệu, nhập số liệu phần mềm EpiData xử lý số liệu phần mềm Stata năm 2003 Đánh giá yếu tố tương quan với P < 0,05 Kiểm định phép kiểm chi bình phương với độ tin cậy 95% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 52 BN nghiên cứu có kết sau: Tuổi trung bình 37 ± 17,3, nhỏ 16, lớn 80, nam/nữ = 42/10, nguyên nhân chấn thương tai nạn giao thơng (TNGT) 90,38% Tình trạng chấn thương (CT) có 90,38% CT đầu, 9,62% CT phức tạp kèm theo, bao gồm CT đầu CT khác Từ vào viện đến mổ trung bình 214,8 ± 188,4 phút, ngắn 50 phút, dài 840 phút GCS trung bình ± 1,4; thấp 4, cao Khi đường huyết thay đổi phải tính theo cơng thức khác sau: Bảng 1: Mạch huyết áp thời điểm Thời điểm Vào viện Trước GM Sau GM HS Trung bình 81,4 ± 14,9 93,5 ± 28,5 93,1 ± 20,1 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Mạch Thấp 50 42 58 Cao 120 160 160 Trung bình 144 ± 22,7 129,9 ± 23,9 105,8 ± 20,4 Huyết áp Thấp 80 60 70 Cao 200 200 170 77 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Thời điểm Trung bình 87,4 ± 10,6 Sau 24 Mạch Thấp 60 Cao 115 Huyết áp Thấp 90 Trung bình 111,4 ± 9,3 Cao 140 Nhận xét: GM kết thúc GM huyết áp bị giảm tác dụng thuốc mê, sau 24 mạch HA ổ định Bảng 2: Lượng máu loại dịch truyền sử dụng trước GM HS Lượng máu dịch truyền(ml) Nacl 0,9% Máu Man 20% Cao phân tử Tổng Số BN 52/52 100% 51/52 98,1% 23/52 44,2% 29/52 55,8% 52 Trước GM Trung bình Nhỏ Lớn 1600±458,4 1000 2550 423±126,6 00 550 114±148,6 00 550 321±326,2 00 1000 2458 ml Nhận xét: tất BN truyền NaCl 0,9% GM HS, cao phân tử, máu truyền GM nhiều HS, Mannitol truyền HS nhiều GM Bảng 3: Lượng dịch, máu nước tiểu GM HS 2950±797,8 1000 5550 115±264,1 00 1500 295,8±198,9 00 1000 53,8±152,7 00 500 3414,6 ml Nước tiểu 497±370 100 2000 Tổng 943 ml 3232±138 800 9.000 9,4 3.377 ml Nhận xét: tổng lượng dịch, máu, nước tiểu xuất GM 943 ml, sau 24 HS 3.377 ml Như tổng số lượng nhập/xuất GM HS 5.873ml/4.320ml, nhập lớn xuất 50 truoc gm/hp 100 150 Trong GM Trong HS Số lượng Trung Nhiều Trung Nhiều (ml) Ít Ít Bình Bình Dịch+Máu 446±263 100 1000 145±77 50 700 Trong hồi sức Trung bình Nhỏ Lớn Số BN 52/52 100% 13/52 25% 43/52 82,5% 6/52 11,6% 52 20 bn 40 60 hp 50 truoc gm/hp 100 150 200 truoc gm 20 40 60 bn truo c g m hp Biểu đồ 1: Mạch HA BN trước GM sau GM 78 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 sau GM 7/52 19/52, tụt HA GM 36,5% 60 80 hp/sau 24g 100 120 140 160 Nhận xét: bảng M, bảng HA, đường có điểm nối trước GM đường liên tục sau GM Trước sau GM mạch bất thường 21/52 16/52 ; HA bất thường trước Nghiên cứu Y học 20 bn 60 sau 24g 50 hp/sau 24g 100 150 200 hp 40 20 bn hp 40 60 sau 24g Biểu đồ 2: Mạch HA BN sau GM sau HS 24 sau HS 24 Sau HS 24 mạch HA bất thường 5/52 1/52 3.0 lan dau/sau 24g 4.0 5.0 6.0 Nhận xét: bảng M, bảng HA, đường có điểm nối sau GM đường liên tục 20 bn 40 60 sau 24g 120 140 lan dau/sau 24g 160 180 200 l an dau 20 bn l an dau Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 40 60 sau 24g 79 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học 0.0 lan dau/sau 24g 5.0 10.0 15.0 Biểu đồ 3: Kali Natri trước sau điều chỉnh sau HS 24 chỉnh 25/52 17/52 Sau HS 24 giá trị Nhận xét: bảng Kali, bảng Kali Natri bất thường giảm 2/52 5/52 Natri, đường có điểm nối kết xét nghiệm Có 31/52 BN sử dụng Kali HS từ lần đầu đường liên tục điều chỉnh sau 4g/24giờ HS 24 Kali Natri bất thường trước điều 20 bn l an dau 40 60 sau 24g Biểu đồ 4: CVP đo lần đo sau HS 24 bất thường trước điều chỉnh 29/52 Sau HS 24 CVP bất thường giảm 13/52 Nhận xét: đường có điểm nối đo lần đường liên tục đo sau HS 24 CVP 40 12 40 Chuyển 30 Tử 20 10 Kết Biểu đồ 5: Kết điều trị Nhận xét: tỷ lệ tử vong khoa 23,08%, có 29 BN chuyển GCS > 35 31 30 25 20 chuyển 15 tử 10 10 Biểu đồ 6: Tương quan CVP sau HS 24 với kết trị 80 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học với tiên lượng kết điều trị (p = 0,10) Nhận xét: khơng có tương quan CVP 40 40 35 30 25 20 15 chuyển tử 11 10 0 150 4th Qtr Biểu đồ 7: Tương quan HATĐ sau 24 HS với kết điều trị Nhận xét: khơng có tương quan HATĐ sau 24 HS với tiên lượng kết điều trị (p = 0,065) 40 40 35 30 25 20 chuyển 15 tử 10 0 145 Biểu đồ 8: Tương quan Natri sau 24 HS với kết trị Nhận xét: có tương quan Natri sau 24 HS với tiên lượng kết điều trị (p = 0,00) 40 40 35 30 25 20 15 10 chuyển tử 10 5.5 Biểu đồ 9: tương quan Kali sau 24 HS với kết trị Nhận xét: có tương quan Kali sau 24 HS với tiên lượng kết điều trị (p = 0,01) Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 81 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 BÀN LUẬN Tần suất CTSN xảy nhiều tuổi lao động, nam nhiều nữ (42/10), tai nạn giao thông 90,38% Đặc biệt BN lớn tuổi, say rượu, có bệnh kèm theo làm tăng thêm tính phức tạp khó khai thác tiền sử BN hôn mê CTSN phức tạp kèm theo chấn thương khác có tình trạng sốc, máu nặng có tiên lượng xấu(9,15) BN vào viện ln triển khai mổ sớm để không “Thời gian vàng”, trung bình 214 phút Tuy nhiên tỷ lệ tử vong cao tổn thương nguyên phát nặng tổn thương não thứ phát gây tụt HA chiếm tỷ lệ cao, GM 36,5%, tăng giảm thể tích tuần hồn, CVP bất thường 55,8%, rối loạn điện giải bất thường Kali Natri 48,1% 32,7% Các trị số tương đương với nghiên cứu nước(12,8,2,3) Trong GM tác động thuốc mê BN CTSN nặng thường tụt HA trầm trọng hạn chế truyền Mannitol 20% GM (44,2%), HS sử dụng nhiều 82,5% Tăng cường truyền dịch cao phân tử 55,8%, máu 98,1% NaCl 0,9% 100% để trì thể tích tuần hồn, lượng dịch, máu nhập vào lớn lượng dịch, nước tiểu xuất 2458ml/943ml Có thể sử dụng thuốc co mạch cần thiết Theo tác giả Guillermo Bugedo cộng so sánh nhóm sử dụng cao phân tử với NaCl 0,9% nhóm cao phân tử có tỷ lệ tử vong cao hơn, HS chúng tơi hạn chế sử dụng cao phân tử (11,6%)(7,3,6) Sau GM BN tiếp tục sử dụng an thần, thở máy nhiên HA CVP ổn định hơn, bất thường 1/52BN 13/52BN có điều chỉnh thích hợp Thập kỷ trước 1990, có quan điểm chấp nhận HA thấp CVP thấp để giảm phù não, năm 1990 Rosner cộng chấp nhận CVP>8 cmH2O 24-48 đầu để đảm bảo áp lực tưới máu não làm giảm ALNS Trong nghiên cứu chúng tơi hầu hết BN có chẩn đốn phù não HA ổn định nên trì CVP 6-10 cmH2O Theo Rosner 82 tác giả khác, BN CTSN nặng có PT 24-48giờ đầu có tượng dịch từ lòng mạch ứ lại mơ kẻ nên lượng dịch cho vào phải từ 2-3lần dịch, nước tiểu xuất (gọi cân dương), sau 24-48giờ có tượng hấp thu dịch từ mơ kẻ vào lòng mạch phải giữ lượng dịch nhập vào dịch xuất [1,12] Cân nhập/xuất = 5872,6ml/4340ml 24giờ đầu HS phù hợp Trong nghien cứu cho thấy bất thường HA CVP không tương quan với kết điều trị với p= 0,10 p= 0,065) Mất cân điện giải có ý nghĩa GMHS bệnh nhân CTSN nặng, đặc biệt Kali Natri Đối với Kali trước sau điều chỉnh có tỷ lệ bất thường 48,08% 3,84% Theo tác giả Reinert M cộng CTSN nặng có 20% tăng thẩm thấu Kali kèm với tăng ALNS tiên lượng xấu(4,13) Trong nghiên cứu Kali bất thường tương quan với tử vong Natri có tính chất định cân điện giải giữ vai trò áp lực thẩm thấu liên quan đến cân nước(8) Tăng Natri máu gây nước tế bào, giảm Natri máu gây ứ nước tế bào, tất ảnh hưởng mạnh đến tế bào não(5) Thay đổi Natri máu từ 145-140mmol/L tạo nên chênh áp lực xuyên mao mạch 100mmHg xu hướng tăng nguy kịch lượng nước não 3,5%(7) Muối đẳng trương dung dịch lựa chọn để trì Natri ổn định Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ Natri bất thường trước sau điều chỉnh 32,69% 9,62% Kết Natri bất thường trước điều chỉnh cao tác giả Nguyễn Văn Nhiều (22,8%)(11) sau điều chỉnh kết thấp Natri bất thường tương quan với tử vong Mất cân dịch, điện giải phụ thuộc vào điều chỉnh, chưa nghiên cứu sử dụng NaCl ưu trương nhược trương Có BN đo lượng nước tiểu ngày 5.800ml, Natri máu 164mmol/L, chưa chẩn đốn xác có phải đái tháo nhạt hay khơng chưa có điều trị đặc hiệu, BN tử vong Theo y văn, bệnh thường gặp BN CT đầu, Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 đau PT, sử dụng thuốc ngủ, thuốc mê Đây biến chứng gây tử vong nhiều BN CTSN(7,4) Kết điều trị có tỉ lệ tử vong khoa 23,08%, kết tương đương số nghiên cứu ngồi nước Tuy nhiên số BN tiếp tục tử vong sau chuyển khoa(11,15,5,14) KẾT LUẬN Rối loạn cân nước, điện giải biến chứng thường gặp BN CTSN nặng Các bất thường tìm thấy 53 BN CVP 35%, HA 36,5%, Kali 48,1%, Natri 32,7% Phát sớm mức độ cân dịch, điện giải có phương pháp điều trị thích hợp, kịp thời đề phòng tổn thương não thứ phát thật cải thiện tỷ lệ tử vong tàn tật Sử dụng thích hợp NaCl 0,9%, máu, cao phân tử, KCl 10% điều chỉnh có hiệu cân dịch, điện giải làm giảm tỷ lệ tử vong HS 23,08% TÀI LIỆU THAM KHẢO: 13 Bhardwaj A., Ulatowski JA (2004) Hypertonic saline solutions in brain injury Curr Opin Crit Care, 10(2): 126-131 Bruder N., Gouvitsos F (2000) Vascular loading in the first 24 hours following severe head injuries Ann Fr Anesth Reanim., 19(4): 316-325 Bugedo G and Castillov L (2012), fluid and electrolyte management in neurosurgical critical care In: Ansgar M Brambrink, Jeffrey R Kirsch Essential of neurosurgical anesthesia and critical care, Springer Science Media, LLC 2012: pp 785-796 No 233 Spring Street, New York, NY 10013, USA Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 10 11 12 14 15 Nghiên cứu Y học Denise H Rhoney, et al (2004) Consideration in fluid and electrolytes after traumatic brain injury Neurocraniallogy, April 2004, Vol.16/ No 4/: 1-10 Donati-Genet PC., Dubuis JM., Girardin E., Rimensberger PC (2001) Acute symptomatic hyponatremia and cerebral salt wasting after head injury: An important clinical entity J Pediatr Surgical, 36(7): 1094-1097 Jones LL (2010) Neurotrauma: increased intracranial pressure In: Joyce LeFeve Kee, Betty J Paulanka, Carolee Polek Hand book of fluid, electrolyte and acid- base imbalance, third edition: pp 285-291 No Maxwell Drive Clifton Park, NY 12065-2919 USA Lê Tú Anh, Lê Văn Phú (2002), cân dịch, điện giải, cẩm nang cân dịch, điện giải kiềm toan, NXB Y học Hà Nội, tr 7-94 Nguyễn Quốc Kính (2002), rối loạn điện giải ngoại khoa, giảng gây mê hồi sức tập I, NXB Y học Hà Nội, tr 162-198 Nguyễn Thị Thanh (2008), chấn thương sọ não nặng, hồi sức cấp cứu, tài liệu đào tạo gây mê hồi sức sau đại học Y khoa TP Hồ Chí Minh, tr 61 - 77 Nguyễn Văn Chừng (2004), thăng nước, điện giải - kiềm toan, giảng gây mê hồi sức, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr 157 - 170 Nguyễn Văn Nhiều (2002), Vài nhận xét hạ Natri máu chấn thương sọ não nặng, luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Hiếu (2006), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng GMHS bệnh nhân CTSN nặng, luận văn chuyên khoa II, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Reinert M, et al (2000), hight extracellular potassium and its correlatates after severe head injury: relationship to hight intracranial pressure, neurosurgery department of medical college of Virginia USA 2000; 8(1):10 Safavi M, at al (2010), predisposing factors for serum sodium disturbalance in patients with severe traumatic brain injury, Turk J Med Sci 2010; 40 (6): 851-855 Trương Văn Việt, Dương Minh Mẫn, Huỳnh Hồng Châu (2002), cấp cứu chấn thương thần kinh, chuyên đề ngoại thần kinh, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr 13-220 83 ... Văn Phú (2002), cân dịch, điện giải, cẩm nang cân dịch, điện giải kiềm toan, NXB Y học Hà Nội, tr 7-94 Nguyễn Quốc Kính (2002), rối loạn điện giải ngoại khoa, giảng gây mê hồi sức tập I, NXB Y... chấn thương sọ não nặng, hồi sức cấp cứu, tài liệu đào tạo gây mê hồi sức sau đại học Y khoa TP Hồ Chí Minh, tr 61 - 77 Nguyễn Văn Chừng (2004), thăng nước, điện giải - kiềm toan, giảng gây mê. .. tổn thương não thứ phát sau chấn thương Mất cân dịch, điện giải, kiềm toan yếu tố thường gặp Khoảng 20% CTSN nặng gây phù não, tăng áp lực nội sọ (ALNS), làm tổn thương não thứ phát dẫn đến tử vong

Ngày đăng: 22/01/2020, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w